: Số lao động làm việc trong ngành dịch vụ CNTT
2. Hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần mềm của ấn Độ
2.1Hoạt động sản xuất phần mềm của ấn Độ
Với kim ngạch xuất khẩu dự kiến năm 2008 là 50 tỷ USD, doanh số bán trong nớc đạt 35 tỷ USD (theo Chủ tịch hiệp hội NASSCOM – National Association of Software & Service Companies), sự thành công của ấn Độ là đích phấn đấu không chỉ của các nớc đang phát triển mà của cả một số nớc đã phát triển nh Đông Âu, Châu Mỹ La Tinh… Thành quả này có đợc do rất nhiều lý do. Song có lẽ một trong những lý do quan trọng nhất là định hớng đúng đắn từ phía nhà nớc.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của thông tin, của tri thức và công nghệ, ngay từ năm 1985, chính phủ ấn Độ đã giành rất nhiều u đãi cho ngành CNpPM nh bãi bõ các giấy phép liên quan đến CNpPM, cho phép nhập khẩu miễn thuế các sản phẩm phục vụ cho CNpPM, kích cầu thị trờng CNpPM trong nớc... Chính vì thế, cả thị tr- ờng nội địa lẫn thế giới đều đợc quan tâm thích đáng.
2.1.1 Quy mô ngành CNpPM ấ n Độ
Trong nhiều năm liền doanh số ngành CNpPM tăng đều đặn. Sự phát triển này đợc chia làm 4 giai đoạn : 1985 đến 1995, 1996 đến 2000, 2000 đến 2004 và 2005 đến 2007. Giai đoạn 1985 đến 1995 là thời kỳ đầu của công cuộc xây dựng CNpPM thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Vì thế, doanh thu hàng năm giai đoạn này không đáng kể. Từ năm 1996, CNpPM mới bắt đầu bớc vào pha tăng trởng. Doanh thu hàng năm giai đoạn 1996 – 2000 luôn ở mức trên một tỷ USD.
chính khẩu( triệu USD) ớc(triệu USD) (triệu USD) (ngời) (USD) STĐ % tăng tr-
ởng STĐ % tăng trởng STĐ % tăng trởng STĐ % tăng trởng STĐ % tăng trởng
1993 330 228 558 90000 6199 1994 485 146,97 341 149,56 826 148,03 118000 131,11 6998 112,89 1995 734 151,34 515 151,03 1249 151,21 140000 118,64 8924 127,52 1996 1085 147,82 681 132,23 1766 141,39 160000 114,29 11306 126,69 1997 1800 165,90 900 132,16 2700 152,89 180000 112,50 15000 132,67 1998 2600 144,44 1223 135,89 3823 141,59 - - - - 1999 - - - - 6000 - - - - -
Nguồn: Toàn cầu hóa công nghệ thông tin và xuất khẩu công nghệ phần mềm
trạ ng và tri ển vọ ng xu ất kh ẩu ph 35
Bớc sang thế kỷ 21, quy mô ngành CNpPM vẫn tiếp tục tăng, bất chấp tình hình trì trệ của nền công nghiệp CNTT toàn cầu. Doanh số hàng năm toàn ngành giai đoạn 2001 – 2004 đạt trên 6 tỷ USD. Với đà này, ớc tính con số này giai đoạn 2005 – 2007 sẽ là hơn 14 tỷ USD.11
Việc quy mô ngành CNpPM ấn Độ mở rộng không chỉ thể hiện ở sự gia tăng doanh số mà còn ở quy mô lao động. Số lợng nhân công làm việc trong ngành tăng đều qua các năm. Do tốc độ tăng doanh số lớn hơn tốc độ tăng nhân công nên năng suất lao động bình quân cũng tăng. Điều này cho thấy ngành CNpPM ấn Độ không chỉ phát triển về mặt số lợng mà cả về chất lợng.
Đáng chú ý là cùng với việc quy mô liên tục tăng, tỷ thị trờng nội địa so với xuất khẩu vẫn luôn giữ vững ở mức 70% (trừ giai đoạn 1998 – 1999, tỷ lệ này chỉ là 47% do ảnh hởng của Y2K). Có thể thấy ngành CNpPM ấn Độ phát triển rất cân đối, u tiên xuất khẩu nhng không quá phụ thuộc vào xuất khẩu. Đây là một thành công mà không phải quốc gia nào cũng đạt đợc.
2.1.2 Chất l ợng sản phẩm phần mềm của ấ n Độ
Ngay khi bắt tay xây dựng ngành CNpPM, ấn Độ đã ý thức rất rõ rằng để có đợc chỗ đứng trên thị trờng quốc tế, không có gì ngoài cách xây dựng chữ tín bằng chất lợng. Với quan điểm này, NASCOM đã giúp đỡ các doanh nghiệp lập hồ sơ tiêu chuẩn chất lợng ISO 9000 để có thể xuất hàng sang các thị trờng khó tính nh Châu Âu. Năm 1992, Bộ CNTT đã thành lập 4 trung tâm kiểm định chất lợng phần mềm (STQC) với sự giúp đỡ của Liên minh châu Âu và UNDP. Nhờ vậy mà thơng hiệu sản phẩm phần mềm ấn Độ ngày càng chiếm lòng tin của khách hàng trên thế giới.
Th ực trạ ng và tri ển vọ ng xu ất kh ẩu ph ần m ềm ở Việ t N am
2.1.3 Sở hữu trí tuệ trong CNpPM của ấ n Độ
Nhằm thu hút đầu t nớc ngoài và bảo vệ doanh nghiệp phần mềm trong nớc, ấn Độ đã ban hành Luật bảo vệ bản quyền máy tính 1994 với chế tài nặng với các hành vi xâm phạm. Ngoài ra, các doanh nghiệp phần mềm trong và ngoài nớc còn thành Hiệp hội chống vi phạm tác quyền (INFAST). Kết quả là tỷ lệ xâm phạm tác quyền ở ấn Độ đã giảm còn 75%. Hớng đầu t này hoàn toàn đúng đắn bởi chỉ khi làm tốt vấn đề sở hữu trí tuệ mới có thể dễ dàng tiến hành chuyển giao công nghiệp, điều tối cần thiết đối với một quốc gia đang phát triển. Việc kiểm soát gắt gao tác quyền cho phép ấn Độ chớp lấy cơ hội tiếp cận với công nghệ mới, vợt lên tất cả các quốc gia đang phát triển khác xây dựng một nền CNpPM hùng mạnh.
2.1.4 Nguồn nhân lực trong CNpPM của n Độấ
ấn Độ rất chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Đây là một quyết định rất khôn ngoan bởi hơn tất cả các nguồn lực khác nh tài nguyên, vốn, nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất. Điều này càng có ý nghĩa với một ngành công nghiệp không hề phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên nh CNpPM. Ngay từ năm 1990, ấn Độ đã dành 25 triệu USD trong khoản vay 210 triệu USD dành riêng cho CNTT để hỗ trợ giảng dạy cho 32 cơ sở đào tạo của các trờng đại học và dạy nghề, cụ thể là nhập học cụ, giáo trinh, mở khóa huấn luyện giảng viên do ấn kiều và ngời nớc ngoài đến giảng… Ngoài ra, các doanh nghiệp còn chủ động vay số tiền còn lại để cử nhân viên theo học các khóa đào tạo nhân lực do những trung tâm đào tạo quốc tế uy tín nh MAIT, TCS… tổ chức. Bộ CNTT còn ký kết hợp đồng với các công ty viễn thông để sử dụng băng thông nhàn rỗi vào mục đích đào tạo nhân lực phần
2.2. Hoạt động xuất khẩu phần mềm của ấn Độ
2.2.1. Quy mô xuất khẩu phần mềm của ấ n Độ
Chính nhờ đầu t đúng hớng cho sản xuất phần mềm, ấn Độ đã giành đợc vị thế đáng nể trên thị trờng quốc tế. Kim ngạch xuất khẩu phần mềm tăng đều đặn qua các năm. Tính đến hết năm tài chính 2002 – 2003, kim ngạch xuất khẩu phần mềm
ấn Độ đã đạt 9,5 tỷ USD. Ước tính hết năm tài chính 2003 – 2004, con số này sẽ tăng 26% - 28% lên 12 tỷ USD (riêng xuất khẩu phần mềm tăng 17%) bất chấp những bất ổn kinh tế toàn cầu và đồng rupee tăng giá. (Biểu 6)
Biểu 6: Xuất khẩu phần mềm ấn Độ giai đoạn 1991 – 2003
Đơn vị: Tỷ USD
Nguồn: Báo cáo toàn ngành (Industry report) – Brean Murray – 16/06/2003
2.2.2. Thị tr ờng xuất khẩu phần mềm của ấ n Độ
Trong các thị trờng chính của ấn Độ, Mỹ luôn đứng vị trí số 1. Kim ngạch xuất khẩu phần mềm nớc này sang Mỹ năm tài chính 2002 – 2003 đạt 71%. Đứng ở vị
ấn Độ, tơng đơng 59% kim ngạch xuất khẩu sang các nớc Châu Âu. Kim ngạch xuất sang các nớc châu Âu khác chỉ đạt 9%, trong đó lớn nhất là Đức, rồi đến Bỉ, Hà Lan. Kim ngạch xuất sang các nớc còn lại cộng lại chỉ đợc 6%.
Thành công của hoạt động XKPM ấn Độ là điều không ai có thể phủ nhận. Tuy vậy, điều này không có nghĩa là không còn cơ hội nào cho các nớc khác, cho Việt Nam chúng ta. Cơ hội sẽ vẫn đến với những nớc biết đầu t đúng hớng cho SXPM, hỗ trợ hiệu quả cho XKPM. Cụ thể triển vọng phát triển SXPM và XKPM của Việt Nam nh thế nào? Để có câu trả lời chính xác xin đi sâu phân tích thực trạng XKPM nớc ta hiện nay.
II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm của Việt Nam
Muốn bán đợc hàng phải có hàng tốt. Muốn hoạt động xuất khẩu phát triển phải có một nền sản xuất lớn mạnh. Hơn nữa, một đặc thù của ngành CNpPM trên thế giới cũng nh Việt Nam là các doanh nghiệp sản xuất kiêm luôn hoạt động kinh doanh, xuất khẩu chứ không phân ra doanh nghiệp sản xuất riêng, xuất khẩu riêng. Vì thế, xin đợc điểm qua thực trạng sản xuất phần mềm Việt Nam trớc khi đi sâu phân tích hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam nói chung. Đồng thời, cũng xin đợc phân tích hoạt động xuất khẩu phần mềm ở công ty FPT – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam hiện nay nhằm đa ra đợc một nhận xét sâu sắc nhất về tình hình xuất khẩu phần mềm nớc ta.
1. Vài nét về nền sản xuất phần mềm của Việt Nam
Năm 2000, doanh số toàn ngành sản xuất phần mềm Việt Nam mới đạt 50 triệu USD thì năm 2001 đã lên 60 triệu USD và năm 2002 là 75 triệu USD. Tốc độ tăng trởng trung bình ngành CNpPM giai đoạn này là 22,4%. Đáng nói là tốc độ này cao hơn tốc độ tăng trởng CNpPC nên tỷ trọng doanh thu CNpPM trong cơ cấu doanh thu toàn ngành CNTT cũng ngày càng tăng. Tuy vậy, so mặt bằng chung của thế giới là 49%, tỷ trọng này vẫn còn rất thấp.
Bảng 6: Cơ cấu doanh thu CNpCNTT Việt Nam giai đoạn 2000 - 2002
Năm 2000 2001 2002
STĐ TT STĐ TT STĐ TT
Phần mềm/ dịch vụ 50 16,67 60 17,65 75 18,75
Phần cứng 250 83,33 280 82,35 325 81,25
Tổng 300 100,00 340 100,00 400 100,00
Nguồn: Báo cáo toàn cảnh CNTT Việt Nam 2003 – Diễn đàn CNTT Việt Nam 2003 - Lê Trờng Tùng – HCA
Song song với sự gia tăng doanh số là sự gia tăng số lợng doanh nghiệp hoạt động trong ngành. Hiện cả nớc có 2.500 đơn vị đăng ký làm phần mềm và với những chế độ u đãi nh hiện nay, sẽ có thêm nhiều doanh nghiệp đăng ký hoạt động để giữ chỗ. Chẳng hạn nh trong 6 tháng đầu năm 2003, riêng tại TP. HCM đã có 250 đơn vị mới đăng ký hoạt động sản xuất – kinh doanh CNTT, trong đó có 90 đơn vị đăng ký sản xuất – dịch vụ phần mềm. Ước tính trong toàn bộ năm 2003, cả nớc sẽ có khoảng 350 đơn vị đăng ký mới. Nhng trong số 2500 đơn vị hiện nay chỉ có 400 doanh nghiệp thực sự hoạt động. Với đà này, trong số những đơn vị sẽ đợc thành lập, sẽ chỉ có khoảng 35% đơn vị “sống đợc”, 25% hoạt động rồi ngng. Còn 40% sẽ đăng ký nhng không hoạt động.
Số lợng các công ty sản xuất phần mềm tăng nhng số lao động trung bình của một công ty hầu nh không thay đổi. Trong nhiều năm liền, con số này luôn là 20 ngời bởi tốc độ tăng quy mô lao động xấp xỉ tốc độ tăng số lợng các công ty. Quy mô hoạt động của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam nói chung còn rất nhỏ.
giai đoạn 1996-2002 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Số công ty 95 115 140 170 229 304 400 Số lao động 900 2300 2800 3400 4500 6000 8000 Số lao động/ công ty 9.50 20.00 20.00 20.00 19.65 19.74 20.00
Nguồn: Báo cáo toàn cảnh CNTT Việt Nam 2003 – Diễn đàn CNTT Việt Nam 2003 - Lê Trờng Tùng – HCA
Không chỉ quy mô (số lợng) mà năng suất lao động ngành CNpPM nớc ta cũng nhích lên đôi chút do tốc độ tăng của doanh số nhanh hơn tốc độ tăng của nhân công tuy cha năm nào vợt con số 10.000 USD/ngời. Riêng năng suất của các công ty gia công phần mềm cho nớc ngoài có cao hơn một chút (năm 2001 là 13.000 USD/ngời tăng 18% so với mức 11000 USD năm 2000). (Biêủ 7)
Nhìn chung, tốc độ tăng trởng cao nhng xuất phát điểm thấp nên quy mô CNpPM nớc ta vẫn còn rất nhỏ bé, cha thu hút đợc đầu t từ các công ty phần mềm quốc tế lớn. Với doanh số 75 triệu USD năm 2002, mục tiêu “đạt giá trị sản lợng phần mềm khoảng 500 triệu USD” vào năm 2005 còn quá xa.
Biểu 7: Năng suất làm phần mềm của Việt Nam giai đoạn 1998 – 2002
Đơn vị: USD/ngời
Nguồn: Báo cáo toàn cảnh CNTT Việt Nam 2003 – Diễn đàn CNTT Việt Nam 2003 - Lê Trờng Tùng – HCA
2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm của Việt Nam
Với đờng lối phát triển CNpPM là chiếm thị phần trong nớc một cách hợp lý, đồng thời hớng mạnh ra thị trờng nớc ngoài, Việt Nam đã đặt ra hai cái đích cho một ngành công nghiệp còn rất non trẻ. Để thoát khỏi tình trạng đa phơng hớng này, thời gian gần đây rất nhiều chuyên đề, hội thảo đề cập đến câu hỏi: “CNpPM Việt
Nam hớng ra xuất khẩu hay chú trọng thị trờng nội địa?”. Trả lời câu hỏi này,
kinh nghiệm nhiều nớc có ngành CNpPM phát triển nh ấn Độ, Thái Lan cho thấy sau một thời gian dài chỉ chú trọng đến xuất khẩu đều phải quay lại thị trờng trong nớc nhằm hớng đến sự phát triển bền vững và lâu dài. Liệu Việt Nam chúng ta có áp dụng đợc kinh nghiệm này?
Thị trờng phần mềm nội địa Việt Nam còn rất nhỏ bé, manh mún. Thậm chí nhiều khách hàng còn không biết chính xác mình cần gì. Vai trò gợi mở nhu cầu của nhà cung cấp là rất quan trọng nhng doanh nghiệp phần mềm nớc ta lại cha làm tốt công tác này. Còn những khách hàng lớn, có đủ vốn và kiến thức về phần mềm thì đòi hỏi khá cao. Họ thờng hớng đến những doanh nghiệp nớc ngoài chứ cha mấy tin tởng vào doanh nghiệp trong nớc. Với tình hình này, nếu CNpPM Việt Nam chỉ hớng vào thị trờng trong nớc thì sẽ rất khó phát triển. Nhng rào cản để Việt Nam b- ớc vào thị trờng quốc tế cũng khá lớn khi xét đến trình độ công nghệ, chất lợng nguồn nhân lực nớc ta. Chính vì vậy mà cho đến giờ vẫn cha có một câu trả lời chính xác cho câu hỏi này. Và có lẽ cũng vì thế mà hiện cha có một cơ quan nào tiến hành thống kê chính thức về hoạt động xuất khẩu phần mềm nớc ta. Tất cả số liệu chỉ là ớc tính dựa trên hoạt động của một số đơn vị thuộc một hiệp hội nào đó.
II.1. Quy mô xuất khẩu phần mềm của Việt Nam
Hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam, theo đánh giá của Viện nghiên cứu châu á Kenan tháng 10/ 2002, kim ngạch năm 2001 là khoảng 21 triệu USD12. Con số này dao động hầu nh không đáng kể từ năm 2000 đến nay. Ước tính trong năm 2003, kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt 25 triệu USD so với tổng doanh số là 100 USD. So với con số 2082 triệu USD – kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2002, xuất khẩu phần mềm còn cách xa cái đích một “ngành kinh tế mũi nhọn”. Còn so với thế giới, mà điển hình là ấn Độ, sự khập khễng về quy mô, tốc độ tăng trởng càng lớn. Trong khi chúng ta hiện chỉ có khoảng 10 đơn vị gia công, xuất khẩu phần mềm có doanh số trên 1 triệu USD/ năm thì ngay từ năm 1991, kim ngạch xuất khẩu phần mềm ấn Độ đã đạt154 triệu USD. Chín năm sau, năm 2000,
Hiện ở nớc ta tồn tại cả 4 hình thức gia công phần mềm xuất khẩu, xuất khẩu phần mềm tại chỗ, xuất khẩu phần mềm đóng gói và xuất khẩu lao động phần mềm. Tuy thế, hình thức chủ yếu hiện nay là gia công xuất khẩu. Thi thoảng mới có một hợp đồng xuất khẩu phần mềm đóng gói nh hợp đồng trị giá một triệu USD giữa CdiT và Alcatel. Đây là một xu thế tất yếu với một nớc đang phát triển nh Việt Nam và cũng chính là chiến lợc phát triển đi từ thấp đến cao của nớc ta. Nh đã phân tích ở chơng một, gia công phần mềm xuất khẩu có rất nhiều u điểm khi hoạt động xuất