1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trích ly enzyme lipase từ nội tạng cá lóc

63 650 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN MỸ TRINH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TRÍCH LY ENZYME LIPASE TỪ NỘI TẠNG CÁ LÓC Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TRÍCH LY ENZYME LIPASE TỪ NỘI TẠNG CÁ LÓC Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực TS. Trần Thanh Trúc Nguyễn Mỹ Trinh MSSV: 2111665 Lớp Công nghệ thực phẩm khóa 37 2014 Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian tháng, nhờ giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy cô, anh chị cao học khóa 20, bạn sinh viên Công nghệ Thực phẩm khóa 37 38,… giúp em hoàn thành đề tài luận văn “Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu trích ly enzyme lipase từ nội tạng cá lóc”. Để có thành ngày hôm nay, em xin chân thành cám ơn cô Trần Thanh Trúc thầy Nguyễn Văn Mười. Em cám ơn thầy cô giúp đỡ hỗ trợ em mặt để em hoàn thành đề tài luận văn mình. Sự giúp đỡ tình cảm thầy cô thật có ý nghĩa lớn em. Em xin cám ơn thầy cô anh chị làm việc phòng thí nghiệm Bộ môn Công nghệ Thực phẩm tạo điều kiện thời gian cho em thực đề tài sử dụng trang thiết bị Bộ môn. Em xin cám ơn anh chị học viên cao học ngành Công nghệ Thực phẩm khóa 20, đặc biệt anh Trần Thế Hiển trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ em giải nhiều vấn đề khó khăn lúc thực đề tài. Tôi xin cám ơn bạn sinh viên Công nghệ Thực phẩm khóa 37 38, bạn người đồng hành, cổ vũ, động viên, giúp đỡ nhiều. Cuối lời, xin cám ơn cha mẹ bên cạnh động lực để cố gắng, phấn đấu sống. Em xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày 16 tháng 12 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Mỹ Trinh Ngành Công nghệ Thực phẩm i Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ TÓM TẮT Đề tài thực nhằm mục đích xác định điều kiện thích hợp cho trình trích ly enzyme lipase từ nội tạng cá lóc. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài khảo sát ảnh hưởng thời gian trữ đông, loại dung dịch đệm có pH thích hợp thời gian nhiệt độ trích ly đến trình thu nhận enzyme lipase từ nội tạng cá lóc. Hoạt tính enzyme xác định theo phương pháp chuẩn độ liên tục pH-stat NaOH 0,05 N đến pH 9. Kết thí nghiệm cho thấy hiệu trích ly lipase đạt tốt với hoạt tính lipase thu 17,16 U/g, chất khô nguyên liệu (CKNL) sử dụng dung môi trích ly đệm phosphate với pH 6, nhiệt độ trích ly tối ưu 40,3oC thời gian 211,2 phút. Ngoài ra, hoạt tính lipase nguyên liệu trì ổn định đến tuần bảo quản lạnh đông nhiệt độ -18±2oC. Từ khoá: đệm phosphate, lipase, nhiệt độ trích ly, nội tạng cá lóc, thời gian trích ly, thời gian trữ đông Ngành Công nghệ Thực phẩm ii Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn tốt nghiệp “Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu trích ly enzyme lipase từ nội tạng cá lóc” công trình nghiên cứu sinh viên Nguyễn Mỹ Trinh với hướng dẫn Tiến sĩ Trần Thanh Trúc. Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực tác giả thực hiện. Cần Thơ, ngày 16 tháng 12 năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Người viết Nguyễn Mỹ Trinh Ngành Công nghệ Thực phẩm iii Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . i TÓM TẮT ii LỜI CAM ĐOAN . iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG . vi DANH SÁCH HÌNH . vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nguyên liệu . 2.1.1 Giới thiệu cá lóc . 2.1.2 Đặc điểm sinh học cá lóc 2.1.3 Tình hình nuôi tiêu thụ cá lóc 2.2 Tổng quan enzyme lipase . 2.2.1 Sơ lược enzyme 2.2.2 Sơ lược enzyme lipase 2.2.3 Đặc điểm cấu trúc enzyme lipase 2.2.4 Cơ chất enzyme lipase 2.2.5 Các nguồn thu nhận enzyme lipase . 10 2.2.6 Các phương pháp xác định hoạt tính enzyme lipase . 11 2.2.7 Ứng dụng enzyme lipase 12 2.3 Cơ sở lý thuyết trình trích ly enzyme từ nội tạng cá lóc 15 2.3.1 Định nghĩa trích ly 15 2.3.2 Cơ sở lý thuyết trình trích ly rắn-lỏng . 15 2.3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình trích ly enzyme từ nội tạng 16 2.3.4 Một số nghiên cứu có liên quan 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 20 3.1 Phương tiện thí nghiệm . 20 3.1.1 Địa điểm, thời gian 20 3.1.2 Dụng cụ thiết bị 20 3.1.3 Hóa chất dùng thí nghiệm 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu . 21 3.2.1 Phương pháp thu mẫu chuẩn bị mẫu 21 3.2.2 Phương pháp phân tích đo đạc kết . 22 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu . 22 3.3 Nội dung nghiên cứu . 23 Ngành Công nghệ Thực phẩm iv Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ 3.3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 23 3.3.2 Phân tích thành phần nguyên liệu . 23 3.3.3 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng thời gian trữ đông đến hoạt tính enzyme lipase trích ly từ nội tạng cá lóc 24 3.3.4 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng dung dịch đệm đến hoạt tính enzyme lipase trích ly từ nội tạng cá lóc . 25 3.3.5 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng tương tác nhiệt độ thời gian trích ly đến hoạt tính enzyme lipase thu nhận từ nội tạng cá lóc 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 29 4.1 Thành phần hóa lý nội tạng cá lóc 29 4.2 Ảnh hưởng thời gian trữ đông đến hoạt tính enzyme lipase trích ly từ nội tạng cá lóc 30 4.3 Ảnh hưởng dung dịch đệm đến hoạt tính enzyme trích ly từ nội tạng cá lóc 31 4.4 Ảnh hưởng tương tác nhiệt độ thời gian trích ly đến hoạt tính enzyme lipase thu nhận từ nội tạng cá lóc . 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 36 5.1 Kết luận . 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 37 PHỤ LỤC 1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH . 44 PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ THỐNG KÊ 51 Ngành Công nghệ Thực phẩm v Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Ứng dụng enzyme lipase vi sinh vật . 13 Bảng 2.2: Một vài enzyme lipase thương mại có nguồn gốc vi sinh vật . 14 Bảng 3.1: Phương pháp phân tích đo đạc kết . 22 Bảng 3.2: Giá trị mã hóa giá trị thực nghiệm yếu tố thực nghiệm 27 Bảng 3.3: Ma trận quy hoạch thực nghiệm trình trích ly lipase từ nội tạng cá lóc 27 Bảng 4.1: Thành phần hóa lý nội tạng cá lóc 29 Bảng 4.2: Ảnh hưởng thời gian trữ đông đến hoạt tính lipase thu nhận từ nội tạng cá lóc 30 Bảng 4.3: Ảnh hưởng dung dịch đệm đến hoạt tính enzyme lipase trích ly từ nội tạng cá lóc 31 Bảng 4.4. Ảnh hưởng nhân tố mã hóa phương trình hồi quy. 32 Ngành Công nghệ Thực phẩm vi Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Cấu trúc enzyme lipase Hình 2.2: Phản ứng thủy phân tổng hợp triacylglycerol xúc tác enzyme lipase Hình 2.3: Hình phương pháp pH-stat 12 Hình 3.1: Nội tạng cá lóc . 21 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 23 Hình 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm . 25 Hình 3.4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm . 26 Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn tương tác nhiệt độ thời gian đến hoạt tính enzyme lipase trích ly từ nội tạng cá lóc . 33 Hình 4.2: Đồ thị đường đồng điểm bề mặt đáp ứng thể tương tác nhiệt độ thời gian trích ly đến hoạt tính enzyme lipase trích ly từ nội tạng cá lóc 33 Hình 4.3: Đồ thị tương quan hoạt tính lipase xác định thực nghiệm tính toán theo phương trình hồi quy . 34 Ngành Công nghệ Thực phẩm vii Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành công nghệ enzyme phát triển mạnh mẽ có nhiều ứng dụng quan trọng đời sống sản xuất. Trên giới, nghiên cứu sản xuất ứng dụng enzyme kỉ 19 với nhiều enzyme thương mại hóa gắn liền với nhà sản xuất enzyme lớn hãng Novo Nordisk (Đan Mạch), DuPont (Mỹ), Ashasi (Nhật Bản),… Riêng Việt Nam, việc nghiên cứu trích ly enzyme quan tâm chưa ứng dụng vào thực tế sản xuất (Nguyễn Đức Lượng ctv, 2004). Enzyme lipase (EC 3.1.1.3) enzyme có vai trò ứng dụng quan trọng đứng thứ ba giới, chiếm 5% thị trường enzyme thương mại, sau enzyme protease carbohydrase (Trần Đăng Khoa ctv, 2011). Đây enzyme có nhiều ứng dụng y dược học ngành công nghiệp khác (Poonsuk and Thiraratana, 2008). Ngày nay, lipase sản xuất từ nhiều nguồn khác vi sinh vật, nấm mốc, nấm men, động vật thực vật. Đặc biệt, việc tận dụng phụ phẩm sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vào sản xuất enzyme đề tài nhiều quan tâm nhà khoa học giới. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Việt Nam quốc gia có diện tích nuôi trồng cá lóc tương đối lớn khu vực. Các sản phẩm chế biến từ cá lóc như: khô cá lóc, chả cá lóc, chà cá lóc,… ngày ưa chuộng thị trường. Trong trình chế biến để lại lượng lớn phụ phẩm nội tạng cá chứa hàm lượng enzyme lipase cao chưa xử lý (Odedeyi, 2007). Do vai trò quan trọng enzyme lipase mà ngày có nhiều ngành nông nghiệp, công nghiệp ứng dụng lipase sản xuất. Tuy nhiên, giá thành enzyme lipase thị trường đắt, đặc biệt enzyme lipase có độ tinh khiết cao. Vì thế, việc nghiên cứu, ứng dụng, sản xuất enzyme lipase từ nội tạng cá góp phần tạo hội phát triển cho quốc gia giới có Việt Nam. Việc tận dụng nguồn phụ phẩm từ nội tạng cá lóc nuôi dồi để trích ly enzyme lipase tiềm việc tạo nguồn enzyme nội có giá thành thấp mà góp phần nâng cao giá trị cá lóc hạn chế vấn đề ô nhiễm môi trường nhà máy, sở chế biến cá lóc. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định thông số trình trích ly enzyme lipase từ nội tạng cá lóc có hoạt tính cao. Các nội dung nghiên cứu đề tài là: Ngành Công nghệ Thực phẩm Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi Lê Doãn Diên, 2004. Hóa sinh công nghiệp. Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 7-8. Lê Thị Huỳnh Hoa, 2011. Đề tài cấp Bộ Nghiên cứu sử dụng enzyme lipase để nâng cao hiệu thu hồi bột trình khử mực giấy báo loại theo phương pháp tuyển nổi. Lê Xuân Sinh Đỗ Minh Chung, 2010. Hiện trạng thách thức cho nghề nuôi cá lóc (Channa micropeltes Channa striatus) Đồng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, kỳ 2. Lie . and Lambersten G., 1985. Digestive lipolytic enzymes in cod (Gadus morhua): Fatty acid specificity. Comp. Biochem. Physiol. 80 B. 44750. Lohse P., Soheyla C.Z., Pia L. and Dietrich S., 1997. Human lysosomal acid lipase/cholesteryl ester hydrolase and human gastric lipase: identification of the catalytically active serine, aspartic acid, and histidine residues. Journal of Lipid Research, 38. 892-903. Mukundan M.K., Gopakumar K. and Nair M.R., 1985. Purification of lipase from the hepatopancreas of oil sardine (Sardinella longiceps Linnaceus) and its characteristics and properties. J. Sci. Food Agri, 36. 191-203. Negi J.S., Singh P. and Rawat B., 2011. Chemical constituents and biological importance of swertia-a review. Current Chemical Research, 3. 115. Nelson J.S., 1994. Fishes of the world. Third edition. John Wiley & Sons, Inc., New York. 600 Ngô Trọng Lư, 2002. Kỹ thuật nuôi cá quả, cá chình, chạch, cá bống bớp, lươn. Nhà xuất Hà Nội. 5-8. Nguyễn Bin, 2008. Các trình, thiết bị công nghệ hóa chất thực phẩm, tập 4. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. 195, 219. Nguyễn Công Hà Lê Nguyễn Đoan Duy, 2011. Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm (Quá trình sinh hóa chế biến thực phẩm). Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 9. Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Thủy Tiên, Tạ Thu Hằng, Huỳnh Ngọc Oanh, Nguyễn Thúy Hương Phan Thị Huyền, 2004. Công nghệ enzyme. Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 398, 399, 471, 516. Nguyễn Sỹ Lê Thanh Quyền Đình Thi, 2007. Một số tính chất hóa lý lipase ngoại bào chủng Geotrichum sp. DTQ-26.3. Tạp chí công nghệ sinh học, (1). 31-40. Ngành Công nghệ Thực phẩm 39 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Sỹ Lê Thanh, Quyền Đình Thi Trương Thị Bích Huệ, 2006. Tối ưu số điều kiện nuôi cấy chủng nấm Geotrichum sp. DTQ-26.3 sinh tổng hợp lipase. Tạp chí công nghệ sinh học, (4). 455-462. Nguyễn Trọng Cẩn Đỗ Minh Phương, 1989. Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản (tập 2), Nxb. Nông nghiệp. Odedeyi, 2007. Digestive enzymes in the gut of Snakehead fish Parachanna obscura (Gunter, 1861) (Channidae) in river Ose south western Nigeria. Jounarl of Fisheries International, (2). 178-181. Odo, Gregory E., Onoja S.U. and Onyishi Grace C., 2012. The biology of Parachanna obscura (Osteichthyes: Channidae) in Anambra River, Nigeria. International journal of Fisheries and Aquaculture, 4(8). 154-169. Olatunde A.A. and Ogunbiyi O.A., 1977. Digestive enzymes in the alimentary tracts of three tropical catfish. Hydrobiologia, 56. 21-24. Pabai F., Kermasha S. and Morin A., 1995. Interesterification of butter fat by partially purified extracellular lipases from Pseudomonas putida, Aspergillus niger and Rhizopus oryzae. World J Microbiol Biotechnol, 11. 669-677. Pabai F., Kermasha S. and Morin A., 1995. Lipase from Pseudomonas fragi CRDA 323: partial purification, characterization and interesterification of butter fat. Appl Microbiol Biotechnol, 43. 42-51. Pahoja V.M. and Sethar M.A., 2002. A Review of Enzymatic Properties of Lipase in Plants, Animals and Microorganisms. Journal of Applied Sciences, 2. 474-484. Patton J.S., Warner T.G. and Benson A.A., 1977. Partial characterization of the bile saltdependent triacylglycerols lipase from the leopard shark pancreas. Biochim. Biophys. Acta, 486. 322-30. Paul D. Boyer, 1991. The enzymes. Academic Press. 579. Petersen S.P. and Woolley, 1994. Lipases: their structure, biochemistry and application. Cambridge university press. Phạm Thị Hồng Nga, 2008. Nghiên cứu thu nhận enzyme từ phế liệu cá. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Kỹ thuật thực phẩm. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh. Phạm Thị Trân Châu Phan Tuấn Nghĩa, 2007. Công nghệ sinh học tập ba, Enzyme ứng dụng. Nhà xuất Giáo dục. Polaina, Julio, MacCabe and Andrew P., 2007. Industrial enzymes: Structure, function and application. Poonsuk Prasertsan and Thiraratana Prachumratana, 2008. Comparison and selection of protease and lipase sources from visceral organs of three tuna species. Songklanakarin Journal of Science and Technology, 30. 73-76. Ngành Công nghệ Thực phẩm 40 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ Price N.C. and Steven L., 2002. Techniques for enzyme extraction. In: Enzyme Assays, second edtion (editied by Eisenthal R. & Danson M.J.). Oxford University Press Inc., NewYork. 209-224. Rao K.N.V., Vamshisharathnath K., Saikiran M., David Banji and Saikumar P., 2010. Evaluation of invitro antioxidant activity of dried scales of Allium cepa Linn extacts. Herb. Tech. Ind. - 10. Raso B.A. and Hultin H.O., 1988. A comparison of dogfish and porcine pancreatic lipases. Comp Biochem Physiol, 89B. 671-7. Saxena R.K., Ghosh P.K., Rani G., Sheba D.W., Sapna B. and Ruchi G., 1999. Microbial lipase: Potential biocatalysts for the future industry. Current Science, 77 (1). 101-115. Selvamohan T., Ramadas V. and Shiba Selva S., 2012. Antimicrobial activity of selected medicinal plants against some selected human pathogenic bacteria. Advance in Applied Science Research, 3(5). 3374-3381. Senthil V.A., Srikar L.N., Reddy G. and Sagar V., 1992. Effect of frozen storage on protease and lipase activities of oil sardine and ribbon fish. Journal of Food Science & Technology, 29(6). 392-394. Serdar Ulker, Arzuozel, Ahmet Colak and Sengal Alpay Karaoglu, 2011. Isolation, production, and characterization of an extracelluar lipase from Trichoderma harzianum isolated from soil. Turkey journal biological, 35. 543550. Sharma R., Chisti Y. and Banerjee U.C., 2001. Production, purification, characteriazation and application of lipases. Biotech. Adv, 19. 627-662. Shivika Sharma and Shamsher S. Kanwar, 2014. Organic Solvent Tolerant Lipases and Applications.The Scientific World Journal. Starace C.A., 1983. Detergent enzymes-past, present and future. J Am Oil Chem Soc, 60 (5). 1203-1207. Sumathy R., Vijayalakshmi M. and Deecaraman M., 2012. Studies on lipase production from fungal strains by different inducers at varied concentration-A comparative study. International journal of environmental sciences. 1072-1078. Tambekar D.H., Mundekar S.P. and Bombode V.B., 2013. Partial characterization and optimization of lipase production from Bacillus cereus isolated from Haloalkaliphic Lonar lake. International Journal of Life Biotechnology and Pharma Research. Tembhurkar V.R., Kulkarni M.B. and Peshwe S.A., 2012. Optimization of Lipase Production by Pseudomonas spp. in submerged batch process in shake flask culture. Science Research Reporter, 2(1). 46-50. Ngành Công nghệ Thực phẩm 41 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ Thomson C.A., Delaquis P.J. and Mazza G., 1999. Detection and measurements of microbial lipase activity: A review. Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 39(2). 165-187. Tocher D.R. and Sargent J.R., 1984. Studies on triacylglycerol, wax ester and sterol ester hydrolases in intestinal caeca of rainbow trout (Salmo gairdnerii) fed diets rich in triacylglycerols and wax esters. Comp. Biochemical. Physiol, 77B. 561-571. Trần Đăng Khoa, Lê Quang Huy Ngô Đại Nghiệp, 2011. Sàng lọc, thu nhận khảo sát hoạt tính lipase từ Bacillus. Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, tập 14, số 3. 64-72. Trần Quốc Hiền Lê Văn Việt Mẫn, 2006. Nghiên cứu thu nhận chế phẩm protease từ ruột cá basa (Pangasius bocourti). Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, tập 9, số 11. Trần Thị Bé Lan, Nguyễn Minh Nam, Tạ Thị Thanh Thúy Phan Ngọc Hòa, 2012. So sánh số tính chất chế phẩm enzyme lipase từ Candida rugosa Porcine pancreas. Tạp chí Khoa học, 22b. Trường Đại học Cần Thơ. 210-220. Tran, T.T., T.Y. Duong, H.T. Tran, M.V. Nguyen, 2014. Factors affect to extraction process of lipase from snakehead fish offal. Proceeding of 2nd AFSSA Conference on Food Safety and Food Security, August 15 – 17, 2014. ISSN: 2306-2150 Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước vùng Đồng sông Cửu Long. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. Undurraga D., Markovits A. and Erazo S., 2001. Cocoa butter equivalent through enzymic interesterification of palm oil midfraction. Process Biochem, 36. 933 - 939. Việt Chương, 2009. Phương pháp nuôi cá lóc. Nhà xuất Mỹ Thuật. Vonk H.J., 1960. Digestion and metabolism. In T.H Waterman, ed., The physiology of Crustacea, Vol. I. Acedemic Press, Inc., New York, NY. 291316. Vulfson E.N., 1994. Industrial applications of lipases. In: P. Woolley and S.B. Peterson (editors). Lipases-their structure, biochemistry and applications. Cambridge: Cambridge University. 271-288. Vương Bảo Thy, Trần Bích Lam Lưu Duẩn, 2011. Nghiên cứu thu nhận, tinh xác định tính chất enzyme lipase từ gan tụy cá tra (Pangasius). Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, tập 14, số 3. Vương Bảo Thy, Trần Bích Lam Lưu Duẩn, 2013. Tính chất động học đặc điểm thủy phân lipase tinh từ gan tụy cá tra (Pangasius). Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, tập 16, số 4. Walter R., Courtenay J.R. and James D.W., 2004. Snakeheads (Pisces, Channidae)-A biological synopsis and risk assessment. Ngành Công nghệ Thực phẩm 42 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ Wong D.W.S, 1995. Tailoring enzyme: structures and functions. In Food enzymes: structure and mechanisms (Wong D.W.S, ed). New York: Chapman & Hall. 17-36. Yapaşan, 2008. Partial purification and characterization of lipase enzyme from a Pseudomonas strain. A thesis submitted to the graduate school of engineering sciences of Izmir Institute of technology in partial fulfillment of the requirements for the Degree of Master of science in Chemistry. Ngành Công nghệ Thực phẩm 43 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC 1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 1. Phương pháp xác định ẩm (phương pháp sấy đến khối lượng không đổi) 1.1 Nguyên lý Dùng nhiệt làm bay hết nước sản phẩm, cân khối lượng sản phẩm trước sấy sau sấy, từ tính % ẩm sản phẩm. 1.2 Cách tiến hành Sấy khô cốc nhôm đến khối lượng không đổi cho vào cốc g mẫu đem sấy nhiệt độ 100÷105oC, thời gian tối thiểu giờ. Mỗi lần đem mẫu cân phải sử dụng bình hút ẩm để tránh cho mẫu bị hút ẩm trở lại. Kết tính theo công thức: X G1  G2 100 (%) G1  G Trong đó: X: % ẩm có 100 g thực phẩm G: Khối lượng cốc không mẫu (g) G1: Khối lượng cốc mẫu trước sấy (g) G2: Khối lượng cốc mẫu sau sấy (g). 2. Phương pháp xác định pH 2.1 Nguyên tắc Giá trị pH xác định thông qua chênh lệch điện điện cực thủy tinh điện cực chuẩn chúng đặt dịch trích mẫu. 2.2 Thiết bị dụng cụ - pH kế có điện cực kèm - Máy xay đồng hóa - Cân phân tích có độ xác 0,01 g - Cốc thủy tinh 250 mL - Bình định mức 1000 mL - Ống đong. Ngành Công nghệ Thực phẩm 44 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ 2.3 Hóa chất - Dung dịch pH chuẩn 4, 9, Đức - Potassium chloride (KCl), Trung Quốc - Dietyl ether (C2H5OC2H5), Trung Quốc - Ethanol (C2H5OH), Việt Nam - Nước cất hai lần. 2.4 Pha chế hóa chất Dung dịch potassium chloride 0,1 M: Cân 7,5 g muối potassium chloride (KCl) hòa tan 800 mL nước cất, định mức đến 1000 mL. Dung dịch rửa điện cực: - Dung dịch diethyl ether bão hòa nước: thêm từ từ nước cất vào diethyl ether nước hòa tan vào diethyl ether nữa. - Dung dịch ethanol 95%: hòa tan mL nước cất hai lần vào 95 mL ethanol. 2.5 Cách tiến hành 2.5.1 Chuẩn bị mẫu Đồng hóa mẫu máy xay thịt, nhiệt độ mẫu không vượt 30oC. Xác định pH sau mẫu đồng hóa. Nếu mẫu không phân tích phải cho mẫu vào túi PE, đóng kín miệng túi lưu mẫu 2÷8 oC. Thời gian lưu trữ mẫu không 24 giờ. Cân 20 g mẫu đồng hóa vào cốc thủy tinh 250 mL, cho vào 200 mL potassium chloride 0,1 M, tiến hành đồng mẫu máy xay. 2.5.2 Hiệu chuẩn máy đo pH Lần lượt hiệu chuẩn thiết bị dung dịch pH chuẩn cho pH mẫu cần xác định phải nằm khoảng dung dịch pH chuẩn. Sau lần hiệu chuẩn, rửa đầu dò nước cất loại bỏ nước cất điện cực giấy mềm trước hiệu chuẩn dung dịch pH chuẩn tiếp theo. Rửa điện cực đầu dò, tiến hành đo mẫu. 2.5.3 Xác định pH Đặt cốc thủy tinh 250 mL chứa mẫu đồng lên máy khuấy từ. Đưa điện cực pH vào cốc, điều chỉnh nhiệt độ pH kế nhiệt độ dịch trích. Nếu pH kế hệ thống hiệu chỉnh nhiệt độ nhiệt độ dịch trích phải nằm khoảng 28±2oC. Sau chờ giá trị số đo pH kế ổn định, đọc trực tiếp giá trị xác đến 0,01. 2.6 Vệ sinh điện cực máy đo pH Ngành Công nghệ Thực phẩm 45 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ Lau điện cực vải mềm thấm dung dịch diethyl ether bão hòa, sau lau lại giấy mềm thấm ethanol. Cuối rửa lại nước cất, bảo quản theo hướng dẫn nhà sản xuất. 2.7 Báo cáo kết Kết báo cáo kết trung bình ba lần đo song song. Sự chênh lệch tuyệt đối hai kết thử nghiệm đơn độc lập, loại mẫu, loại máy móc thiết bị, khoảng thời gian ngắn không vượt 0,04 đơn vị pH. 3. Phương pháp xác định đạm tổng số (phương pháp kjedahl) 3.1 Nguyên tắc Nitơ có thành phần hợp chất hữu cơ, tác dụng H 2SO4 đậm đặc với diện chất xúc tác thích hợp tất chất hữu bị oxy hoá, NH3 giải phóng liên kết với H2SO4 tạo thành (NH4)2SO4. Dùng kiềm mạnh (NaOH, MgO) để đẩy NH3 từ muối (NH4)2SO4 hình thành thể tự do. Định lượng NH3 dung dịch acid có nồng độ xác định. Các hợp chất hữu + H2SO4 (đậm đặc)  (NH4)2SO4 3.2 Tiến hành Đốt đạm (vô hoá) Cân xác g mẫu cho vào bình Kjedahl cho tiếp vào g chất xúc tác, 10 mL H2SO4 đậm đặc, để nghiêng bình Kjedahl bếp đun từ từ đến thu dung dịch suốt không màu có màu xanh lơ CuSO4, sau để nguội. 3.3 Cất đạm Sau vô hoá mẫu hoàn toàn, cho nước cất vào bình Kjedahl để tráng cho vào bình định mức 100 mL, tráng rửa bình Kjedahl vài lần cho tiếp vào bình định mức. Đưa nước bình định mức lên đến 100 mL. Dùng pipet hút 10 mL mẫu cho vào bình cầu hệ thống kéo đạm cho tiếp 10÷15 mL NaOH 40% vào. Sau gia nhiệt để cất kéo nước hứng NH3 thoát ra, ngưng tụ bình tam giác 100 mL có chứa sẵn 20 mL dung dịch acid boric 20 g/L thu 100 mL dung dịch. Định lượng dung dịch hứng H2SO4 0,1N. Tính kết quả: Hàm lượng nitơ tổng số = 0,0014 xVx10 100% m Trong V: thể tích H2SO4 0,1N (mL) m: khối lượng nguyên liệu vô hoá (g) 10: hệ số pha loãng 0,0014: số gam nitơ tương ứng với mL H2SO4 0,1N Ngành Công nghệ Thực phẩm 46 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ Hàm lượng protein tổng số: % protein tổng số = % nitơ tổng số  H Với H: hệ số protein. Đối với thực phẩm có nguồn gốc động vật H = 6,25. 4. Phương pháp xác định lipid tổng số (phương pháp soxhlet) 4.1 Nguyên lý Dùng dung môi nóng để hòa tan tất chất béo tự thực phẩm. Sau bay hết dung môi, cân chất béo lại tính hàm lượng lipid có 100 g thực phẩm. 4.2 Tiến hành Cân xác g mẫu sấy ẩm giờ, nghiền nhỏ đồng đều, gói lại giấy lọc, cột mẫu sấy ẩm giờ. m1 = mmẫu m2 = m giấy + mchỉ m3 = m1 + m Tiến hành cho mẫu vào ống chiết (Soxhlet). Sau cho dung môi vào khoảng 2/3 bình cầu, cho nước lạnh chảy qua ống sinh hàn. Đun sôi cách thủy đến chất béo cất hết. Thời gian khoảng 8÷12 (trong dung môi tràn từ ống chiết bình chứa không 56 lần không nhiều 810 lần). Khi máy ngừng chạy cần giữ gói giấy ngập eter dầu hỏa. Thử xem trích ly hết chất béo chưa cách lấy đũa thủy tinh lấy giọt dầu từ hệ thống Soxhlet thử mặt đĩa petri, không thấy có vết loang coi trình trích ly hoàn toàn. Sau trình cất béo kết thúc, lấy dụng cụ đựng mẫu đem sấy nhiệt độ 105oC đến khối lượng không đổi. Để nguội bình hút ẩm 30 phút cân khối lượng (m4). Tính toán kết quả: mbéo = m3 – m4 %béo (căn khô) = mbéo  100 m1 %béo (căn ướt) = mbéo 100 m1  mam 5. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme lipase Được thực theo phương pháp chuẩn độ acid-base (pH-stat) Tembhurkar et al. (2012) Tambekar et al. (2013). Cách pha nhũ tương dầu chuẩn bị theo mô tả chi tiết Bùi Hồng Quân Nguyễn Đức Lượng (2009). 5.1 Cách pha nhũ tương dầu Ngành Công nghệ Thực phẩm 47 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ Cho khoảng 100 mL nước nóng (khoảng 7080oC) vào 10 g gum arabic, khuấy đến gum tan hoàn toàn. Định lượng dung dịch đến 200 mL. Hút xác 20 mL dầu olive cho vào 180 mL dung dịch gum vừa pha. Cho hỗn hợp vào máy xay, cho máy vận hành phút, tắt máy giữ lạnh phút 4oC (tiến hành lần) nhận thể nhũ tương. Thể nhũ tương sử dụng không bị phân thành pha giữ lạnh bảo quản 4oC (Bùi Hồng Quân Nguyễn Đức Lượng, 2009). 5.2 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme lipase Hoạt tính enzyme lipase xác định theo phương pháp chuẩn độ liên tục pH-stat. Cơ chất nhũ tương dầu olive (10%) 2% gum arabic chỉnh đến pH = 9. Nhũ tương chuẩn bị trước ngày thí nghiệm dùng hết ngày (Bùi Hồng Quân Nguyễn Đức Lượng). Hỗn hợp phản ứng gồm mL nhũ tương dầu, 3,2 mL dung dịch đệm Tris-HCl (0,1 M, pH 7,2), 0,8 mL enzyme lipase. Trong bình đối chứng (mẫu trắng), thay lipase nước. Để yên cho phản ứng xảy nhiệt độ 30 oC. Sau 30 phút, thêm 16 mL acetone để dừng phản ứng. Tiến hành chuẩn độ liên tục thiết bị đo pH kết nối với máy tính với dung dịch NaOH chuẩn 0,05 N, có sử dụng khuấy từ tốc độ 200 vòng/phút. Đến dung dịch phản ứng đạt đến pH = ngừng chuẩn độ (Tembhurkar et al., 2012; Tambekar et al., 2013). Đọc thể tích dung dịch NaOH (mL) sử dụng. Công thức xác định hoạt tính enzyme lipase theo Tambekar et al. (2013): Hoạt tính enzyme lipase (U/g) = ( V VxN 1000 x ) x( sl ) Vm 30 mmau Trong đó: V  V2  V1 V1: Thể tích dung dịch NaOH dùng để chuẩn độ mẫu đối chứng (mL) V2: Thể tích dung dịch NaOH dùng để chuẩn độ mẫu thật (mL) Vm: Thể tích enzyme phản ứng (mL) Vsl: Thể tích enzyme sau lọc (mL) mmau: Khối lượng mẫu ban đầu (g) (căn khô) N: Nồng độ dung dịch NaOH (N). Theo Nguyễn Đức Lượng Bùi Hồng Quân (2009): Một đơn vị hoạt tính enzyme lipase định nghĩa lượng lipase cần thiết để giải phóng µM acid béo phút điều kiện thí nghiệm (pH 9, nhiệt độ phòng). Đơn vị enzyme (µM/phút) = Nồng độ acid béo giải phóng (µM) / Thời gian ủ (phút) 6. Cách pha số dung dịch đệm 6.1 Dung dịch đệm Na2HPO4-KH2PO4 (pH = 5,0 8,0) Ngành Công nghệ Thực phẩm 48 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ Dung dịch dinatri hydrophosphate 1/15 M (a): 23,9 g Na2HPO4.12H2O hòa tan định mức đến 1000 mL. Dung dịch kali dihydrophosphate 1/15 M (b): 9,07 g KH2PO4 hòa tan định mức đến 1000 mL. Dung dịch đệm có pH khác phụ thuộc vào số mL dung dịch (a) số mL dung dịch (b). a b pH a B pH 10 990 5,0 372 628 6,6 18 982 5,2 492 508 6,8 30 970 5,4 612 388 7,0 49 951 5,6 726 274 7,2 79 921 5,8 818 182 7,4 121 879 6,0 885 115 7,6 184 816 6,2 936 64 7,8 264 736 6,4 969 31 8,0 6.2 Dung dịch đệm citrate (pH = 3,06,2) Dung dịch acid citric 0,1 M (a): 21,01 g C6H8O7.H2O hòa tan định mức đến 1000 ml. Dung dịch trinatri citrate 0,1 M (b): 29,41 g C6H5O7Na3.2H2O hòa tan định mức đến 1000 mL. Dung dịch đệm citrate có giá trị pH khác phụ thuộc vào số ml dung dịch (a) số mL dung dịch (b) theo bảng sau: a b pH a B pH 46,5 3,5 3,0 23,0 27,0 4,8 43,8 6,2 3,2 20,5 29,5 5,0 40,0 10,0 3,4 18,0 32,0 5,2 37,0 13,0 3,6 16,0 34,0 5,4 35,0 15,0 3,8 13,7 36,3 5,6 33,0 17,0 4,0 11,8 38,2 5,8 31,0 19,0 4,2 9,5 40,5 6,0 28,0 22,0 4,4 7,2 42,8 6,2 25,5 24,5 4,6 - - - Ngành Công nghệ Thực phẩm 49 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ 6.3 Dung dịch đệm acetate (pH = 2,86) (TCVN 4320-86) Dung dịch acid acetic 0,2 M (a): 5,7 mL CH3COOH đậm đặc hòa tan định mức đến 1000 ml. Dung dịch sodium acetate 0,2 M (b): 8,2 g CH3COONa hòa tan định mức đến 1000 ml. Dung dịch đệm acetate có giá trị pH khác phụ thuộc vào số ml dung dịch (a) số ml dung dịch (b) theo bảng sau: a b pH a B pH 100 - 2,8 51,0 49,0 4,6 98,0 2,0 3,0 40,0 60,0 4,8 97,0 3,0 3,2 29,5 70,5 5,0 94,5 5,5 3,4 21,0 79,0 5,2 92,5 7,5 3,6 14,5 85,5 5,4 88,0 12,0 3,8 9,5 90,5 5,6 82,0 18,0 4,0 7,0 93,0 5,8 73,5 26,5 4,2 5,0 95,0 6,0 63,0 37,0 4,4 - - - Ngành Công nghệ Thực phẩm 50 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ THỐNG KÊ 1. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng thời gian trữ đông đến hoạt tính enzyme lipase trích ly từ nội tạng cá lóc One-Way ANOVA - HTE by Tuan Dependent variable: HTE (U/g) Factor: Tuan Number of observations: 27 Number of levels: ANOVA Table for HTE by Tuan Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio Between groups 0.519943 0.0649928 1.37 Within groups 0.852135 18 0.0473408 Total (Corr.) 1.37208 26 Table of Means for HTE by Tuan with 95.0 percent LSD intervals Stnd. error Tuan Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit 9.28 0.12562 9.09338 9.46662 9.22 0.12562 9.03338 9.40662 9.182 0.12562 8.99538 9.36862 3 9.18 0.12562 8.99338 9.36662 9.162 0.12562 8.97538 9.34862 9.144 0.12562 8.95738 9.33062 9.121 0.12562 8.93438 9.30762 8.88467 0.12562 8.69805 9.07128 8.85 0.12562 8.66338 9.03662 Total 27 9.11374 Multiple Range Tests for HTE by Tuan Method: 95.0 percent LSD Tuan Count Mean Homogeneous Groups X 8.85 X 8.88467 XX 9.121 XX 9.144 XX 9.162 XX 3 9.18 XX 9.182 XX 9.22 X 9.28 Contrast 0-1 0-2 0-3 0-4 0-5 0-6 0-7 0-8 1-2 1-3 1-4 1-5 1-6 1-7 1-8 2-3 2-4 2-5 Sig. * * Difference 0.06 0.098 0.1 0.118 0.136 0.159 0.395333 0.43 0.038 0.04 0.058 0.076 0.099 0.335333 0.37 0.002 0.02 0.038 Ngành Công nghệ Thực phẩm P-Value 0.2729 +/- Limits 0.373236 0.373236 0.373236 0.373236 0.373236 0.373236 0.373236 0.373236 0.373236 0.373236 0.373236 0.373236 0.373236 0.373236 0.373236 0.373236 0.373236 0.373236 51 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ 2-6 0.061 0.373236 2-7 0.297333 0.373236 2-8 0.332 0.373236 3-4 0.018 0.373236 3-5 0.036 0.373236 3-6 0.059 0.373236 3-7 0.295333 0.373236 3-8 0.33 0.373236 4-5 0.018 0.373236 4-6 0.041 0.373236 4-7 0.277333 0.373236 4-8 0.312 0.373236 5-6 0.023 0.373236 5-7 0.259333 0.373236 5-8 0.294 0.373236 6-7 0.236333 0.373236 6-8 0.271 0.373236 7-8 0.0346667 0.373236 * denotes a statistically significant difference. 2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng dung dịch đệm đến hoạt tính enzyme lipase trích ly từ nội tạng cá lóc One-Way ANOVA - Hoat tinh lipase by Dung dich dem Dependent variable: Hoat tinh lipase (U/g) Factor: Dung dich dem Number of observations: 12 Number of levels: ANOVA Table for Hoat tinh lipase by Dung dich dem Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 33,4193 11,1398 166,29 0,0000 Within groups 0,535919 0,0669899 Total (Corr.) 33,9552 11 Table of Means for Hoat tinh lipase by Dung dich dem with 95,0 percent LSD intervals Stnd. error Dung dich dem Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit Dem acetate 10,118 0,149432 9,87434 10,3617 Dem citrate 9,90233 0,149432 9,65867 10,146 Dem phosphate 13,5547 0,149432 13,311 13,7983 Nuoc cat 9,28 0,149432 9,03634 9,52366 Total 12 10,7137 Multiple Range Tests for Hoat tinh lipase by Dung dich dem Method: 95,0 percent LSD Dung dich dem Count Mean Homogeneous Groups X Nuoc cat 9,28 X Dem citrate 9,90233 X Dem acetate 10,118 X Dem phosphate 13,5547 Contrast Sig. Difference Dem acetate - Dem citrate 0,215667 Dem acetate - Dem phosphate * -3,43667 Dem acetate - Nuoc cat * 0,838 Dem citrate - Dem phosphate * -3,65233 Dem citrate - Nuoc cat * 0,622333 Dem phosphate - Nuoc cat * 4,27467 * denotes a statistically significant difference. Ngành Công nghệ Thực phẩm +/- Limits 0,487327 0,487327 0,487327 0,487327 0,487327 0,487327 52 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ 3. Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng tương tác nhiệt độ thời gian trích ly đến hoạt tính enzyme lipase từ nội tạng cá lóc Analyze Experiment - Lipase Estimated effects for Lipase Effect Estimate Stnd. Error V.I.F. average 16,9913 0,15268 A:Nhiet 1,23735 0,184044 1,02288 B:Thoi gian 2,39175 0,187592 1,0 AA -4,84293 0,202779 1,13671 AB -3,58333 0,265526 1,0 BB -4,37401 0,224652 1,11262 block 0,12303 0,226441 1,33333 block -0,471515 0,226441 1,33333 Standard errors are based on total error with 25 d.f. Analysis of Variance for Lipase Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value A:Nhiet 9,5604 9,5604 45,20 0,0000 B:Thoi gian 34,3824 34,3824 162,56 0,0000 AA 120,643 120,643 570,39 0,0000 AB 38,5208 38,5208 182,12 0,0000 BB 80,1811 80,1811 379,09 0,0000 blocks 0,986988 0,493494 2,33 0,1177 Total error 5,28779 25 0,211511 Total (corr.) 254,752 32 R-squared = 97,9243 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 97,54 percent Standard Error of Est. = 0,459904 Mean absolute error = 0,336011 Durbin-Watson statistic = 1,91748 (P=0,2779) Lag residual autocorrelation = 0,0393734 Regression coeffs. for Lipase Coefficient Estimate constant -41,6914 A:Nhiet 2,26779 B:Thoi gian 0,124363 AA -0,0242146 AB -0,00149306 BB -0,000151875 The StatAdvisor This pane displays the regression equation which has been fitted to the data. The equation of the fitted model is Lipase = -41,6914 + 2,26779*Nhiet + 0,124363*Thoi gian - 0,0242146*Nhiet do^2 - 0,00149306*Nhiet do*Thoi gian - 0,000151875*Thoi gian^2 Estimation Results for Lipase Observed Fitted Lower 95,0% CL Upper 95,0% CL Row Value Value for Mean for Mean 10,02 9,97672 9,4584 10,495 8,55 8,95086 8,46811 9,43361 14,79 14,9259 14,4432 15,4087 11,48 11,0822 10,5927 11,5717 17,75 17,1655 16,7741 17,557 17,75 17,1655 16,7741 17,557 14,26 14,4705 13,981 14,96 14,26 13,7715 13,2793 14,2638 12,66 12,58 12,0877 13,0722 10 12,74 13,2856 12,8017 13,7695 11 16,28 17,1655 16,7741 17,557 12 10,08 9,86399 9,34568 10,3823 13 9,07 8,83813 8,35538 9,32088 Ngành Công nghệ Thực phẩm 53 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 14 14,79 14,8132 14,3305 15 10,98 10,9695 10,48 16 17,27 17,0528 16,6613 17 16,78 17,0528 16,6613 18 14,28 14,3578 13,8683 19 14,26 13,6588 13,1666 20 12,66 12,4672 11,975 21 12,74 13,1729 12,689 22 16,39 17,0528 16,6613 23 10,08 9,56672 9,0484 24 8,05 8,54086 8,05811 25 14,04 14,5159 14,0332 26 10,23 10,6722 10,1827 27 17,27 16,7555 16,3641 28 16,78 16,7555 16,3641 29 14,28 14,0605 13,571 30 13,01 13,3615 12,8693 31 12,66 12,17 11,6777 32 12,74 12,8756 12,3917 33 16,89 16,7555 16,3641 Optimize Response Goal: maximize Lipase Optimum value = 17,1568 Factor Low High Optimum Nhiet 26,0 54,0 40,3129 Thoi gian 10,0 350,0 211,241 Ngành Công nghệ Thực phẩm Trường Đại học Cần Thơ 15,296 11,459 17,4443 17,4443 14,8473 14,1511 12,9595 13,6568 17,4443 10,085 9,02361 14,9987 11,1617 17,147 17,147 14,55 13,8538 12,6622 13,3595 17,147 54 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng [...]...Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ - Khảo sát ảnh hưởng của thời gian trữ đông đến sự thay đổi hoạt tính enzyme lipase từ nội tạng cá lóc - Xác định ảnh hưởng của điều kiện trích ly enzyme lipase từ nội tạng các lóc bao gồm: ảnh hưởng của loại dung môi sử dụng (các dung dịch đệm), tương tác thời nhiệt độ và thời gian trích ly đến hoạt tính enzyme lipase Ngành Công nghệ... phân enzyme lipase như: nhiệt độ, pH, ảnh hưởng của một số ion kim loại Ca2+, Mg2+, Al3+,… Phạm Thị Hồng Nga (2008) đã nghiên cứu về trích ly lipase từ nội tạng cá tra Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng quy trình trích ly tiến hành ở nhiệt độ 30C, thời gian trích ly là 2,5 giờ, pH dung môi trích ly (dung dịch Na2CO3) là 9, tỷ lệ nội tạng và dung môi trích ly là 1: 2,5 (theo khối lượng) thu được dịch trích. .. hoạt tính ổn định 3.3.4 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của dung dịch đệm đến hoạt tính enzyme lipase trích ly từ nội tạng cá lóc Mục đích: Xác định dung dịch đệm có pH 6,0 thích hợp trong quá trình trích ly để thu được enzyme lipase từ nội tạng cá lóc có hoạt tính cao nhất Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí với một nhân tố và 3 lần lặp lại Nhân tố B: Các loại dung dịch đệm có pH 6,0 B0 : Nước... lỏng bằng một chất lỏng khác thì gọi là trích ly lỏnglỏng Nếu quá trình tách chất hòa tan trong chất rắn bằng một chất lỏng thì gọi là trích ly rắn-lỏng (Nguyễn Bin, 2008) Trích ly enzyme lipase từ nội tạng cá lóc là quá trình trích ly rắn-lỏng: tách enzyme lipase (bản chất những phân tử protein) từ nội tạng cá lóc Theo Nguyễn Bin (2008), quá trình trích ly được sử dụng rất rộng rãi trong nhiều ngành... hoạt tính enzyme lipase Chỉ tiêu theo dõi: Hoạt tính enzyme lipase (U/g nội tạng cá lóc, CKNL) Kết quả thu nhận: Loại dung dịch đệm thích hợp để thu được enzyme lipase có hoạt tính cao nhất 3.3.5 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng tương tác của nhiệt độ và thời gian trích ly đến hoạt tính của enzyme lipase thu nhận từ nội tạng cá lóc Mục đích: Xác định được điều kiện nhiệt độ và thời gian tối ưu cho... rắn,… 2.3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly enzyme từ nội tạng 2.3.3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi và nguyên liệu Theo Trần Quốc Hiền và Lê Văn Việt Mẫn (2006), khi tăng lượng dung môi thì quá trình trích ly enzyme từ nguyên liệu vào dung môi sẽ trở nên dễ dàng hơn Tuy nhiên, khi thay đổi tỉ lệ nguyên liệu và nước cất sử dụng trong quá trình trích ly thì giá trị pH dịch trích cũng thay... bộ nội tạng làm nguyên liệu thu nhận lipase Ngành Công nghệ Thực phẩm 18 Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 37 Trường Đại học Cần Thơ Nghiên cứu thu nhận lipase từ nội tạng cá lóc của Tran et al (2014) đã cho thấy hiệu quả trích ly lipase đạt tốt nhất khi sử dụng dung môi trích ly có pH = 6, tỷ lệ nguyên liệu và dung môi trích ly là 1: 4 (w/w), thời gian trích ly là... thí nghiệm tiếp theo 3.3.3 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của thời gian trữ đông đến hoạt tính enzyme lipase trích ly từ nội tạng cá lóc Mục đích: Đánh giá sự ổn định của hoạt tính enzyme lipase có trong nội tạng cá lóc theo thời gian trữ đông ở nhiệt độ -18oC (± 2oC) Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí với một nhân tố và 3 lần lặp lại Nhân tố A: Thời gian trữ đông (tuần) A0: 0 tuần A1: 1 tuần... đổi theo và ảnh hưởng đến độ hòa tan và khả năng khuếch tán của các protein từ nguyên liệu vào dịch trích 2.3.3.2 Ảnh hưởng của pH môi trường pH môi trường phản ứng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt tính enzyme vì nó ảnh hưởng đến mức độ ion hóa cơ chất, enzyme và ảnh hưởng đến độ bền cấu trúc protein (Nguyễn Sỹ Lê Thanh và Quyền Đình Thi, 2007) Tại điểm đẳng điện pH = pI, enzyme bị biến tính dẫn đến không... rugosa, hiệu suất thủy phân hàm lượng triglycerides có trong gỗ lên đến 90% (Sharma et al., 2001) 2.3 Cơ sở lý thuyết của quá trình trích ly enzyme từ nội tạng cá lóc 2.3.1 Định nghĩa trích ly Trích ly là quá trình tách một hoặc một số chất tan trong chất lỏng hay trong chất rắn bằng một chất lỏng khác gọi là dung môi Nếu quá trình tách chất hòa tan trong chất lỏng bằng một chất lỏng khác thì gọi là trích . của nội tạng cá lóc 29 4.2 Ảnh hưởng của thời gian trữ đông đến hoạt tính enzyme lipase trích ly từ nội tạng cá lóc 30 4.3 Ảnh hưởng của dung dịch đệm đến hoạt tính enzyme trích ly từ nội tạng. đông đến hoạt tính lipase thu nhận từ nội tạng cá lóc 30 Bảng 4.3: Ảnh hưởng của dung dịch đệm đến hoạt tính enzyme lipase trích ly từ nội tạng cá lóc 31 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của các nhân tố. sát ảnh hưởng của thời gian trữ đông đến sự thay đổi hoạt tính enzyme lipase từ nội tạng cá lóc - Xác định ảnh hưởng của điều kiện trích ly enzyme lipase từ nội tạng các lóc bao gồm: ảnh hưởng

Ngày đăng: 17/09/2015, 12:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w