Vài nét về việc sử dụng thông tin thống kê trong nghiên cứu xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam (Trang 55 - 57)

I. khái niệm và những vấn đề chung về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá

2.Vài nét về việc sử dụng thông tin thống kê trong nghiên cứu xuất nhập khẩu

nhập khẩu hàng hoá ở Việt Nam

Hệ thống thống kê xuất nhập khẩu nớc ta có thể chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn từ năm 1995 trở về trớc và từ năm 1996 cho đến nay.

Giai đoạn 1: từ năm 1995 trở về trớc, trong giai đoạn này việc thu thập thông tin xuất nhập khẩu chủ yếu dựa trên thống kê nghiệp vụ. Đơn vị phát sinh nghiệp vụ kinh doanh nơi phát sinh chứng từ ghi chép ban đầu là các đơn vị trực tiếp xuất nhập khẩu hạch toán kinh tế độc lập, gọi tắt là cá đơn vị kinh tế cơ sở. Hệ thống báo cáo thống kê các cấp, từ cấp cơ sở, cấp bộ đến cấp Nhà nớc đều phải tổng hợp trên nền tảng hệ thống thông tin ban đầu từ các đơn vị cơ sở, hệ thống báo cáo này áp dụng cho cả hàng hoá mang tính chất kinh doanh cũng nh hàng viện trợ của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và các nớc.

Với nguồn số liệu là các báo cáo thống kê đợc gửi trực tiếp cho tổng cục thống kê từ các đơn vị xuất nhập khẩu trung ơng, Ban tiếp nhận viện trợ, và từ các cục thống kê, các đơn vị cơ sở.

dân - Hà Nội

Sơ đồ tổ chức thu nhập thông tin

(Giai đoạn 1995 trở về trớc)

Mặc dù từ sau năm 1989, nền kinh tế nớc ta nói chung và hoạt động ngoại thơng nói riêng đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, số đơn vị thực tế có hoạt động xuất nhập khẩu đã trở nên khó kiểm soát và ảnh hởng nhiều tới việc thu thập số liệu, phổ biến chế độ báo cáo. Song hệ thống thu thấp số liệu và nguồn số liệu vẫn cha đợc đổi mới. Năm 1990 Tổng cục Thống kê tuy đã phối hợp với tổng cục Hải quan và Bộ thơng mại nghiên cứu cải tiến về nguồn số liệu và thu thập số liệu thống kê ngoại thơng thể hiện bằng việc ban hành chế độ báo cáo thống kê cho ngành Hải quan (Số 214/TCTK- PPCD- năm 1991) tuy nhiên do những khó khăn của hệ thống thống kê Hải quan thời kỳ đó, chế độ báo cáo này đợc thực hiện rất hạn chế. Vì vậy số liệu thống kê chính thức của Nhà nớc vẫn đợc tổng hợp theo hệ thống cũ. Trong thời gian này thống kê ngoại thơng nhìn chung đã phản ánh đợc kết quả của hoạt động xuất nhập khẩu đáp ứng đợc nhu cầu của công tác quản lý Nhà nớc. 56 Hội đồng bộ trư ởng Tổng cục thống kê

Bộ kinh tế đối ngoại (nay là Bộ thương nghiệp) Bộ chủ quản Các đơn vị cơ sở Cục thống kê Các đơn vị cơ sở

dân - Hà Nội

Tuy nhiên trong điều kiện mới hiện nay của nền kinh tế, trớc yêu cầu quản lý và điều hành nền kinh tế của chính phủ, các nhà lập chính sách, các nhà nghiên cứu, đầu t nớc ngoài, các nhà sản xuất kinh doanh các đối tợng nghiên cứu khác và đặc biệt trớc yêu cầu khả năng so sánh số liệu của nớc ta với quốc tế khi chúng ta đã và sẽ gia nhập các tổ chức kinh tế trên thế giới và trong khu vực, thì số liệu thống kê ngoại thơng hiện nay của chúng ta cha đáp ứng đợc về mức độ chi tiết, các chỉ tiêu, tính kịp thời, tính chính xác tính đầy đủ và tính khả năng so sánh quốc tế của số liệu. Vấn đề cấp bách hiện nay trong việc thu thập số liệu, xử lý số liệu thống kê ngoại thơng là cần phải cải tiến về hệ thống tổ chức và nội dung, phạm vi thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá để dần dần đáp ứng đợc các yêu cầu trên. Tháng 2/1996, chính phủ đã chính thức giao cho Tổng cục Hải quan nhiệm vụ thu thập và cung cấp thông tin thống kê xuất nhập khẩu cho chính phủ, tổng cục thống kê và một số cơ quan quản lý Nhà nớc khác. Nh vậy, chính thức từ đầu năm 1996 đến nay, tổng cục thống kê thu thập số liệu thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá từ hai nguồn: báo cáo trực tiếp từ các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu vào báo cáo tới tổng cục Hải quan.

Hiện nay, ở Việt Nam có 3 cơ quan cùng thu thập và xử lý số liệu thống kê ngoại thơng đó là: Tổng cục thống kê, Bộ thơng mại và Tổng cục hải quan. Trong đó Tổng cục thống kê là cơ quan chịu trách nhiệm về các thông tin trớc chính phủ và cơ quan công bố số liệu thống kê ngoại thơng niên giám thống kê.

Một phần của tài liệu Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam (Trang 55 - 57)