0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Dự đoán giá trị xuất nhập khẩu năm 2002, 2003 theo hàm mũ 71 85

Một phần của tài liệu MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ CHỦ YẾU ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN TRONG NGHIÊN CỨ GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM (Trang 75 -89 )

IV. Dự đoán giá trị xuất nhập khẩu của nơc ta trong những năm tới 71 84

1. Dự đoán giá trị xuất nhập khẩu năm 2002, 2003 theo hàm mũ 71 85

Vì hàm mũ là hàm có sai số mô hình nhỏ nhất và hệ số tơng quan lớn nhất. Theo phân tích thống kê mô hình này đợc chọn làm mô hình chuẩn vì nó phản ánh chính xác nhất về sự biến động của giá trị xuất nhập khẩu.

dân - Hà Nội

Hàm mũ có dạng:

t

y =7299,673.(1,1758)t

Ta có thể dự đoán điểm giá trị xuất nhập khẩu cho các năm: 2002, 2003 nh sau: h t y + = a0.(a1)t+h - Năm 2002: 1 9+ y = 7299,673 x (1,1758)9+1 = 36867,014 (triệu USD) -Năm 2003: 2 9+ y = 7299,673 x (1,1758)9+2 = 43348,235 (triệu USD) Đối với dự đoán khoảng:

yt+h - tα.Sp

h t

y+ yt+h+ tα.Sp

Với Sp là sai số của dự đoán: Sp =Se. ) 1 ( ) 1 2 ( 3 1 1 2 2 + + + t t h t t Se là sai số mô hình Se = 2 ) ( p t y yt t

= 897,153

Trong đó: t là mức độ của dãy số P là số tham số

Do đó sai số dự báo Sp: -Năm 2002:

Ta có: t=9, h=1

dân - Hà Nội Sp (2002) = Se. ) 1 ( ) 1 2 ( 3 1 1 2 2 + + + t t h t t = 897,153x ) 1 9 ( 9 ) 1 1 2 9 ( 3 9 1 1 2 2 + + + x =1108,910 (triệu USD) -Năm 2003: Ta có: t=9, h=2 Sp (2003) = Se. ) 1 ( ) 1 2 ( 3 1 1 2 2 + + + t t h t t = 897,153x ) 1 9 ( 9 ) 1 2 2 9 ( 3 9 1 1 2 2 + + + x = 1173,560 (triệu USD) Với tα = 1 1− n

t α: giá trị của tiêu chuẩnT-Studen với n-1 bậc tự do và xác suất tin cậy là 1-α

Với α=0.05 ta có :

Năm 2002: tα= 1,833

Năm 2003: tα= 1,812

Do đó giá trị dự đoán khoảng xuất nhập khẩu qua các năm là: - Năm 2002: 36867,014- 1,833x1108,910 y2002 36867,014+ 1,833 x 1108,910 34834,382 y2002 38899,646 (triệu USD) -Năm 2003: 43348,235 – 1,812 x1173,560 y2003 43348,235 – 1,812 x1173,560 41221,744 y2003 45474,726 (triệu USD) Nhìn chung giá trị xuất nhập khẩu không ngừng tăng qua các năm. Dự đoán giá trị xuất nhập khẩu:

dân - Hà Nội

- Năm 2002 sẽ là: 36867,014 (triệu USD) giá trị này có thể biến động trong khoảng [34834,382; 38899,646] (triệu USD).

- Năm 2003 sẽ là: 43348,235 (triệu USD) giá trị này có thể biến động trongkhoảng [ 41221,744; 45474,726 ] (triệu USD).

Kết luận và kiến nghị

Qua 16 năm đổi mới (1986-2001), nhìn tổng quát thế và lực của nớc ta cũng nh trên từng lĩnh vực đều đã lớn mạnh hơn nhiều so voứi 15 năm trớc. Bộ mặt của đất nớc đã thay đổi sâu sắc. Điều nổi bật trong 15 năm qua là: đất nớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và phá bỏ đợc tình trạng bao vây cấm vận của Mỹ và các nớc phơng Tây; vợt qua đợc cơn chấn động do sự sụp đổ XHCN Liên Xô và Đông Âu; không bị cuốn sâu vào cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính ở Châu á, mặc dù hậu quả của nó đối với nớc ta cũng khá nặng nề. Những thành tựu to lớn trong sự nghiệp đổi mới nói lên sự trởng thành vợt bậc của Đảng ta trong lãnh đạo nhân dân tiến hành một sự nghiệp mới mẻ đầy khó khăn thử thách, đã vợt qua một chặng đờng quan trọng. Đóng góp vào những thành công trên, ngoài sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, sự phân đấu của các ngành các cấp... phải kể đến những đóng góp hết sức to lớn của hoạt động ngoại thơng (hoạt động xuất nhập khẩu). Do đó phát triển nền kinh tế hớng về xuất khẩu là chiến lợc có tầm quan trọng đặc biệt của Đảng và Nhà nớc ta với mục tiêu làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, đa đất nớc tiến kịp các nớc trên thế giới.

Dự báo khả năng xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu hàng hoá nói riêng luôn là một vấn đề hết sức cần thiết. Bởi vì tài liệu dự báo là một nhiệm vụ quan trọng và luôn là yêu cầu khách quan của công tác hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô, hay cho chiến lợc, sách lợc kinh doanh mở rộng, chiếm lĩnh thị 78

dân - Hà Nội

trờng, nắm bắt cơ hội, gia tăng vị thế, giảm thiểu rủi ro trong kinh tế vi mô trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

Trong những năm qua việc thực hiện công tác dự báo khả năng xuất nhập khẩu ở Việt Nam tuy đã có triển khai nhng vẫn còn một số điều bất cập. Qua nghiên cứu thực trạng về công tác dự báo khả năng xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam, hiểu rõ đợc những thuận lợi và khó khăn của công tác dự báo xuất nhập khẩu hàng hoá hiện nay, luận văn này có một số đề xuất và kiến nghị sau:

- Thứ nhất là: Hiện nay việc áp dụng các phơng pháp dự báo khoa học để dự báo khả năng xuất nhập khẩu tuy bớc đầu đã đợc áp dụng trong thực tế nhng mới chỉ ở phạm vi hẹp (theo yêu cầu của từng cơ quan, đơn vị). Vì vậy cần phải có kế hoạch sử dụng một hệ thống các phơng pháp dự báo khoa học để dự báo. Khi đã có một hệ thống các phơng pháp khoa học đợc áp dụng thì việc dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tháng sẽ trở nên dễ dàng thuận tiện và đỡ tốn kém hơn.

- Thứ hai là: Việc vận dụng phơng pháp chuyên gia để dự báo thì kết quả dự báo nhiều khi không sát với thực tế vì nó its nhiều phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của các cán bộ làm công tác dự báo. Vì vậy, để kết quả dự báo có độ chính xác cao và sát với thực tế cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa việc dự báo bằng phơng pháp chuyên gia với các phơng pháp dự báo khác.

- Thứ ba là: hiện nay cha có một đội ngũ các cán bộ chuyên làm công tác dự báo khả năng xuất nhập khẩu, các cán bộ đang làm công tác dự báo xuất nhập khẩu hiện nay chủ yếu là những ngời có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực dự báo - các cán bộ này phải đợc đào tạo một cách có hệ thống về các phơng pháp khoa học đợc áp dụng trong lĩnh vực dự báo, từ đó có thể vận dụng các phơng pháp đó để tiến hành dự báo với độ tin cậy cao nhất.

- Thứ t là: muốn thu thập nguồn thông tin để tiến hành dự báo nhanh nhất, chính xác nhất và đầy đủ nhất cần phải tổ chức tốt công tác thống kê. Nghĩa là cần phải có một hệ thống cung cấp thông tin từ cơ sở đến trung ơng (từ các phòng thống kê quận, huyện đến các cục thống kê tỉnh, thành phố cho đến Tổng cục thống kê), các bộ phận này phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc cung cấp

dân - Hà Nội

nguồn thông tin số liệu. Ngoài ra các cơ quan thống kê các cấp cũng cần phải phối hợp chặt chẽ với các bộ ngành có liên quan và với các đơn vị sản xuất kinh doanh để số liệu thu thập đợc sát với thực tế nhất.

******************

dân - Hà Nội

mục lục

trang

Lời nói đầu 8...1

Chơng I 101 Một số vấn đề chung về phân tích và dự đoán thống kê 10...1

I. Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của phân tích và dự đoán thống kê 10...1

1. Khái niệm, ý nghĩa của phân tích và dự đoán thống kê 10...1

2. Yêu cầu trong phân tích và dự đoán thống kê 12...1

II. Một số phơng pháp phân tích thống kê 13...1

1. phơng pháp phân tổ 13...1

a.Khái niệm 13...1

2. Phơng pháp hồi quy tơng quan 15...1

3. Phơng pháp dãy số thời gian 19...1

4. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 20...1

5. Phơng pháp chỉ số 24...1

4.1. Chỉ số đơn (chỉ số cá thể) 26...1

4.2. Chỉ số tổng hợp 26...1

4.3. Hệ thống chỉ số 29...1

III. một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng 30 1 1. Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian 31...1

2. Phơng pháp dãy số bình quân trợt 31...1

3. Phơng pháp hồi quy 32...1

4. Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ 33...1

IV. Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 34...1

1.1. Dự đoán bằng phơng pháp ngoại suy hàm xu thế 35...1

1.2. Dự đoán dựa vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân 35...1

1.3. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân 36...1

1.4. Phơng pháp bảng Buys – Ballot (BB) 36...1

2. Dự đoán dựa vào mối liên hệ tơng quan giữa các hiện tợng kinh tế - xã hội 39 ...1

dân - Hà Nội

Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, yêu cầu phân tích

và dự đoán thống kê ở Việt nam 40...2

I. khái niệm và những vấn đề chung về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá 40...2

1. Một số khái niệm chung 40...2

2. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế 42...2

2.1. Vai trò của xuất khẩu 42...2

2.2. Vai trò của nhập khẩu 44...2

3. Sự tác động tích cực của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam 45...2

3.1. Làm tăng nguồn ngoại tệ trong nớc 45...2

3.2. Tăng thu nhập 45...2

3.3. Tạo điều kiện để phát triển các ngành sản xuất 46...2

3.4. Giải quyết việc làm 46...2

4. Thực trạng xuất nhập khẩu của nớc ta 47...2

5. Vai trò của thống kê xuất nhập khẩu 48...2

chơng iii 50...2

vận dụng một số phơng pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở việt nam 50...2

i. vài nét về xuất nhập khẩu hàng hoá ở việt nam 50...2

1. Tình hình phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam 50...2

2. Vài nét về việc sử dụng thông tin thống kê trong nghiên cứu xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam 55...2

II. Biến động tổng doanh thu và kết cấu qua thời gian 57...2

1. Nghiên cứu biến động tổng giá trị xuất nhập khẩu 57...2

Đồ thị biểu thị giá trị xuất khẩu giai đoạn 1993-2001 63 ...2

Đồ thị biểu thị giá trị nhập khẩugiai đoạn 1993-2001 63 ...2

2. Nghiên cứu kết cấu giá trị xuất nhập khẩu qua các năm 64...2

III. nghiên cứu xu hớng biến động giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam 70...2

1. Nghiên cứu theo mối liên hệ tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lợng 70...2 82

dân - Hà Nội

2. Nghiên cứu theo mối liên hệ tơng quan phi tuyến tích giữa 2 tiêu thức số lợng

72...2

IV. Dự đoán giá trị xuất nhập khẩu của nơc ta trong những năm tới 75...2

1. Dự đoán giá trị xuất nhập khẩu năm 2002, 2003 theo hàm mũ 75...3

Kết luận và kiến nghị 78...3

Lời nói đầu 4 1 81...3

Chơng I 6 1 81...3

Một số vấn đề chung về phân tích và dự đoán thống kê 6 1 81...3

I. Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của phân tích và dự đoán thống kê 6 1 81....3

1. Khái niệm, ý nghĩa của phân tích và dự đoán thống kê 6 1 81...3

2. Yêu cầu trong phân tích và dự đoán thống kê 8 1 81...3

II. Một số phơng pháp phân tích thống kê 9 1 81...3

1. phơng pháp phân tổ 9 1 81...3

a.Khái niệm 9 1 81...3

2. Phơng pháp hồi quy tơng quan 11 1 81...3

3. Phơng pháp dãy số thời gian 15 1 81...3

4. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 16 1 81...3

5. Phơng pháp chỉ số 20 1 81...3

4.1. Chỉ số đơn (chỉ số cá thể) 22 1 81...3

4.2. Chỉ số tổng hợp 22 1 81...3

4.3. Hệ thống chỉ số 25 1 81...3

III. một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng 26 1 81...3

1. Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian 27 1 81...3

2. Phơng pháp dãy số bình quân trợt 27 1 81...3

3. Phơng pháp hồi quy 28 1 81...3

4. Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ 29 1 81...3

IV. Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 30 1 81...3

1.1. Dự đoán bằng phơng pháp ngoại suy hàm xu thế 31 1 81...3

1.2. Dự đoán dựa vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân 31 1 81...3

1.3. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân 32 1 81...3

1.4. Phơng pháp bảng Buys – Ballot (BB) 32 1 81...3

2. Dự đoán dựa vào mối liên hệ tơng quan giữa các hiện tợng kinh tế - xã hội 35 1 81...3

dân - Hà Nội

CHƯƠNG II 36 1 81...3

Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, yêu cầu phân tích và dự đoán thống kê ở Việt nam 36 2 82...4

I. khái niệm và những vấn đề chung về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá 36 2 82...4

1. Một số khái niệm chung 36 2 82...4

2. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế 38 2 82...4

2.1. Vai trò của xuất khẩu 38 2 82...4

2.2. Vai trò của nhập khẩu 40 2 82...4

3. Sự tác động tích cực của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam 41 2 82...4

3.1. Làm tăng nguồn ngoại tệ trong nớc 41 2 82...4

3.2. Tăng thu nhập 41 2 82...4

3.3. Tạo điều kiện để phát triển các ngành sản xuất 42 2 82...4

3.4. Giải quyết việc làm 42 2 82...4

4. Thực trạng xuất nhập khẩu của nớc ta 43 2 82...4

5. Vai trò của thống kê xuất nhập khẩu 44 2 82...4

chơng iii 46 2 82...4

vận dụng một số phơng pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở việt nam 46 2 82...4

i. vài nét về xuất nhập khẩu hàng hoá ở việt nam 46 2 82...4

1. Tình hình phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam 46 2 82...4

2. Vài nét về việc sử dụng thông tin thống kê trong nghiên cứu xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam 51 2 82...4

II. Biến động tổng doanh thu và kết cấu qua thời gian 53 2 82...4

1. Nghiên cứu biến động tổng giá trị xuất nhập khẩu 53 2 82...4

Đồ thị biểu thị giá trị xuất khẩu giai đoạn 1993-2001 59 2 82...4

Đồ thị biểu thị giá trị nhập khẩugiai đoạn 1993-2001 59 2 82...4

2. Nghiên cứu kết cấu giá trị xuất nhập khẩu qua các năm 60 2 82...4

III. nghiên cứu xu hớng biến động giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam 66 2 82...4

dân - Hà Nội

1. Nghiên cứu theo mối liên hệ tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lợng 66 2 82...4

2. Nghiên cứu theo mối liên hệ tơng quan phi tuyến tích giữa 2 tiêu thức số lợng 68 2 83...5

IV. Dự đoán giá trị xuất nhập khẩu của nơc ta trong những năm tới 71 2 83..5

1. Dự đoán giá trị xuất nhập khẩu năm 2002, 2003 theo hàm mũ 71 3 83...5

Kết luận và kiến nghị 74 3 83...5

Lời nói đầu 4 83...5

Chơng I 6 83...5

Một số vấn đề chung về phân tích và dự đoán thống kê 6 83...5

I. Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của phân tích và dự đoán thống kê 6 83...5

1. Khái niệm, ý nghĩa của phân tích và dự đoán thống kê 6 83...5

2. Yêu cầu trong phân tích và dự đoán thống kê 8 83...5

II. Một số phơng pháp phân tích thống kê 9 83...5

1. phơng pháp phân tổ 9 83...5

a.Khái niệm 9 83...5

2. Phơng pháp hồi quy tơng quan 11 83...5

3. Phơng pháp dãy số thời gian 15 83...5

4. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 16 83...5

5. Phơng pháp chỉ số 20 83...5

4.1. Chỉ số đơn (chỉ số cá thể) 22 83...5

4.2. Chỉ số tổng hợp 22 83...5

4.3. Hệ thống chỉ số 25 83...5

III. một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng 26 83...5

1. Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian 27 83...5

2. Phơng pháp dãy số bình quân trợt 27 83...5

3. Phơng pháp hồi quy 28 83...5

4. Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ 29 83...5

IV. Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 30 83...5

1.1. Dự đoán bằng phơng pháp ngoại suy hàm xu thế 31 83...5

1.2. Dự đoán dựa vào lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân 31 83...5

1.3. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân 32 83...5


Một phần của tài liệu MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ CHỦ YẾU ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN TRONG NGHIÊN CỨ GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM (Trang 75 -89 )

×