0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế 382 8

Một phần của tài liệu MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ CHỦ YẾU ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN TRONG NGHIÊN CỨ GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM (Trang 42 -47 )

IV. Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 3 01 81

2. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế 382 8

Hoạt động xuất nhập khẩu là nội dung cơ bản của các hoạt động kinh tế đối ngoại đối với tất cả mọi quốc gia, vai trò của xuất nhập khẩu ngày càng đợc nâng cao và dần dần trở thành một trong những nhân tố cơ bản thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế .

Nh chúng ta đã biết một nớc muốn tăng trởng đòi hỏi phải có 4 điều kiện là: Nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn và khoa học công nghệ .

Trong điều kiên một nền kinh tế nhỏ công nghệ lạc hậu thì xuất khẩu chỉ trông chờ vào những sản phẩm có sẵn trong nớc (chủ yếu là những sản phẩm do sức lao động thủ công tạo ra) và những sản phẩm thô vừa khai thác cha qua chế biến. Đó là những mặt hàng nông -lâm - hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng dệt may và các loại tài nguyên thiên nhiên khác. Việc tạo ra những hàng hoá này cũng là những điều kiện cần thiết để, tạo ra ngoại tệ cho việc nhập khẩu khoa học công nghệ mới, giải quyết việc làm, mở rộng sản xuất và nâng cao đời sống của ngời lao động .

2.1. Vai trò của xuất khẩu

Sự tác động của xuất khẩu với nền kinh tế quốc dân thể hiện ở một số vấn đề sau :

- Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động nhập khẩu khoa học công nghệ mới, là tiền đề cho công cuộc CNH-HĐH đất nớc.

- Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khoa học khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu và chậm phát triển của đất n- ớc. CNH -HĐH đòi hỏi chúng ta phải có một lợng vốn lớn để có thể nhập khẩu máy móc, thiết bị kỹ thuật chuyển giao công nghệ hiện đại bằng cách thức đầu t n- ớc ngoài vay nợ và viện trợ. Các nguồn vốn này các quốc gia sẽ phải trả lại ở những thời kỳ sau và nh vậy để vừa nhập khẩu máy móc thiết bị kỹ thuật tiên tiết 42

dân - Hà Nội

để phát triển kinh tế vừa có thể trả nợ các nguồn vay thì nguồn vốn quan trọng nhất chỉ có thể dựa vào xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định đến quy mô tăng trởng qua hoạt động xuất nhập khẩu. Nớc ta vào thời kỳ 86-90 xuất khẩu chiếm 50% tổng nguồn thu ngoại tệ. Nguồn thu từ xuất khẩu năm 1994 đủ đảm bảo 60% nguồn vốn nhập khẩu, năm 1995 theo tỷ kệ này là 66%, 1996 là 65%, 1997 là 67%. Đối với những nớc kém phát triển vốn từ ngoài đợc coi là nguồn vốn chủ yếu song mọi cơ hội đầu t, vay nợ và viện trợ từ nớc ngoài chí có thể thuận lợi khi chủ đầu t hay ngời cho vay thấy đợc khả năng sản xuất và xuất khẩu của đất nớc.

- Xuất khẩu đóng góp vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Thông qua việc xuất khẩu sẽ thúc đẩy nền sản xuất trong nợc phát triển điều đó có tác dụng khá tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động của nó thể hiện ở chỗ:

+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khai thác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo điều kiện thúc đẩy cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm. Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu, dầu thực vật, chè,...có thể kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó.

+ Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định.

+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng, khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất trong nớc.

+ Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế-kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Điều này thể hiện ở chỗ xuất khẩu là phơng tiện quan trọng tạo ra vốn, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc, tạo ra một năng lực sản xuất mới.

+ Thông qua xuất khẩu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả và chất lợng. Quan hệ cạnh tranh này đòi hỏi mỗi quốc gia phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trờng.

dân - Hà Nội

+ Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới và hoàn thiện công việc, quá trình công việc sản xuất kinh doanh.

Xuất khẩu có tác dụng tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.

+ Sản xuất hàng hoá xuất khẩu sẽ thu hút rất nhiều lao động làm việc. + Xuất khẩu tạo ra nguồn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng của nhân dân. + Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta.

Nh vậy, xuất khẩu và các quan hệ đối ngoại có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại. Cụ thể, hoạt động có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác, tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ giữa xuất khẩu và quan hệ đối ngoại ngày càng phát triển hơn. Chẳng hạn, xuất khẩu và ngành sản xuất hàng xuất khẩu đã thúc đẩy các quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng quan hệ vận tải quốc tế.

2.2. Vai trò của nhập khẩu

Bên cạnh xuất khẩu, nhập khẩu có một vai trò cũng hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp, quyết định đến sản xuất và đời sống trong nớc. Nhập khẩu nhằm bổ sung những hàng hoá mà trong nớc không sản xuất đợc hoặc sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu những mặt hàng mà nó có lợi thế so sánh lớn hơn so với trong nớc.

Nhập khẩu kích thích sự đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất để đáp ứng đợc yêu cầu cao của thị trờng thế giới về quy cách, chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh để tạo nên sự cạnh tranh giữa hàng sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu. Một mặt trong quá trình sử dụng sản xuất chúng ta cũng cần phải đổi mới trang thiết bị, khoa học công nghệ và để nâng cao tay nghề đối với ngời lao động. Vì vậy, nhập khẩu hàng hoá sẽ đóng một vai trò quan trọng trong chiến lợc kinh

dân - Hà Nội

tế, nó sẽ tạo nên một thị trờng sản phẩm hàng hoá mới có tính cạnh tranh cao hơn, mạnh mẽ hơn và quyết liệt hơn.

Nhập khẩu thờng có hai loại là nhập khẩu thay thế và nhập khẩu bổ sung. Chúng ta cần phải có một chiến lợc đúng đắn trong nhập khẩu thì sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt là làm cân đối giữa công cụ lao động, đối tợng lao động và lao động.

3. Sự tác động tích cực của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinhtế Việt Namtế Việt Namtế Việt Namtế Việt Namtế Việt Namtế Việt Namtế Việt Nam tế Việt Nam

Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam là một nớc đang phát triển, hoạt động xuất nhập khẩu không những làm sứ mệnh đa nền kinh tế nớc ta hội nhập với thế giới mà còn tác động tích cực đến nền kinh tế trong nớc thể hiện ở một số khía cạnh sau:

3.1. Làm tăng nguồn ngoại tệ trong nớc

Xuất nhập khẩu hàng hoá, máy móc mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ chủ yếu cho đất nớc, góp phần quan trọng trong việc cải thiện cán cân ngoại thơng và cán cân thanh toán, tăng lợng dự trữ ngoại hối, tăng khả năng nhập máy móc thiết bị và nhiên liệu để phát triển công nghiệp. Trong điều kiện nớc ta hiện nay, với một nền công nghiệp còn thấp thì các hoạt động nhập khẩu ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

Đối với nhiều nớc trên thế giới, hoạt động xuất khẩu đã trở thành nguồn tích luỹ cơ bản cho giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá.

3.2. Tăng thu nhập

Nhờ có xuất nhập khẩu mà khả năng thu nhập của nền kinh tế quốc dân tăng lên, từ đó tạo ra nguồn thu để nhập các máy móc, thiết bị, khoa học công nghệ mới, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế và đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá.

Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. Nhập khẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về các mặt hàng tiêu dùng, vừa

dân - Hà Nội

đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tái sản xuất và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

3.3. Tạo điều kiện để phát triển các ngành sản xuất

Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực, từng bớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Bổ sung kịp thời và làm giảm sự mất cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế ổn định và mạnh mẽ.

Thông qua các hoạt động xuất nhập khẩu mà các ngành công nghiệp chế biến và sản xuất hàng hoá phát triển. Sự phát triển của các ngành này đã đáp ứng những kỹ thuật tiên tiến nhằm sản xuất hàng hoá có hàm lợng kỹ thuật cao, chất l- ợng tốt, rút ngắn thời gian sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, sự cạnh tranh là tất yếu và nó đã dẫn đến sự thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh doanh. Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển đợc, các doanh nghiệp cần phải hoạt động có hiệu quả nhằm thu lợi nhuận cao với chi phí ít nhất. Muốn vậy các doanh ngiệp cần phải áp dụng kịp thời những tiến bộ của khoa hạc công nghệ mới vào trong sản xuất cũng nh kinh doanh, đồng thời phải có đội ngũ sáng tạo trong công việc. Đối với nớc ta trong những năm gần đây, nhập khẩu còn có vai trò tích cực đến việc thúc đẩy xuất khẩu. Sự tác động này thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam ra nớc ngoài.

3.4. Giải quyết việc làm

Có thể nói việc làm là một vấn đề rất nan giải ngay cả thời gian trớc đây và hiện giờ. Từ khi hoạt động xuất nhập khẩu ra đời và phát triển, nó đã làm nhẹ đi gánh nặng cho Nhà nớc cũng nh Chính phủ và các nhà chức trách. Nhờ có hoạt

dân - Hà Nội

động xuất nhập khẩu mà hàng chục vạn ngời có công ăn việc làm, không những thế mà còn có thu nhập cao hơn các ngành khác.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ CHỦ YẾU ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN TRONG NGHIÊN CỨ GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM (Trang 42 -47 )

×