: Số lao động làm việc trong ngành dịch vụ CNTT
2. Năng lực cạnh tranh của CNpPM Việt Nam trên thị trờng quốc tế
quốc tế
Nh đã nói, dù ngành CNpPM đang ở trong giai đoạn bão hòa hay tăng trởng thì năng lực cạnh tranh của một nớc vẫn là yếu tố ảnh hởng quan trọng đến vị thế nớc đó trên thơng trờng quốc tế. CNpPM Trung Quốc, bất chấp việc nền CNpPM toàn cầu suy thoái vẫn đều đặn tăng trởng với tốc độ 30% với hy vọng vơn lên thành c- ờng quốc CNTT thứ hai thế giới sau Mỹ. ấn Độ vẫn lạc quan dự kiến kim ngạch xuất khẩu năm 2008 của mình là 50 tỷ USD. Còn Việt Nam, khả năng của chúng ta đến đâu?
Từ phân tích thực trạng CNpPM và hoạt động XKPM nớc ta, có thể thấy, với đội ngũ nhân lực kém về chất lợng, thiếu về số lợng, kinh nghiệm làm các dự án lớn hầu nh không có, lợi thế so sánh duy nhất của Việt Nam có lẽ là giá nhân công rẻ. Điều này sẽ giúp Việt Nam có cơ hội khi số lợng chuyên gia gia công phần mềm của ấn Độ không đáp ứng đợc nhu cầu của thế giới nên dẫn đến áp lực tăng lơng. Tuy vậy, theo điều tra của Kenan thì các tiêu chuẩn lựa chọn đối tác gia công phần mềm của các công ty lớn xếp hạng u tiên từ cao đến thấp là chi phí, khả năng kỹ thuật công nghệ, chất lợng, danh tiếng, chuyên môn và tốc độ (xem bảng 13). Chi phí đợc đa số các công ty đánh giá là quan trọng nhng khi đặt yếu tố lơng bên cạnh chất lợng và năng suất thì giá nhân công thấp cũng không có ý nghĩa mấy. Khả năng đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng phần mềm thế giới cả về số lợng lẫn chất l- ợng của Việt Nam có thể nói là còn rất kém.
cạnh tranh của một ngành công nghiệp non trẻ, trang 325 - Thạc sỹ Phạm Thị Hồng Hoa - Nhà xuất bản thống kê - Năm 2003
( % là số công ty đợc hỏi chọn tiêu chí đó là một tiêu chuẩn quan trọng)