IV. Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 3 01 81
i. vài nét về xuất nhập khẩu hàng hoá ở việt nam 4 62 82
1. Tình hình phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam
Từ Đại hội VI (tháng 12/1986) của Đảng ta là mốc lịch sử quan trọng trên con đờng đổi mới toàn diện và sâu sắc của nớc ta. Trong đó có sự đổi mới về quan điểm kinh tế. Đại hội VI đã rút ra một bài học kinh nghiệm đó là phải kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới. Từ đó chính sách kinh tế đối ngoại đã đóng một vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế cũng nh an ninh quốc gia.
Với những mục tiêu đề ra sau Đại hội VI và ngày càng đợc chỉnh lý hoàn thiện. Cho đến nay, hệ thống xuất nhập khẩu của nớc ta đã phần nào đuổi kịp đợc các nớc trong khu vực và ngày càng có nhiều bạn hàng quốc tế. Việt Nam giờ đây đang chiếm một vị trí quan trọng đối với một số nớc cũng nh trên thị trờng quốc tế.
Trong chính sách đổi mới, Nhà nớc đã khuyến khích xuất khẩu, xoá bỏ độc quyền về ngoại thơng. Các đơn vị kinh doanh đợc tạo mọi điều kiện cần thiết để tiếp xúc với mọi bạn hàng và thị trờng bên ngoài. Do đó, công tác xuất nhập khẩu của nớc ta trong những năm gần đây đã đạt đợc những kết quả khá khích lệ. Các doanh nghiệp sản xuất đợc thành lập theo đúng quy định của pháp luật, có cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu ổn định và đã có thị trờng xuất khẩu ở nớc ngoài. Có nhiều doanh nghiệp còn có cả văn phòng đại diện ở nớc ngoài. Hiện nay, trong ngành xuất nhập khẩu nớc ta đã có một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn có kinh nghiệm, đó là một thuận lợi lớn cho quan hệ ngoại thơng. Với hệ thống pháp luật hiện nay, rất đơn giản nhng cũng khá chặt chẽ, là điều kiện thuận lợi cho mọi doanh nghiệp có mọi ý định xuất nhập khẩu hàng hoá.
dân - Hà Nội
Từ tháng 3 năm 1989, Việt Nam đã thực hiện chính sách một tỷ giá do Ngân hàng Nhà nớc công bố dựa trên cơ sở xem xét, tổng hợp các yếu tố lạm phát, cán cân thanh toán quốc tế, lãi suất, tỷ giá xuất nhập khẩu và giá ngoại tệ trên thị trờng tự do. Đây là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi trao đổi hàng hóa xuất nhập khẩu, nó giúp cho quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá đợc nhanh hơn và làm quay nhanh vòng vốn hơn.
Trong những năm gần đây, xuất nhập khẩu của nớc ta có nhiều bớc thay đổi lớn. Hàng nhập khẩu ngày càng đợc giảm tỷ trọng của các thiết bị toàn bộ và tăng tỷ trọng của các hàng lẻ gồm nguyên, nhiên liệu, thiết bị, phụ tùng và hàng tiêu dùng. Điều này phản ánh sự chuyển hớng chính sách công nghiệp của Việt Nam vừa quan tâm xây dựng các công trình có quy mô lớn nhng bên cạnh đó cũng rất quan tâm đến sản xuất những sản phẩm, hàng hoá để phục vụ cho ngời tiêu dùng trong nớc. Không những thế mà Việt nam ngày càng có nhiều mặt hàng đợc xuất khẩu sang các thị trờng quốc tế và có những mặt hàng hiện đang dẫn đầu về chất l- ợng trên thị trờng nớc bạn.
Trong những năm gần đây, hoạt động xuất nhập khẩu cũng khá cao mặc dù nó có bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu á. Cụ thể là:
Tốc độ tăng trởng tổng mức lu chuyển ngoại thơng năm 1998 là 0,4% nhng năm 1999 là 11,0% và năm 2000 là 29,9% và năm 2001 là 3,3%. So với năm trớc đã vợt qua ngỡng 30 tỷ USD. Nhờ xuất khẩu tăng lên nên mức độ nhập siêu trong 2 năm gần đây chỉ dừng ở mức cho phép, chỉ tăng 1,7% đối với kim ngạch xuất khẩu năm 1999 và tăng 7,7% của năm 2000, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm về tổng mức lu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu, và của từng bộ phận giai đoạn 1993-2001 là khá thấp (20,6% so với tổng mức, 22,5% với xuất khẩu và 19,2% với nhập khẩu) song nếu ta chỉ tính trong 4 năm gần đây, tức là từ năm 1998 đến năm 2001 thì thực sự lại càng thấp hơn. Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm về tổng mức lu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu là 14,2% (17,3% với xuất khẩu và 11,6% với nhập khẩu). Tuy vậy, năm 2000 lại tăng khá cao, tổng mức lu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu là 27,4%, trong đó xuất khẩu là 25,3%,
dân - Hà Nội
nhập khẩu là 34,6%. Nhng năm 2001 theo dự đoán sơ bộ thì lại rất thấp. Tổng mức lu chuyển chỉ khoảng 3,3%, cụ thể xuất khẩu là 4,5%, nhập khẩu là 2,3%.
Tốc độ tăng chung theo đóng góp từng nớc.
Nớc 1999 2000 Tổng số (%) 23,3 25,2 Nhật Bản 2,9 7,2 Trung Quốc 3,3 6,8 Mỹ 0,4 2,0 Oxtraylia 3,7 4,0 Nớc khác 13 5,2
Tỷ lệ % đóng góp từng nhóm hàng vào mức tăng chung.
Mặt hàng 1999 2000 Tổng số(%) 100,0 100,0 Dầu thô 34,4 48,5 Dệt may 13,6 5,0 Hải sản 5,2 17,5 Giày dép 16,6 2,5 Điện tử, máy tính 5,1 6,8 Gạo 0,2 -12,9 Cà phê -0,4 -2,9 Hàng khác 12,3 25,4
Đóng góp trong sự gia tăng này chủ yếu là chúng ta xuất khẩu sang các thị trờng Nhật Bản và Trung Quốc. Trong các mặt hàng mà ta xuất khẩu thì Dầu thô là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất nớc, cụ thể là 39,4% trong năm 1999 và 48,5% trong năm 2000. Bên cạnh sự gia tăng sự đóng góp vào mức tăng chung nhờ sự tăng giá của dầu thô, tỷ lệ % đóng góp của các mặt hàng chủ lực cũng đã thay đổi đáng kể. Trong khi tỷ lệ đóng góp của dệt may và giày dép đều sụt giảm 52
dân - Hà Nội
mạnh từ 13,6% năm 1999 xuống 5% năm 2000, giầy dép từ 16,6% xuống 2,5%, thì hải sản đã nâng % đóng góp từ 5,2% lên 17,5%, điện tử máy tính 5,1% lên 6,8%.
Do sự sụt giảm về giá cả nên tỷ lệ % đóng góp vào mức tăng chung của gạo và cà phê cùng sút giảm. Cụ thể năm 2000 so với năm 1999, gạo đã sút giảm 12,9%, cà phê giảm 2,9% trong tổng mức tăng chung, trong khi tỷ lệ đóng góp của các nhóm hàng khác nh: sản phẩm gỗ, sản phẩm sữa, sản phẩm cơ khí ... lại tăng từ 12,3% lên 25,4%. Tốc độ tăng trởng và tỷ lệ % đóng góp 1999 2000 Tốc độ Đóng góp Tổngsố(%) 2,1 33,2 % Singapore -0,7 7,5 21,6 Trung Quốc 1,4 6,4 1,3 Nhật 1,2 5,4 16,3 Đài Loan -1,0 2,4 7,2 Hàn Quốc 0,6 2,1 6,0 Nớc khác -1,0 5,6 16,9
Tốc độ tăng trởng chung theo nhóm hàng.
Đơn vị: %
1999 2000
Tổng số 2,1 33,2
Máy móc thiết bị -0,8 4,8
Xăng dầu 1,9 8,6
Nguyên nhiên liệu dệt may da 2,4 2,8
dân - Hà Nội
Xe máy 0,4 3,3
Về nhập khẩu trong giai đoạn gần đây vẫn tăng mạnh song trong mấy năm gần đây lại có sự giảm sút giai đoạn 1997-1999 chỉ đạt tốc độ tăng trởng bình quân 1,8% năm, kim ngạch nhập khẩu đã tăng mạnh trở lại vào năm 2000 và kim ngạch đạt cao hơn năm 1999 tới 33,2%. Sau sự suy giảm nhập khẩu nói chung và ở một số thị trờng lớn nói riêng nh Singapore, kim ngạch nhập khẩu lại gia tăng mạnh vào năm 2000. Trớc hết đó là đã khôi phục mạnh các thị trờng Singapore và Đài Loan với tốc độ tăng trởng chung nhờ 2 thị trờng này là Singapore từ -0,7%, năm 1999 lên 7,5 năm 2000, Thái lan -1,0% năm 1999 lên 2,4% năm 2000. Trong nhập khẩu Trung Quốc là thị trờng nhập khẩu hàng hoá của nớc ta có tốc độ tăng trởng rất nhanh và đóng góp tới gần 1/5 (19,5%) vào mức tăng chung nghĩa là tốc độ tăng còn nhanh hơn cả thị trờng Nhật Bản với tỷ lệ đóng góp là 16,3%. Nh vậy thị trờng hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là từ các nớc Châu á.
Sự gia tăng mạnh về tốc độ trăng trởng 33,2% năm 2000 trớc hết là do giá xăng dầu nhập khẩu tăng cao. Tỷ lệ % đóng góp vào mức tăng chung của xăng dầu là rất lớn chiếm (8,6%), nhng một số nhóm hàng khác cũng đóng góp một phần không nhỏ nh máy móc thiết bị chiếm 4,8%. Xe máy chiếm 3,3% và nguyên phụ liệu dệt may da 2,8%.
Theo danh mục phân loại ngoại thơng tiêu chuẩn SITC, hàng Việt Nam nhập khẩu chủ yếu vẫn là hàng chế biến hay đã tinh chế. Tỷ trọng nhập khẩu nhóm hàng này tăng từ 76,5% năm 1995 lên 81,6% năm 1997 và vẫn xấp xỉ 81% năm 1999.
Cơ cấu hàng nhập khẩu phân theo mục đích sử dụng ít có sự thay đổi quá các năm tỷ trọng hàng tiêu dùng khá ổn định. Nhờ đợc nh vậy là chịu ảnh hởng của chính sách hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng.
dân - Hà Nội
2. Vài nét về việc sử dụng thông tin thống kê trong nghiên cứu xuấtnhập khẩu hàng hoá ở Việt Namnhập khẩu hàng hoá ở Việt Namnhập khẩu hàng hoá ở Việt Namnhập khẩu hàng hoá ở Việt Namnhập khẩu hàng hoá ở Việt Namnhập khẩu hàng hoá ở Việt Namnhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam
Hệ thống thống kê xuất nhập khẩu nớc ta có thể chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn từ năm 1995 trở về trớc và từ năm 1996 cho đến nay.
Giai đoạn 1: từ năm 1995 trở về trớc, trong giai đoạn này việc thu thập thông tin xuất nhập khẩu chủ yếu dựa trên thống kê nghiệp vụ. Đơn vị phát sinh nghiệp vụ kinh doanh nơi phát sinh chứng từ ghi chép ban đầu là các đơn vị trực tiếp xuất nhập khẩu hạch toán kinh tế độc lập, gọi tắt là cá đơn vị kinh tế cơ sở. Hệ thống báo cáo thống kê các cấp, từ cấp cơ sở, cấp bộ đến cấp Nhà nớc đều phải tổng hợp trên nền tảng hệ thống thông tin ban đầu từ các đơn vị cơ sở, hệ thống báo cáo này áp dụng cho cả hàng hoá mang tính chất kinh doanh cũng nh hàng viện trợ của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và các nớc.
Với nguồn số liệu là các báo cáo thống kê đợc gửi trực tiếp cho tổng cục thống kê từ các đơn vị xuất nhập khẩu trung ơng, Ban tiếp nhận viện trợ, và từ các cục thống kê, các đơn vị cơ sở.
dân - Hà Nội
Sơ đồ tổ chức thu nhập thông tin
(Giai đoạn 1995 trở về trớc)
Mặc dù từ sau năm 1989, nền kinh tế nớc ta nói chung và hoạt động ngoại thơng nói riêng đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, số đơn vị thực tế có hoạt động xuất nhập khẩu đã trở nên khó kiểm soát và ảnh hởng nhiều tới việc thu thập số liệu, phổ biến chế độ báo cáo. Song hệ thống thu thấp số liệu và nguồn số liệu vẫn cha đợc đổi mới. Năm 1990 Tổng cục Thống kê tuy đã phối hợp với tổng cục Hải quan và Bộ thơng mại nghiên cứu cải tiến về nguồn số liệu và thu thập số liệu thống kê ngoại thơng thể hiện bằng việc ban hành chế độ báo cáo thống kê cho ngành Hải quan (Số 214/TCTK- PPCD- năm 1991) tuy nhiên do những khó khăn của hệ thống thống kê Hải quan thời kỳ đó, chế độ báo cáo này đợc thực hiện rất hạn chế. Vì vậy số liệu thống kê chính thức của Nhà nớc vẫn đợc tổng hợp theo hệ thống cũ. Trong thời gian này thống kê ngoại thơng nhìn chung đã phản ánh đợc kết quả của hoạt động xuất nhập khẩu đáp ứng đợc nhu cầu của công tác quản lý Nhà nớc. 56 Hội đồng bộ trư ởng Tổng cục thống kê
Bộ kinh tế đối ngoại (nay là Bộ thương nghiệp) Bộ chủ quản Các đơn vị cơ sở Cục thống kê Các đơn vị cơ sở
dân - Hà Nội
Tuy nhiên trong điều kiện mới hiện nay của nền kinh tế, trớc yêu cầu quản lý và điều hành nền kinh tế của chính phủ, các nhà lập chính sách, các nhà nghiên cứu, đầu t nớc ngoài, các nhà sản xuất kinh doanh các đối tợng nghiên cứu khác và đặc biệt trớc yêu cầu khả năng so sánh số liệu của nớc ta với quốc tế khi chúng ta đã và sẽ gia nhập các tổ chức kinh tế trên thế giới và trong khu vực, thì số liệu thống kê ngoại thơng hiện nay của chúng ta cha đáp ứng đợc về mức độ chi tiết, các chỉ tiêu, tính kịp thời, tính chính xác tính đầy đủ và tính khả năng so sánh quốc tế của số liệu. Vấn đề cấp bách hiện nay trong việc thu thập số liệu, xử lý số liệu thống kê ngoại thơng là cần phải cải tiến về hệ thống tổ chức và nội dung, phạm vi thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá để dần dần đáp ứng đợc các yêu cầu trên. Tháng 2/1996, chính phủ đã chính thức giao cho Tổng cục Hải quan nhiệm vụ thu thập và cung cấp thông tin thống kê xuất nhập khẩu cho chính phủ, tổng cục thống kê và một số cơ quan quản lý Nhà nớc khác. Nh vậy, chính thức từ đầu năm 1996 đến nay, tổng cục thống kê thu thập số liệu thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá từ hai nguồn: báo cáo trực tiếp từ các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu vào báo cáo tới tổng cục Hải quan.
Hiện nay, ở Việt Nam có 3 cơ quan cùng thu thập và xử lý số liệu thống kê ngoại thơng đó là: Tổng cục thống kê, Bộ thơng mại và Tổng cục hải quan. Trong đó Tổng cục thống kê là cơ quan chịu trách nhiệm về các thông tin trớc chính phủ và cơ quan công bố số liệu thống kê ngoại thơng niên giám thống kê.
II. Biến động tổng doanh thu và kết cấu qua thời gian1. Nghiên cứu biến động tổng giá trị xuất nhập khẩu1. Nghiên cứu biến động tổng giá trị xuất nhập khẩu1. Nghiên cứu biến động tổng giá trị xuất nhập khẩu1. Nghiên cứu biến động tổng giá trị xuất nhập khẩu1. Nghiên cứu biến động tổng giá trị xuất nhập khẩu1. Nghiên cứu biến động tổng giá trị xuất nhập khẩu1. Nghiên cứu biến động tổng giá trị xuất nhập khẩu 1. Nghiên cứu biến động tổng giá trị xuất nhập khẩu
Chỉ tiêu cơ bản để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của ngành ngoại thơng nói chung và ngành Xuất Nhập khẩu nói riêng là chỉ tiêu tổng giá trị. Kết quả nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu này là căn cứ quan trọng để lập các kế hoạch cho thời gian tới.
Xuất Nhập khẩu là một trong những mũi nhọn, nó đóng một vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nớc và đa nớc ta hội
dân - Hà Nội
nhập với bè bạn trên thị trờng quốc tế và khu vực. Nhìn chung những thành công mà nớc ta gặt hái đợc trong thời gian vừa qua cha phản ánh đúng so với tiềm năng, mà nớc ta có nhng nó đã đóng góp một phần không nhỏ trong sự phát triển của n- ớc ta.
Tình hình biến động về giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam qua các năm đợc biểu hiện ở bảng sau:
Bảng 1: Giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở việt nam giai đoạn 1993-2001
Đơn vị: triệu USD
Năm Tổng số Xuất khẩu Nhập khẩu
1993 6.909,2 2985,2 3924,0 1994 9.880,1 4054,3 5825,8 1995 13.604,3 5448,9 8155,4 1996 18.399,5 7255,9 11143,6 1997 20.777,3 9185,0 11592,3 1998 20.859,9 9360,3 11499,6 1999 23.162,0 11540,0 11622,0 2000 29.508,0 14308,0 15200,0 2001 31100,0 15100,0 16000,0 Tổng 174784,3 79383,6 95400,7 Bảng 2: Chỉ số phát triển (năm trớc = 100%)
Năm Tổng xuất nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu
1993 134,9 115,7 154,4
dân - Hà Nội 1994 143,0 135,8 148,5 1995 137,7 134,4 140,0 1996 135,2 133,2 136,6 1997 112,9 126,6 104,0 1998 100,4 101,9 99,2 1999 111,0 123,3 101,1 2000 127,4 124,0 130,8 2001 103,3 104,5 102,3
Qua số liệu ở bảng 1 ta có thể tính toán đợc một số chỉ tiêu sau: +Mức độ trung bình theo thời gian.
Giá trị xuất nhập khẩu bình quân của cả giai đoạn. = n y n i i ∑ =1 = 9