Thực trạng xuất nhập khẩu của nớc ta 47

Một phần của tài liệu Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam (Trang 47 - 48)

IV. Một số phơng pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 34

4. Thực trạng xuất nhập khẩu của nớc ta 47

Ngành ngoại thơng nớc ta từ năm 1979 trở về trớc đợc tổ chức theo cơ chế tập trung quan hệ ngoại thơng của nớc ta chủ yếu là với các nớc trong khối xã hội chủ nghĩa trớc đây. Nhà nớc chịu trách nhiệm ký kết các nghị định th với các nớc và giao chỉ tiêu kế hoạch xuất nhập khẩu cho các đơn vị chuyên doanh trên cơ sở những nghị định th đó. Trên cơ sở đó các đơn vị ký hợp đồng ngoại và giao hàng cho các nớc. Mọi hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đều thông qua các đơn vị kinh doanh ngoại thơng Trung ơng (gọi là các Tổng công ty ngoại thơng Trung - ơng) thuộc quản lý Bộ Ngoại thơng. Các Bộ, Ngành khác và các địa phơng có nhiệm vụ sản xuất, khai thác, thu mua rồi giao hàng cho các đơn vị kinh doanh của Bộ ngoại thơng xuất khẩu, nhập khẩu theo kế hoạch Nhà nớc.

Từ năm 1980 đến nay, Nhà nớc đã có nhiều chủ trơng chính sách mới nhằm khuyến khích, mở rộng và tăng hiệu quả của hoạt động ngoại thơng, Nhà nớc trao quyền kinh doanh xuất, nhập khẩu cho các Bộ, Ngành sản xuất, thực hiện chủ tr- ơng khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ của mỗi Bộ, Ngành. Đồng thời để phát huy tiềm năng của các địa phơng, Nhà nớc cũng cho phép nhiều địa phơng có đủ những điều kiện do Nhà nớc quy định, đợc phép trực tiếp xuất, nhập khẩu với nớc ngoài.

Với chủ trơng thay đổi chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc, số đơn vị kinh doanh ngoại thơng tăng lên nhanh chóng. Năm 1979, số đơn vị kinh doanh ngoại thơng Trung ơng là 11 đơn vị, không có đơn vị kinh doanh nào thuộc địa ph- ơng. Năm 1985, đã có 23 đơn vị kinh doanh ngoại thơng Trung ơng và 15 đơn vị kinh doanh ngoại thơng địa phơng. Năm 1990, tổng số các đơn vị đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thờng xuyên và từng chuyến là 270 đơn vị trong đó 170 đơn vị TW và 163 đơn vị địa phơng. Năm 1991, số đơn vị xuất khẩu trực tiếp là trên 400 đơn vị, đến nay là hơn 7000 đơn vị.

Sự phát triển của hoạt động ngoại thơng không chỉ thể hiện ở sự gia tăng mạnh mẽ số lợng các đơn vị xuất nhập khẩu mà kim ngạch xuất nhập khẩu qua

dân - Hà Nội

mỗi năm đều tăng đáng kể, nhất là trong những năm gần đây. Năm 1976, tổng mức lu chuyển ngoại thơng của cả nớc chỉ đạt 1,2 tỷ USD, năm 1985 là 2,6 tỷ USD, năm 1990 là 5,1 tỷ USD, năm 1995 là 13,6 tỷ USD và năm 2000 đạt trên 30 tỷ USD, ssơ bộ năm 2001 là 31.1 tỷ USD.

Số nớc có quan hệ thơng mại với Việt nam cũng tăng lên nhanh chóng, năm 1985 nớc ta có quan hệ ngoại thơng với 67 nớc, năm 1990 là 57 nớc, đến nay con số này đã là trên 160 nớc.

Hoạt động xuất nhập khẩu đã đóng góp phần quan trọng trong những thành tựu kinh tế xã hội của đất nớc, đa nớc ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội, tăng trởng kinh tế hàng năm trên 8%, lạm phát giảm từ 3 con số vào cuối những năm 80 xuống còn 2 con số vào đầu những năm 90 và còn một con số từ năm 1996 đến nay. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao.

Kết quả của hoạt động của ngoại thơng đợc tạo ra và gắn liền với hệ thống thống kê xuất nhập khẩu. Mặt khác, những đặc điểm của hệ thống thống kê xuất nhập khẩu cũng chịu ảnh hởng nhiều chính sách, cơ chế điều hành, quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động ngoại thơng.

Một phần của tài liệu Một số phương pháp thống kê chủ yếu để phân tích và dự đoán trong nghiên cứ giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w