Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ********* LUẬN VĂN TRÍCH LY ENZYME PROTEASE TỪ RUỘT CÁ TRA Sinh viên GVHD Nguyễn Vƣơng Tƣờng Vân MSSV: 2111677 Cần Thơ 2014 Huỳnh Thị Phƣơng Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu sinh viên Nguyễn Vƣơng Tƣờng Vân với hƣớng dẫn Ts. Huỳnh Thị Phƣơng Loan. Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực tác giả thực hiện. Luận văn đính kèm theo đây, với đề tài “Trích ly enzyme protease từ ruột cá tra” đƣợc hội đồng chấm luận văn thông qua. Cần Thơ, ngày tháng Ngƣời viết GV hƣớng dẫn Huỳnh Thị Phƣơng Loan năm 2013 Nguyễn Vƣơng Tƣờng Vân i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn em nhận đƣợc giúp đỡ từ nhiều phía. Trƣớc hết, em xin cám ơn Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Nông nghiệp & SHƢD, Trƣờng Đại học Cần Thơ tạo môi trƣờng thuận lợi cho em học tập nghiên cứu thời gian thực hiên luận văn này. Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy cô môn, đặc biệt cô Huỳnh Thị Phƣơng Loan tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em thời gian thực luận văn. Bên cạnh đó, xin bạn sinh viên lớp Công nghệ thực phẩm khoá 37 nhiệt tình đóng góp ý kiến động viên giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài phòng thí nghiệm. Cuối em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy cô Trƣờng Đại học Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt bốn năm học tập trƣờng. Kính chúc quý thầy cô bạn dồi sức khỏe thành công. Em xin chân thành cám ơn! ii TÓM TẮT Nghiên cứu khả trích ly enzyme protease từ ruột cá tra nhằm thông qua xác định điều kiện tối ưu trình trích ly như: tỉ lệ nguyên liệu/ dung môi, thời gian trích ly, pH, nhiệt độ. Đặc biệt, kết hợp khảo sát tác động yếu tố pH nhiệt độ đến hoạt tính enzyme protease, quy hoạch thí nghiệm theo phương pháp giai thừa với yếu tố, mức can thiệp, thực 16 mẫu thí nghiệm. Từ kết thí nghiệm cho thấy, tỉ lệ nguyên liệu/ dung môi để trình trích ly tối ưu tỉ lệ 1/2. Thời gian trích ly tối ưu 10 phút. Đồng thời, trình trích ly cho hoạt tính enzyme đạt cao điều chỉnh pH môi trường trích ly kết hợp với điều kiện nhiệt độ 40°C. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT . iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH BẢNG vii CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU . 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Nội dung nghiên cứu . CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2.1 Cá tra 2.1.1 Đặc điểm sinh học . 2.1.2 Sơ lược hệ tiêu hóa cá tra . 2.1.2.1 Dạ dày – dịch vị – pepsin 2.1.2.2 Ruột – dịch ruột – tripsin erepsin 2.1.2.3 Tụy – dịch tụy 2.2 Khái quát chung enzyme protease 2.2.1 Lịch sử nghiên cứu enzyme . 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme 2.2.2.1 Nồng độ enzyme . 2.2.2.2 Nồng độ chất . 2.2.2.3 Nhiệt độ . 2.2.2.4 pH 2.2.2.5 Các chất kìm hãm 2.2.2.6 Các chất hoạt hóa 2.2.3 Nguồn thu nhận enzyme protease . 2.2.3.1 Về nguồn gốc thực vật 2.2.3.2 Về nguồn gốc vi sinh vật 12 2.2.3.3 Về nguồn gốc động vật . 13 2.2.4 Ứng dụng enzyme sản xuất . 17 2.2.4.1 Ứng dụng công nghệ thực phẩm 17 2.2.4.2 Ứng dụng phân tích 18 2.2.4.3 Ứng dụng y học, mỹ phẩm nông nghiệp . 18 2.2.4.4 Ứng dụng công nghiệp lượng 19 2.3 Các nghiên cứu đƣợc thực 19 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 20 3.1 Thời gian địa điểm 20 3.2 Vật liệu . 20 3.3 Hóa chất . 20 3.4 Thiết bị dụng cụ 20 3.5 Phƣơng pháp trích ly enzyme từ nội tạng cá tra 21 3.6 Bố trí thí nghiệm 21 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 25 4.1 Ảnh hƣởng tỷ lệ dung môi trích ly đến hoạt tính enzyme protease 25 4.3 Ảnh hƣởng pH nhiệt độ đến hoạt tính enzyme protease trích ly 27 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 29 5.1 Kết luận 29 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO . 30 PHỤ LỤC 1: PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT TÍNH PROTESE . ix PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ . xii Thí nghiệm xii Thí nghiệm . xiv Thí nghiệm . xvi v DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Con cá tra Hình 2.2: Lớp biểu mô dày Hình 2.3: Nội tạng cá tra . Hình 2.4: Sự phụ thuộc vận tốc phản ứng vào [E] . Hình 2.5: Biến thiên vận tốc phản ứng theo nồng độ chất . Hình 2.6: Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hoạt độ enzyme Hình 2.7: Ảnh hƣởng pH đến hoạt độ enzyme . Hình 2.8: Cơ chế hoạt động enzyme Hình 2.9: Trái dứa . Hình 2.10: Cấu trúc glycan enzyme bromelin . 10 Hình 2.11: Quả đu đủ xanh 11 Hình 2.12: Cấu trúc bậc papain 11 Hình 2.13: sung (Ficus carica) 12 Hình 2.14: Cấu trúc pepsin pepsinogen 13 Hình 2.15: phân tử rennin 15 Hình 2.16: Sự hoạt hóa tripsinogen thành tripsin 16 Hình 2.17: Sự hoạt hóa chymotripsinogen thành chymotrypsin . 17 Hình 2.18: Enzyme chymotripsin B 18 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình trích ly enzyme protease từ ruột cá Tra . 21 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm . 22 Hình 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm . 23 Hình 3.4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm . 24 Hình 4.1: Ảnh hƣởng tỷ lệ ruột/ dung môi đến hoạt tính protease trích ly . 25 Hình 4.2: Ảnh hƣởng thời gian trích ly đến hoạt tính protease . 26 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn tƣơng tác nhiệt độ pH đến hoạt tính enzyme protease . 27 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Thành phần thức ăn ruột cá tra tự nhiên . Bảng 2.2: Những cột mốc quan trọng nghiên cứu phát triển enzyme . Bảng 2.3: Một số tính chất protease (P) tổng hợp protease 10 Bảng 2.4: Tỷ lệ sử dụng số enzyme giới . 17 Bảng 2.5: Thị trƣờng enzyme công nghệ thực phẩm . 18 Bảng 4.1: Ảnh hƣởng nhân tố đến phƣơng trình hồi quy . 28 vii CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở đồng sông Cửu Long, chế biến thủy sản nghành đặc biệt phát triển nhờ vào đặc điểm khí hậu nguồn nƣớc thích hợp cho việc nuôi trồng nhiều loại thủy sản. Cá tra, cá basa loại cá dễ nuôi, đƣợc nuôi nhiều bè ven sông hay ao, loài cá có giá trị kinh tế cao đƣợc xuất nhiều nƣớc giới. Các dạng sản phẩm cá tra, cá basa nhƣ cá fillet, cá tra, basa xiên que, chả cá, cá cắt khúc, cá nguyên con… Hiện nay, nhà máy thủy sản sản xuất khoảng 4000 nguyên liệu/ ngày, tạo 2000 phế phẩm gồm nội tạng, mỡ cá, xƣơng cá, máu cá,… nguồn nguyên liệu lý tƣởng cho việc sản xuất sản phẩm phụ nhƣng chƣa đƣợc tận dụng cách triệt để, việc thải lƣợng lớn phế phẩm môi trƣờng gây vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trƣờng sống ngƣời loài sinh vật. Vì vậy, nhiều công trình nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm mục đích giải vấn đề nan giải môi trƣờng làm tăng giá trị cho cá tra, cá tra thông qua việc tận dụng tối đa phận cá. Mỡ cá tra, cá basa đƣợc tận dụng để sản xuất dầu bio-diesel, máu cá có hàm lƣợng protein khoảng 15% chủ yếu albumin, globulin fibrinogen đƣợc sử dụng để sản xuất bột máu bổ sung vào nguồn thức ăn cho động vật. Xƣơng cá xay thành bột để làm tức ăn gia súc, làm phân bón, xƣơng cá có thành phần collagen nên dung để nấu keo… Nội tạng cá (chiếm tỉ lệ khoảng 12,04% khối lƣợng phế phẩm) có chứa nhiều loại enzyme, đặc biệt nguồn enzyme protease dồi nhƣng chƣa đƣợc sử dụng cách hợp lí nên gây lãng phí lớn. Từ vấn đề trên, đề tài trích ly enzyme protease từ nội tạng cá tra đƣợc thực nhằm trích ly enzyme từ nội tạng cá để tạo nên chế phẩm enzyme protease 1.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định ảnh hƣởng yếu tố pH, nhiệt độ, tỷ lệ dung môi thời gian trích ly đến hoạt tính enzyme protease từ nội tạng cá - Tối ƣu điều kiện trích ly enzyme protease với hoạt tính enzyme cao CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Cá tra 2.1.1 Đặc điểm sinh học Cá tra có tên khoa học Pangasius hypophthalmus loài cá thƣờng đƣợc nuôi nhiều ao, bè tỉnh Tây Nam Bộ. Về hình thái sinh lý, cá tra loại cá da trơn, thân dài, lƣng xám đen, bụng bạc, miệng rộng có hai râu dài, sống chủ yếu nƣớc chịu đƣợc nƣớc lợ nhẹ (độ muối dƣới 10 phần nghìn), chịu đựng đƣợc nƣớc phèn pH >4.(M.D. Menon and Cheko,1995). Cá tra có quan hô hấp phụ nên sống đƣợc ao hồ chật hẹp chịu đƣợc mật độ nuôi cao. Khi thiếu oxy cá hớp không khí mặt nƣớc, oxy đƣợc vào máu qua niêm mạc ruột khí thừa theo hậu môn ngoài. Cơ quan tiêu hóa cá tra gồm miệng, hàm, gai mang, dày to hình chữ U, túi mật lớn, ruột. Thức ăn cá tra thƣờng động vật nhỏ, thực vật, giáp xác,… Bảng 2.1: Thành phần thức ăn ruột cá tra tự nhiên Loại thức ăn Tỷ lệ (%) Nhuyễn thể 35.4 Cá nhỏ 31.8 Côn trùng 18.2 Thực vật dƣơng đẳng 10.7 Thực vật đa bào 1.6 Giáp xác 2.3 Trong tự nhiên, tuổi thành thục cá tra từ – năm, cá bố mẹ đẻ trứng vùng thƣợng lƣu, cá bột sau nở theo dòng nƣớc hạ lƣu. Hình 2.1: Con cá tra (Nguồn: http://www.maivietbio.com.vn/upload/Image/ca%20tra.jpg) Trong cá tra có tỷ lệ phần nhƣ sau: thịt cá chiếm 45 – 48%, đầu xƣơng chiếm tỷ lệ 33 – 36%, da vây chiếm tỷ lệ – 8%, nội tạng chiếm tỷ lệ 11 – 13%. CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Việc nghiên cứu trích ly enzyme protease từ ruột cá tra bƣớc đầu thu đƣợc kết khả quan. Quá trình trích ly enzyme protease từ ruột cá tra với tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi 1:2, thời gian trích ly 10 phút thu đƣợc dung dịch enzyme thô có hoạt tính cao 1.028 UI/ ml dd enzyme thô trích từ 10g ruột cá. Ảnh hƣởng tƣơng tác pH nhiệt độ đến hoạt tính protease đƣợc thể rõ qua phƣơng trình hồi quy Y= - 6.89178 + 1.37021* X1 + 0.140972* X2 - 0.0783542* X12 - 0.00181271* X22 - 0.002027* X1*X2 (R2 = 86.6%). Đồng thời, dịch trích enzyme protease có hoạt tính cao 1.2043 UI/ ml dd enzyme thô trích từ 10g ruột cá tiến hành trích ly với tỷ lệ nguyên liệu /dung môi 1:2, thời gian trích ly 10 phút, pH tối ƣu 8.5 nhiệt độ 35oC 5.2 Đề nghị Do thời gian nghiên cứu có giới hạn nên có số vấn đề nghiên cứu hạn chế cần đƣợc nghiên cứu sâu nhằm tăng hoạt tính enzyme protease trích ly - Khảo sát thêm giá trị pH nhiệt độ để tăng độ xác phƣơng trình hồi quy - Tinh enzyme nhằm làm tăng hoạt tính thời gian bảo quản enzyme - Nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian trữ đông nhiệt độ trình trữ đông đến hoạt tính enzyme protease thu đƣợc dịch trích - Thời gian bảo quản dịch trích enzyme thô ảnh hƣởng đến hoạt tính enzyme protease 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. M.D. Menon Cheko – Bộ ngƣ nghiệp Madraas Ấn Độ - FAO, 1995 2. Nguyễn Đức Lƣợng (chủ biên). Công nghiệp enzyme, 2004. ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 3. Nguyễn Công Hà, Lê Nguyễn Đoan Duy. Giáo trình kỹ thuật thực phẩm 3, 2011. Đại học Cần Thơ 4. Nguyễn Minh Thủy. Giáo trình dinh dƣỡng ngƣời, 2005. Đại học Cần Thơ 5. Lê Ngọc Tú (Chủ biên). Hóa sinh công nghiệp, 2004. Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 6. Nguyễn Đức Lƣợng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết. Thí nghiệm công nghệ sinh học (Tập 2)- Thí nghiệm Vi sinh vật học, 2003. ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 7. Ts Phạm Quang Chinh, PGS.Ts Biền Văn Minh. Cách xác định hoạt tính protease, 2013. 8. Trần Đình Toại, Nguyễn Thị Vân Hải. Động học trình xúc tác sinh học, 2005. Khoa học Kỹ thuật – Hà Nội 9. Gs.Ts Nguyễn Hữu Chấn (chủ biên). Những vấn đề hóa sinh học đại – Tập 1. Khoa học Kỹ thuật – Hà Nội 10. Manuel Dıaz-López cộng sự. Characterization of fish acid proteases by substrate–gel electrophoresis. Comparative Biochemistry and Physiology Part B 121 (1998) 369–377 11. Nguyễn Lệ Hà (2011). Nghiên cứu tách chiết ứng dụng enzyme protease từ tôm sú Penaeus monodon vào chế biến thủy sản. Luận án Tiến sĩ, Đại học Thủy Sản Nha Trang. 12. Nguyễn Thị Mỹ Trang (2004). Tách chiết số đặc tính protease đầu tôm bạc nghệ (Metapenaeus brevicornis). Tạp chí Khoa học & Công nghệ thủy sản Trƣờng ĐH Thủy sản. 13. Trần Quốc Hiền Lê Văn Việt Mẩn (2006). Thu nhận chế phẩm protease từ ruột cá basa (Pangasius bocourti). Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Trƣờng Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM 30 Web 1. http://d.violet.vn/uploads/resources/562/529259/Enzime/Chuong7.pdf 2. https://voer.edu.vn/m/cau-truc-phan-tu-enzyme/c2b85cd6 3. http://www.vnulib.edu.vn:8000/dspace/bitstream/123456789/1915/1/sedev110 6-07.pdf 4. http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-nghien-cuu-thu-nhan-enzyme-tu-phelieu-ca-37003/ 5. http://idoc.vn/tai-lieu/bai-giang-ung-dung-tin-hoc-trong-cong-nghe-sinhhoc.htm 31 PHỤ LỤC 1: PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT TÍNH PROTESE Phƣơng pháp xác định hoạt tính enzyme protease (Anson cải tiến) Nguyên tắc Đây phƣơng pháp xác định hoạt tính enzyme dựa vào khả thủy phân casein chế phẩm enzyme đƣợc nghiên cứu. Sau định lƣợng axit amin đƣợc tạo thành phản ứng màu với thuốc thử folin. Dựa vào đồ thị chuẩn tyrosin để tính lƣợng sản phẩm tƣơng ứng enzyme xúc tác tạo nên. Đơn vị hoạt độ protease lƣợng enzyme chuyển hóa đƣợc lƣợng casein natri thành dạng không bị kết tủa acid tricloacetic tƣơng đƣơng với micromol tyrosin 30oC thời gian phút. Một mol tyrosin 0.181 mg (Nguyễn Đức Lƣợng cộng sự.2003). Hóa chất dịch trích enzyme Dung dịch đệm Robinson 0.1 M bao gồm: - Dung dịch acid acetic 0.1M (dung dịch A): hòa tan 5.7 ml acid acetic nƣớc cất, định mức đến lít dung dịch. - Dung dịch acid phosphoric 0.1M (dung dịch B): hòa tan 6.45 ml acid phosphoric nƣớc cất, định mức đến lít dung dịch. - Dung dịch acid boric 0.1M (dung dịch C): hòa tan 6.18 g acid boric nƣớc cất, định mức đến lít dung dịch. - Dung dịch NaOH 0.5N: hòa tan g NaOH vào nƣớc cất định mức tới 250 ml dung dịch. Trộn dung dịch A, B, C với điều chỉnh đến giá trị pH =7.6 dung dịch NaOH 0.5N. Dung dịch acid tricloacetic 5%: Hòa tan 50 g acid tricloacetic vào nƣớc cất định mức đến 1000 ml, lắc đều. Dung dịch Na2CO3 0.5M: Hòa tan 53 g Na2CO3 vào nƣớc cất định mức đến 1000 ml, lắc đều. Dung dịch Tyrosin chuẩn mM/l dung dịch HCl 0.2N Lấy 181.19 mg tyrosine tinh khiết hòa tan HCl 0.2 N chuyển vào bình định mức lít định mức HCl 0.2 N đến ngấn Enzyme: Enzyme đƣợc trích ly theo điều kiện thí nghiệm, sau ly tâm ta có đƣợc dung dịch enzyme thô. Hút 1ml dịch enzyme thô pha loãng lần, tiến hành xác định hoạt tính enzyme. Các bƣớc dựng đƣờng chuẩn Tyrosin Dung dịch hóa chất Ống nghiệm (TN) Dung dịch Tyrosin chuẩn (ml) Dung dịch HCl 0,2N (ml) Lƣợng Tyrosin tƣơng ứng (µM) 0.1 4,9 0,1 ix 0,2 4,8 0,2 0,4 4,6 0,4 0,6 4,4 0,6 0,8 4,2 0,8 1,0 4,0 1,0 Mỗi dung dịch lấy ml cho vào ống nghiệm, cho thêm vào ống ml Na2CO3 0.5M ml thuốc thử folin, lắc đều. Sau 10 phút đo OD bƣớc sóng 660nm Mẫu đối chứng (ĐC): thay ml tyrosine ml nƣớc cất Vẽ đƣờng chuẩn Tyrosin thể tƣơng quan lƣợng tyrosin (µM) ∆OD (∆OD = ODtn – ODtk) Phƣơng pháp tiến hành Lấy ống nghiệm sạch, khô, tiến hành làm ống thử thật, ống thử không Các bƣớc chuẩn bị mẫu enzym để đo hoạt tính Ống nghiệm Dung dịch hóa chất Thử thật Thử không Dung dịch Casein 2% (ml) 2 Dung dịch TCA 5% (ml) Dung dịch enzym mẫu (ml) 1 o Lắc giữ 30 C 10 phút Dung dịch TCA 5% (ml) Để yên 20 phút, lọc qua giấy lọc lấy dịch Lấy ống nghiệm khác, cho vào ống thứ 1ml dịch lọc ống thử thật cho vào ống thứ hai 1ml dịch lọc ống thử không. Tiếp tục thêm vào ống 5ml Na2CO3 0.5M 1ml thuốc thử Folin, lắc mạnh, sau 20 phút đo OD bƣớc sóng 660 nm (Phạm Quang Chinh, Biền Văn Minh, 2013). Tính kết Định nghĩa đơn vị Anson: đơn vị Anson lƣợng enzym tối thiểu điều kiện thí nghiệm (30oC, pH 7.6 …) thủy phân Casein phút tạo thành sản phẩm hòa tan TCA, phản ứng với thuốc thử Folin cho ta độ hấp thu OD bƣớc sóng 660nm tƣơng ứng với 1µM Tyrosin đƣờng chuẩn. M Tyro sin* V * L Hđ Protease = (UI ) t *v Với: Hđ Protease : hoạt độ enzym protease (UI/ml dung dịch enzyme thô/10 g ruột) V : tổng thể tích hỗn hợp ống thử thật ống thử không (8 ml) v : thể tích dịch lọc enzyme đem phân tích (1 ml) t : thời gian thủy phân (10 phút) L: độ pha loãng enzyme µM Tyrosin: lƣợng µM Tyrosin v (ml) suy từ đƣờng chuẩn Xây dựng đƣờng chuẩn tyrosine Đƣờng chuẩn tyrosine sở cho việc xác định hoạt tính enzyme protease phƣơng pháp anson cải tiến. Với nồng độ tyrosine lần lƣợt là: 0, 0.1, 0.2, 0.4, 0.6, 0.8, µM/ ml mật độ quang ∆OD (∆OD = ODtn – ODtk). Phƣơng trình đƣờng thẳng thể tƣơng quan yếu tố đƣợc biểu diễn nhƣ đồ thị sau: x Mật độ quang (OD) 0.25 y = 0.2092x + 0.001 0.2 R2 = 0.9979 0.15 0.1 0.05 0 0.2 0.4 0.6 0.8 Hình 4.1: Đƣờng chuẩn tyrosine xi 1.2 Hàm lƣợng tyrosine µM/ml PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ Thí nghiệm 1: Dependent variable: hoat enzyme Factor: Ty le Number of observations: 12 Number of levels: The StatAdvisor This procedure performs a one-way analysis of variance for hoat enzyme. It constructs various tests and graphs to compare the mean values of hoat enzyme for the different levels of Ty le. The F-test in the ANOVA table will test whether there are any significant differences amongst the means. If there are, the Multiple Range Tests will tell you which means are significantly different from which others. If you are worried about the presence of outliers, choose the KruskalWallis Test which compares medians instead of means. The various plots will help you judge the practical significance of the results, as well as allow you to look for possible violations of the assumptions underlying the analysis of variance. Scatterplot by Level Code hoat enzyme 1.19 0.99 0.79 0.59 0.39 1:1 1:2 1:3 1:4 Ty le Summary Statistics for hoat enzyme Ty le Count Average Standard deviation 1:1 0.424333 0.0303699 1:2 1.02833 0.085002 1:3 0.775667 0.0140119 1:4 0.712 0.0134536 Total 12 0.735083 0.22789 Ty le 1:1 1:2 1:3 1:4 Total Coeff. of variation 7.1571% 8.26599% 1.80643% 1.88955% 31.0019% Minimum 0.399 0.943 0.762 0.701 0.399 Maximum 0.458 1.113 0.79 0.727 1.113 Range 0.059 0.17 0.028 0.026 0.714 Stnd. skewness 0.807378 -0.0249546 0.151051 0.862429 -0.0414497 Stnd. kurtosis -0.424439 The StatAdvisor This table shows various statistics for hoat enzyme for each of the levels of Ty le. The one-way analysis of variance is primarily intended to compare the means of the different levels, listed here under the Average column. Select Means Plot from the list of Graphical Options to display the means graphically. WARNING: There is more than a to difference between the smallest standard deviation and the largest. This may cause problems since the analysis of variance assumes that the standard deviations at all levels are equal. Select Variance xii Check from the list of Tabular Options to run a formal statistical test for differences among the sigmas. You may want to consider transforming the values of hoat enzyme to remove any dependence of the standard deviation on the mean. Graphical ANOVA for hoat enzyme 1:1 Ty le 1:4 1:3 1:2 P = 0.0000 Residuals -0.7 -0.4 -0.1 0.2 ANOVA Table for hoat enzyme by Ty le Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 0.554223 0.184741 Within groups 0.01705 0.00213125 Total (Corr.) 0.571273 11 0.5 F-Ratio 86.68 0.8 P-Value 0.0000 Multiple Range Tests for hoat enzyme by Ty le Method: 95.0 percent LSD Ty le Count Mean 1:1 0.424333 1:4 0.712 1:3 0.775667 1:2 1.02833 Homogeneous Groups X X X X Contrast Sig. Difference +/- Limits 1:1 - 1:2 * -0.604 0.0869226 1:1 - 1:3 * -0.351333 0.0869226 1:1 - 1:4 * -0.287667 0.0869226 1:2 - 1:3 * 0.252667 0.0869226 1:2 - 1:4 * 0.316333 0.0869226 1:3 - 1:4 0.0636667 0.0869226 * denotes a statistically significant difference. The StatAdvisor This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others. The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means. An asterisk has been placed next to pairs, indicating that these pairs show statistically significant differences at the 95.0% confidence level. At the top of the page, homogenous groups are identified using columns of X's. Within each column, the levels containing X's form a group of means within which there are no statistically significant differences. The method currently being used to discriminate among the means is Fisher's least significant difference (LSD) procedure. With this method, there is a 5.0% risk of calling each pair of means significantly different when the actual difference equals 0. xiii Thí nghiệm 2: Dependent variable: hoat enzyme Factor: thoi gian Number of observations: 12 Number of levels: The StatAdvisor This procedure performs a one-way analysis of variance for hoat enzyme. It constructs various tests and graphs to compare the mean values of hoat enzyme for the different levels of thoi gian. The F-test in the ANOVA table will test whether there are any significant differences amongst the means. If there are, the Multiple Range Tests will tell you which means are significantly different from which others. If you are worried about the presence of outliers, choose the KruskalWallis Test which compares medians instead of means. The various plots will help you judge the practical significance of the results, as well as allow you to look for possible violations of the assumptions underlying the analysis of variance. Scatterplot by Level Code hoat enzyme 1.13 0.93 0.73 0.53 0.33 10 15 20 thoi gian Summary Statistics for hoat enzyme thoi gian Count Average Standard deviation 10 1.02833 0.085002 15 0.792667 0.00585947 20 0.362333 0.0342685 0.745 0.0607536 Total 12 0.732083 0.253915 thoi gian 10 15 20 Total Coeff. of variation 8.26599% 0.739209% 9.45774% 8.15485% 34.6838% Minimum 0.943 0.786 0.333 0.675 0.333 Maximum 1.113 0.797 0.4 0.784 1.113 Range 0.17 0.011 0.067 0.109 0.78 Stnd. skewness -0.0249546 -1.06618 0.728028 -1.2009 -0.590722 Stnd. kurtosis -0.470883 The StatAdvisor This table shows various statistics for hoat enzyme for each of the levels of thoi gian. The one-way analysis of variance is primarily intended to compare the means of the different levels, listed here under the Average column. Select Means Plot from the list of Graphical Options to display the means graphically. WARNING: There is more than a to difference between the smallest standard deviation and the largest. This may cause problems since the analysis of variance assumes that the standard deviations at all levels are equal. Select Variance Check from the list of Tabular Options to run a formal statistical test for differences among the sigmas. You may want to consider transforming the values of hoat enzyme to remove any dependence of the standard deviation on the mean. xiv Graphical ANOVA for hoat enzyme thoi gian 20 15 10 P = 0.0000 Residuals -0.8 -0.5 -0.2 0.1 ANOVA Table for hoat enzyme by thoi gian Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 0.684949 0.228316 Within groups 0.02425 0.00303125 Total (Corr.) 0.709199 11 0.4 F-Ratio 75.32 0.7 P-Value 0.0000 Multiple Range Tests for hoat enzyme by thoi gian Method: 95.0 percent LSD thoi gian Count Mean 20 0.362333 0.745 15 0.792667 10 1.02833 Homogeneous Groups X X X X Contrast Sig. Difference +/- Limits 10 - 15 * 0.235667 0.103664 10 - 20 * 0.666 0.103664 10 - * 0.283333 0.103664 15 - 20 * 0.430333 0.103664 15 - 0.0476667 0.103664 20 - * -0.382667 0.103664 * denotes a statistically significant difference. The StatAdvisor This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others. The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means. An asterisk has been placed next to pairs, indicating that these pairs show statistically significant differences at the 95.0% confidence level. At the top of the page, homogenous groups are identified using columns of X's. Within each column, the levels containing X's form a group of means within which there are no statistically significant differences. The method currently being used to discriminate among the means is Fisher's least significant difference (LSD) procedure. With this method, there is a 5.0% risk of calling each pair of means significantly different when the actual difference equals 0. xv Thí nghiệm 3: Dependent variable: Col_3 Factors: Col_1 Col_2 Number of complete cases: 48 The StatAdvisor This procedure performs a multifactor analysis of variance for Col_3. It constructs various tests and graphs to determine which factors have a statistically significant effect on Col_3. It also tests for significant interactions amongst the factors, given sufficient data. The F-tests in the ANOVA table will allow you to identify the significant factors. For each significant factor, the Multiple Range Tests will tell you which means are significantly different from which others. The Means Plot and Interaction Plot will help you interpret the significant effects. The Residual Plots will help you judge whether the assumptions underlying the analysis of variance are violated by the data. Scatterplot by Level Code 1.32 Col_3 1.12 0.92 0.72 0.52 10 Col_1 Analysis of Variance for Col_3 - Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df Mean Square MAIN EFFECTS A:Col_1 0.400868 0.133623 B:Col_2 1.63855 0.546185 RESIDUAL 0.300877 41 0.00733846 TOTAL (CORRECTED) 2.3403 47 All F-ratios are based on the residual mean square error. F-Ratio P-Value 18.21 74.43 0.0000 0.0000 The StatAdvisor The ANOVA table decomposes the variability of Col_3 into contributions due to various factors. Since Type III sums of squares (the default) have been chosen, the contribution of each factor is measured having removed the effects of all other factors. The P-values test the statistical significance of each of the factors. Since P-values are less than 0.05, these factors have a statistically significant effect on Col_3 at the 95.0% confidence level. xvi Graphical ANOVA for Col_3 Col_2 50 20 40 10 Col_1 30 P = 0.0000 P = 0.0000 Residuals -0.9 -0.6 -0.3 0.3 0.6 0.9 Table of Least Squares Means for Col_3 with 95.0% Confidence Intervals Stnd. Lower Upper Level Count Mean Error Limit Limit GRAND MEAN 48 0.879771 Col_1 12 0.86375 0.0247293 0.813808 0.913692 12 0.934917 0.0247293 0.884975 0.984859 12 0.981333 0.0247293 0.931391 1.03128 10 12 0.739083 0.0247293 0.689141 0.789025 Col_2 20 12 0.742917 0.0247293 0.692975 0.792859 30 12 1.08517 0.0247293 1.03522 1.13511 40 12 1.03692 0.0247293 0.986975 1.08686 50 12 0.654083 0.0247293 0.604141 0.704025 The StatAdvisor This table shows the mean Col_3 for each level of the factors. It also shows the standard error of each mean, which is a measure of its sampling variability. The rightmost two columns show 95.0% confidence intervals for each of the means. You can display these means and intervals by selecting Means Plot from the list of Graphical Options. Multiple Range Tests for Col_3 by Col_2 Method: 95.0 percent LSD Col_2 Count LS Mean 50 12 0.654083 20 12 0.742917 40 12 1.03692 30 12 1.08517 LS Sigma 0.0247293 0.0247293 0.0247293 0.0247293 Homogeneous Groups X X X X Contrast Sig. Difference +/- Limits 20 - 30 * -0.34225 0.0706285 20 - 40 * -0.294 0.0706285 20 - 50 * 0.0888333 0.0706285 30 - 40 0.04825 0.0706285 30 - 50 * 0.431083 0.0706285 40 - 50 * 0.382833 0.0706285 * denotes a statistically significant difference. Multiple Range Tests for Col_3 by Col_1 xvii Method: 95.0 percent LSD Col_1 Count LS Mean 10 12 0.739083 12 0.86375 12 0.934917 12 0.981333 LS Sigma 0.0247293 0.0247293 0.0247293 0.0247293 Homogeneous Groups X X X X Contrast Sig. Difference +/- Limits 7-8 * -0.0711667 0.0706285 7-9 * -0.117583 0.0706285 - 10 * 0.124667 0.0706285 8-9 -0.0464167 0.0706285 - 10 * 0.195833 0.0706285 - 10 * 0.24225 0.0706285 * denotes a statistically significant difference. The StatAdvisor This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others. The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means. An asterisk has been placed next to pairs, indicating that these pairs show statistically significant differences at the 95.0% confidence level. At the top of the page, homogenous groups are identified using columns of X's. Within each column, the levels containing X's form a group of means within which there are no statistically significant differences. The method currently being used to discriminate among the means is Fisher's least significant difference (LSD) procedure. With this method, there is a 5.0% risk of calling each pair of means significantly different when the actual difference equals 0. Xây dựng phƣơng trình hồi quy Dependent variable: Hoat tinh enzyme Independent variables: pH Nhiet pH*pH Nhiet do*Nhiet pH*Nhiet Parameter CONSTANT pH Nhiet pH*pH Nhiet do*Nhiet pH*Nhiet Standard Error 0.949806 0.215217 0.0122252 0.0124747 0.000124747 0.00099798 Estimate -6.89178 1.37021 0.140972 -0.0783542 -0.00181271 -0.002027 Analysis of Variance Source Sum of Squares Model 2.02657 Residual 0.313728 Total (Corr.) 2.3403 Df 42 47 Mean Square 0.405314 0.00746972 T Statistic -7.25599 6.36662 11.5312 -6.28102 -14.531 -2.0311 F-Ratio 54.26 R-squared = 86.5945 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 84.9986 percent Standard Error of Est. = 0.0864276 Mean absolute error = 0.0633777 Durbin-Watson statistic = 1.11151 (P=0.0000) Lag residual autocorrelation = 0.436385 The StatAdvisor xviii P-Value 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0486 P-Value 0.0000 The output shows the results of fitting a multiple linear regression model to describe the relationship between Hoat tinh enzyme and independent variables. The equation of the fitted model is Hoat tinh enzyme = -6.89178 + 1.37021*pH + 0.140972*Nhiet - 0.0783542*pH*pH - 0.00181271*Nhiet do*Nhiet 0.002027*pH*Nhiet Since the P-value in the ANOVA table is less than 0.05, there is a statistically significant relationship between the variables at the 95.0% confidence level. The R-Squared statistic indicates that the model as fitted explains 86.5945% of the variability in Hoat tinh enzyme. The adjusted R-squared statistic, which is more suitable for comparing models with different numbers of independent variables, is 84.9986%. The standard error of the estimate shows the standard deviation of the residuals to be 0.0864276. This value can be used to construct prediction limits for new observations by selecting the Reports option from the text menu. The mean absolute error (MAE) of 0.0633777 is the average value of the residuals. The Durbin-Watson (DW) statistic tests the residuals to determine if there is any significant correlation based on the order in which they occur in your data file. Since the P-value is less than 0.05, there is an indication of possible serial correlation at the 95.0% confidence level. Plot the residuals versus row order to see if there is any pattern that can be seen. In determining whether the model can be simplified, notice that the highest P-value on the independent variables is 0.0486, belonging to pH*Nhiet do. Since the P-value is less than 0.05, that term is statistically significant at the 95.0% confidence level. Consequently, you probably don't want to remove any variables from the model. Plot of Hoat tinh enzyme 1.27 observed 1.07 0.87 0.67 0.47 0.47 0.67 0.87 1.07 1.27 predicted Further ANOVA for Variables in the Order Fitted Source Sum of Squares Df Mean Square pH 0.0643865 0.0643865 Nhiet 0.0594405 0.0594405 pH*pH 0.29469 0.29469 Nhiet do*Nhiet 1.57724 1.57724 pH*Nhiet 0.0308155 0.0308155 Model 2.02657 F-Ratio 8.62 7.96 39.45 211.15 4.13 P-Value 0.0054 0.0073 0.0000 0.0000 0.0486 The StatAdvisor This table shows the statistical significance of each variable as it was added to the model. You can use this table to help determine how much the model could be simplified, especially if you are fitting a polynomial. xix Residual Plot 3.2 Studentized residual 2.2 1.2 0.2 -0.8 -1.8 -2.8 0.52 0.72 0.92 1.12 1.32 predicted Hoat tinh enzyme 95.0% confidence intervals for coefficient estimates Standard Parameter Estimate Error CONSTANT -6.89178 0.949806 pH 1.37021 0.215217 Nhiet 0.140972 0.0122252 pH*pH -0.0783542 0.0124747 Nhiet do*Nhiet -0.00181271 0.000124747 pH*Nhiet -0.002027 0.00099798 Lower Limit -8.80857 0.93588 0.1163 -0.103529 -0.00206446 -0.00404101 Upper Limit -4.97499 1.80453 0.165643 -0.0531791 -0.00156096 -0.0000129916 The StatAdvisor This table shows 95.0% confidence intervals for the coefficients in the model. Confidence intervals show how precisely the coefficients can be estimated given the amount of available data and the noise which is present. Correlation matrix for coefficient estimates CONSTANT pH CONSTANT 1.0000 -0.9748 pH -0.9748 1.0000 Nhiet -0.3238 0.1126 pH*pH 0.9325 -0.9854 Nhiet do*Nhiet 0.1445 0.0000 pH*Nhiet 0.3126 -0.1623 CONSTANT pH Nhiet pH*pH Nhiet do*Nhiet pH*Nhiet Nhiet do*Nhiet 0.1445 0.0000 -0.7143 0.0000 1.0000 0.0000 Nhiet -0.3238 0.1126 1.0000 0.0000 -0.7143 -0.6939 pH*pH 0.9325 -0.9854 0.0000 1.0000 0.0000 0.0000 pH*Nhiet 0.3126 -0.1623 -0.6939 0.0000 0.0000 1.0000 The StatAdvisor This table shows estimated correlations between the coefficients in the fitted model. These correlations can be used to detect the presence of serious multicollinearity, i.e., correlation amongst the predictor variables. In this case, there are correlations with absolute values greater than 0.5 (not including the constant term). xx Regression Results for Hoat tinh enzyme Fitted Stnd. Error Lower 95.0% Row Value CL for Forecast CL for Forecast Upper 95.0% CL for Forecast Lower 95.0% CL for Mean Upper 95.0% CL for Mean The StatAdvisor This table contains information about Hoat tinh enzyme generated using the fitted model. The table includes: (1) the predicted value of Hoat tinh enzyme using the fitted model (2) the standard error for each predicted value (3) 95.0% prediction limits for new observations (4) 95.0% confidence limits for the mean response Each item corresponds to the values of the independent variables in a specific row of your data file. To generate forecasts for additional combinations of the variables, add additional rows to the bottom of your data file. In each new row, enter values for the independent variables but leave the cell for the dependent variable empty. When you return to this pane, forecasts will be added to the table for the new rows, but the model will be unaffected. Unusual Residuals Predicted Row Y Y 1.191 1.03129 43 0.696 0.90261 44 0.692 0.90261 45 0.717 0.90261 Residual 0.15971 -0.20661 -0.21061 -0.18561 Studentized Residual 2.03 -2.72 -2.79 -2.40 The StatAdvisor The table of unusual residuals lists all observations which have Studentized residuals greater than in absolute value. Studentized residuals measure how many standard deviations each observed value of Hoat tinh enzyme deviates from a model fitted using all of the data except that observation. In this case, there are Studentized residuals greater than 2, but none greater than 3. Influential Points Mahalanobis Row Leverage Distance DFITS 0.111667 4.80364 0.72057 43 0.111667 4.80364 -0.965504 44 0.111667 4.80364 -0.987694 45 0.111667 4.80364 -0.852619 Average leverage of single data point = 0.125 The StatAdvisor The table of influential data points lists all observations which have leverage values greater than times that of an average data point, or which have an unusually large value of DFITS. Leverage is a statistic which measures how influential each observation is in determining the coefficients of the estimated model. DFITS is a statistic which measures how much the estimated coefficients would change if each observation was removed from the data set. In this case, an average data point would have a leverage value equal to 0.125. There are no data points with more than times the average leverage. There are data points with unusually large values of DFITS. xxi [...]... trích ly enzyme protease Sự khác biệt của hoạt tính protease trong cả hai thí nghiệm này có thể là do khác biệt về khối lƣợng nội tạng đem đi trích ly và thời gian trữ đông nguyên liệu trƣớc khi trích ly 4.2 Ảnh hƣởng của thời gian trích ly đến hoạt tính enzyme protease Tiến hành trích ly protease từ ruột cá tra với dung môi là nƣớc, ở nhiệt độ 30oC với tỷ lệ ruột/ dung môi là 1:2 Thời gian trích ly. .. hành trích ly với nhiệt độ thủy phân cố định là nhiệt độ phòng (30°C) tƣơng ứng với từng tỷ lệ trích ly, tiến hành xác định hoạt tính enzyme protease trong dung dịch enzyme thô Chỉ tiêu theo dõi: Hoạt tính enzyme protease (UI/ ml dd enzyme thô trích từ 10g ruột cá) Thí nghiệm 2: Xác định thời gian trích ly thích hợp Mục đích: Tìm ra thời gian tối ƣu nhất cho quá trình trích ly enzyme để có hoạt tính enzyme. .. - Ống nghiệm, bình định mức, pipet, giấy lọc, phễu 20 3.5 Phƣơng pháp trích ly enzyme từ nội tạng cá tra Nội tạng Ruột Cấp đông -21oC Xay nhuyễn Thời gian: 1 phút T < 5 oC Trích ly Lọc thô Ly tâm lạnh 10 000 vòng 10 phút 4 oC Dịch enzyme thô Kiểm tra hoạt tính enzyme Hình 3.1: Sơ đồ quy trình trích ly enzyme protease từ ruột cá tra 3.6 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Xác định tỷ lệ nguyên liệu/ dung... phân tử nhỏ hơn protease và không có hoạt tính enzyme Vì vậy, 26 không nên trích ly enzyme trong thời gian quá lâu, thời gian trích ly 10 phút là tối ƣu nhất trong thí nghiệm này Thời gian trích ly này cũng phù hợp với nghiên cứu của Trần Quốc Hiền, Lê Văn Việt Mẫn (2006) 4.3 Ảnh hƣởng của pH và nhiệt độ đến hoạt tính enzyme protease trích ly Thông thƣờng hệ enzyme đƣờng ruột là một loại protease kiềm... thử LSD Từ kết quả thực nghiệm, dịch trích enzyme thu đƣợc có hoạt tính protease cao nhất là 1.028 UI/ ml dịch enzyme thô tƣơng ứng với tỷ lệ ruột/ dung môi là 1:2 Khi tăng từ tỷ lệ 1:1 lên 1:2 thì hoạt tính enzyme trích ly tăng lên khá nhiều là do khi tăng lƣợng dung môi thì sự khuếch tán của các phân tử vào dung môi sẽ dễ dàng hơn do đó quá trình trích ly dễ dàng Tuy nhiên, hoạt tính của enzyme protease. .. gian đƣợc thay đổi nhằm chọn ra thời gian tối ƣu nhất cho quá trình trích ly Chỉ tiêu theo dõi: Hoạt tính enzyme protease (UI/ ml dd enzyme thô trích từ 10g ruột cá) Thí nghiệm 3: Xác định pH và nhiệt độ trích ly thích hợp Mục tiêu: Xác định pH và nhiệt độ tối ƣu cho quá trình trích ly Sự phụ thuộc của pH và nhiệt độ đến hoạt tính enzyme protease Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm đƣợc bố trí ngẫu nhiên với... gian trích ly đến hoạt tính protease Các giá trị có mẫu tự đi kèm giống nhau ở cùng một cột khác biệt không ý nghĩa về mặt thống kê ở độ tin cậy 95% theo phép thử LSD Thời gian trích ly có ảnh hƣởng lớn đến hoạt tính enzyme protease Khi thời gian trích ly là 5 phút thì lƣợng enzyme hòa tan vào dung môi thấp nhƣng khi tăng thời gian trích ly lên 10 phút thì hoạt tính enzyme đạt tới 1.028 UI/ ml dd enzyme. .. môi trích ly là các dung dịch đệm với giá trị pH lần lƣợt là: pH 7, pH 8 (0.2M – phosphate), pH 9, pH 10 (sử dụng 0,2M glycine – NaOH) Với mỗi giá trị pH của dung dịch đệm dùng trích ly enzyme ta thực hiện ở 4 mức nhiệt độ là: 20, 30, 40, 50 (oC) Chỉ tiêu theo dõi: Hoạt tính enzyme protease (UI/ ml dd enzyme thô trích từ 10g ruột cá) D3 D4 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hƣởng của tỷ lệ dung môi trích. .. xuất enzyme quyết định đến: - Khả năng sinh tổng hợp enzyme - Hoạt tính enzyme - Ảnh hƣởng đến năng suất tổng hợp enzyme Nhiều VSV có khả năng tổng hợp protease Dựa vào cơ chất, pH hoạt động có thể chia protease thành 4 loại: protease acid, protease kim loại, protease thiol, protease xerin Một số tác giả căn cứ vào pH hoạt động lại chia protease thành 3 loại là: protease trung tính, protease acid, protease. .. QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hƣởng của tỷ lệ dung môi trích ly đến hoạt tính enzyme protease Ruột cá sau khi xay đƣợc đem trích ly bằng nƣớc cất ở nhiệt độ 30oC trong thời gian 10 phút Tỷ lệ ruột/ nƣớc cất đƣợc thay đổ lần lƣợt là: 1:1, 1:2, 1:3, 1:4 Kết quả đƣợc trình bày nhƣ sau: Hình 4.1: Ảnh hƣởng của tỷ lệ ruột/ dung môi đến hoạt tính protease trích ly Các giá trị có mẫu tự đi kèm giống nhau ở cùng một . enzyme protease từ nội tạng cá - Tối ƣu điều kiện trích ly enzyme protease với hoạt tính enzyme cao nhất 2 CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Cá tra 2.1.1 Đặc điểm sinh học Cá tra. loại enzyme, đặc biệt là nguồn enzyme protease dồi dào nhƣng vẫn chƣa đƣợc sử dụng một cách hợp lí nên gây lãng phí lớn. Từ những vấn đề trên, đề tài trích ly enzyme protease từ nội tạng cá tra. 3.5 Phƣơng pháp trích ly enzyme từ nội tạng cá tra 21 3.6 Bố trí thí nghiệm 21 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 4.1 Ảnh hƣởng của tỷ lệ dung môi trích ly đến hoạt tính enzyme protease 25 4.3