0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Một số khái niệm chung 3 62 82

Một phần của tài liệu MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ CHỦ YẾU ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN TRONG NGHIÊN CỨ GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM (Trang 40 -42 )

IV. Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 3 01 81

1. Một số khái niệm chung 3 62 82

Khái niệm xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ: là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ với nớc ngoài và với các khu chế xuất làm giảm hoặc tăng nguồn vật chất trong nớc.

Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá là toàn bộ giá trị hàng hoá đa ra hoặc đa vào lãnh thổ Việt nam làm giảm (xuất khẩu), làm tăng (nhập khẩu) nguồn của cải vật chất của Việt nam trong một thời kỳ nhất định và đợc tổng hợp theo hệ thống thơng mại đặc biệt mở rộng.

Hàng xuất khẩu gồm: Toàn bộ hàng hoá có xuất xứ trong nuớc và hàng tái xuất, đợc xuât khẩu trực tiếp ra nớc ngoài hoăc gữi vào các kho ngoại quan, trong đó:

+ Hàng có xuất xứ trong nớc là hàng hoá đợc sản xuất, kinh doanh, khai thác, chế biến trong nớc (kể cả hàng gia công cho nớc ngoài, hàng hoá xuất khẩu ra nứơc ngoài của các doanh nghiệp chế xuất ở trong hoặc ngoài khu chế xuất).

+ Hàng tái xuất là nhũng hàng hoá đã nhập khấu, sau đó lại xuất khẩu nguyên dạng hoặc chỉ sơ chế bảo quản, đóng gói lại không làm thay đổi về chất của hàng hoá đó.

Hàng nhập khẩu gồm: Toàn bộ hàng hoá nhập ngoại và hàng tái nhập, việc nhập khẩu đợc phục vụ cho các mục đích sản xuất, kinh doanh, gia công tiêu dùng trong nớc và để tái xuất khẩu, kể cả hàng nhập khẩu vào các doanh nghiệp chế xuất ở trong và ngoài khu chế xuất, trong đó:

dân - Hà Nội

+Hàng hóa nớc ngoài: là những hàng hoá đợc nhập khẩu trực tiếp từ các nớc kể cả hàng hoá của Việt nam đợc gia công ở nớc ngoài sau đó nhập vào trong nớc (Nếu có) và những hàng hoá nhập vào trong nớc từ các kho ngoại quan.

+ Hàng tái nhập: là những hàng hoá của nớc ta đã xuất khẩu ra nớc ngoài, sau đó đợc nhập khẩu nguyên dạng hoặc chỉ qua sơ chế, đóng gói lại, bản chất của hàng hoá không thay đổi.

- Hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động tất yếu của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển của mình. Do có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý nguồn nhân lực, các nguồn tài nguyên thiên nhiên ...mà mỗi quốc gia có một thế mạnh về một hay một số lĩnh vực này nhng lại không có thế mạnh về lĩnh vực khác. Để có thể khắc phục các hạn chế và tận dụng các cơ hội thuận lợi vốn có và tạo ra sự cân bằng các yếu tố trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia cần phải tiến hành trao đổi hàng hoá và dịch vụ cho nhau, họ bán những hàng hoá mà đối với họ mà có lợi thế sản xuất và mua những hàng hoá không có lợi thế sản xuất. Tuy nhiên hoạt động xuất nhập khẩu không phải chỉ diến ra giữa các quốc gia có những lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vức khác mà ngay cả khi quốc gia đó không có những lợi thế thì họ vẫn thu đợc lợi nhuận khi họ tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Đó chính là lợi thế tơng đối đợc nhà kinh tế học ngời Anh David Ricardo đa ra khi ông đề cập về vấn đề lợi thế so sánh .

Nội dung của quy luật lợi thế so sánh là: nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với quốc gia khác trong việc sản xuất hầu hết các sản phẩm của quốc gia đó thì họ có thể tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu để tạo ra lợi nhuận cho chính mình. Nghĩa là nếu quốc gia này tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu (thơng mại quốc tế) thì trong những điểm bất lợi vẫn tìm ra những điểm có lợi để khai thác có hiệu quả phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế. Khi tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu, quốc gia có hiệu quả thấp trong việc sản xuất ra tất cả mặt hàng thì vẫn có thể thu đợc lợi ích cho chính mình bằng việc chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng mà việc sản xuất nó có lợi ích nhất, chi phí ít nhất so với các quốc gia khác. Những mặt hàng này đợc coi là những mặt hàng có lợi thế so sánh và chúng dợc sản xuất ra để dùng và trao đổi với các quốc gia khác đồng thời họ

dân - Hà Nội

sẽ nhập khẩu các mặt hàng mà việc sản xuất ra nó bất lợi nhất có chi phi sản xuất cao nhất .

Một phần của tài liệu MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ CHỦ YẾU ĐỂ PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN TRONG NGHIÊN CỨ GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM (Trang 40 -42 )

×