Thành công trong hoạt động XKPM của Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam - Đoàn Anh Thư (Trang 53 - 73)

: Số lao động làm việc trong ngành dịch vụ CNTT

1.Thành công trong hoạt động XKPM của Việt Nam

1.1. Bớc đầu xây dựng một cơ sở hạ tầng tiên tiến

Cơ sở hạ tầng tốt là điều kiện không thể thiếu đối với sự phát triển của bất kỳ một ngành công nghiệp nào. Nếu đối với các ngành công nghiệp khác, cơ sở hạ tầng quan trọng nhất là nhà xởng, điện nớc, máy móc, công nghệ, bí quyết kỹ thuật… thì CNpPM có đôi chút khác biệt. CNPM là một phần của CNTT. Vì thế cơ sở hạ tầng của CNpPM chính là hạ tầng CNTT - đợc đánh giá qua sự phát triển của phần cứng, phần mềm (bao gồm cả các dịch vụ bổ sung/ gia tăng giá trị khác), dịch vụ viễn thông/Internet. Còn những CSHT truyền thống khác không ảnh hởng nhiều lắm đến sự phát triển của CNpPM.

Phần cứng – tơng đơng với máy móc thiết bị của các ngành công nghiệp khác chính là máy vi tính và các thiết bị ngoại vi. Với xu hớng công nghệ ngày càng phát triển mạnh, máy móc ngày càng đợc cải tiến thì giá phần cứng ngày một rẻ đi. Vì vậy, hạ tầng phần cứng là yếu tố mà hầu hết các nớc đều có thể đáp ứng đợc. Theo xếp hạng của Liên minh viễn thông quốc tế – International Telecommunication Union, Việt Nam năm 2002 chỉ đứng thứ 124 trong số 196 nớc về số máy tính cá nhân/ 100 dân (so với thứ 121 năm 2000 và 127 năm 2001).14Xét trong phạm vi toàn dân, con số này cha phải là khả quan nhng nếu chỉ tính đến những ngời làm việc trong ngành CNTT nói chung và CNpPM nói riêng thì hạ tầng phần cứng có thể đợc cho là “khá tốt”.

Năm 6/98 6/99 6/00 6/01 12/01 12/ 02 6/03 STĐ % STĐ % STĐ % STĐ % STĐ STĐ STĐ VN 6 0,01 30 0,04 70 0,09 150 0,19 200 1000 1500 TQ 1060 0,08 4000 0,31 16.900 1,34 26.500 2,10 - - - Thái Lan 280 0,46 600 0,99 1.000 1.65 2210 3,64 - - - Toàn cầu 129000 3,17 179.000 4,27 332.000 5,47 450.000 7,31 - - -

Nguồn: Báo cáo toàn cảnh CNTT Việt Nam 2003 – Diễn đàn CNTT Việt Nam 2003 Lê Trờng Tùng – HCA Th ực trạ ng xu ất kh ẩu ph ần m ềm Việ 50

Ngày nay, khi công nghệ đã phát triển vợt xa so với trớc đây, ngời ta không tự mình sáng chế từ A đến Z mà sử dụng những phần mềm cũ làm công cụ để sản xuất ra phần mềm mới. Vì thế hạ tầng phần mềm cũng là yếu tố quan trọng. Hiện nay tại Việt Nam, do vấn đề bản quyền không đợc quản lý tốt nên có rất nhiều phần mềm đợc đa vào sử dụng với một mức giá rất rẻ. Cơ sở phần mềm vì vậy có thể nói là không thua kém bất kỳ một quốc gia nào.

Dịch vụ viễn thông/ Internet là yếu tố không thể không đề cập khi nói đến cơ sở hạ

tầng của CNTT. Internet là một sản phẩm của CNTT và đồng thời cũng là ảnh hởng đến sự phát triển của CNTT. Không thể có một nền CNTT phát triển nếu Internet không phát triển. Và cũng không thể có Internet nếu có một hạ tầng viễn thông kém. Khái niệm CNTT – Information Technology vì thế dần đợc hiểu là Công nghệ thông tin viễn thông – Information Telecommunication Technology. Tại Việt Nam, số thuê bao Internet tăng đều qua các năm. Tính đến tháng 6/ 2003, cả nớc có 210970 thuê bao. (xem biểu 8). Do đặc tính của Internet là nhiều máy có thể cùng truy cập từ một thuê bao, số ngời dùng Internet thực tế tại Việt Nam lớn hơn số thuê bao rất nhiều. Cũng tại thời điểm tháng 6/ 2003, số ngời truy cập Internet tại Việt Nam là 1.500.000 ngời. ( xem bảng 9)

Biểu 8: Số thuê bao Internet tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2003

2 0 2 6 3 7 1 9 2 8 4 3 1 8 1 4 0 2 1 7 4 3 7 8 1 6 8 8 4 6 1 6 6 6 1 6 1 5 4 1 7 1 3 3 8 4 3 0 9 9 6 7 5 1 4 2 1 0 9 7 0 150000 200000 250000

Nhằm hoàn thiện hơn nữa cơ sở hạ tầng cho ngành CNpPM, các khu công nghiệp phần mềm (KCNpPM) đã ra đời …. Tính đến nay, cả nớc có 8 KCNpPM đã đi vào hoạt động và 3 khu đang trong giai đoạn nghiên cứu khả thi (xem phụ lục 1). Nhìn chung, chi phí hoạt động trong các KCNpPM này nh giá thuê đờng truyền, điện n- ớc, chi phí thuê văn phòng… đều thấp hơn hoặc bằng bên ngoài.

Với tất cả nỗ lực nhằm nâng cao chất lợng cơ sở hạ tầng, vị trí Việt Nam trên bản đồ CNTT thế giới ngày một nâng cao. Theo đánh giá của Công ty nghiên cứu thị tr- ờng quốc tế IDC thông qua chỉ số xã hội thông in – Information Society Index, năm 2003 là năm đầu tiên Việt Nam đợc lọt vào bảng xếp hạng dù đứng cuối bảng, thứ 53/53. Còn theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới qua chỉ số sẵn sàng kết nối – Networked Readiness Index, năm 2002 – 2003, Việt Nam xếp hạng 71/82 so với hạng 74/75 năm 2001 – 2002.

1.2. Xây dựng một cơ chế chính sách nhà nớc tơng đối

thông thoáng

1.2.1. Chính sách quản lý

Có rất nhiều bộ, ngành, cơ quan hữu quan tham gia vào công tác quản lý. Theo quyết định số 128/2000 QĐ - TT của của Thủ tớng chính phủ về một số chính sách và biện pháp khuyến khích đầu t và phát triển CNpPM, Nghị quyết số 07/2000 NQ – CP của chính phủ về xây dựng và phát triển CNpPM giai đoạn 2000 – 2005, các bộ, ngành, cơ quan này chia làm các nhóm với phạm vi, nội dung công tác khác nhau.

Về xây dựng cơ sở hạ tầng, Tổng cục Bu điện chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Chính,

Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ, ngành có liên quan khác ban hành chính sách, quy định cụ thể nhằm đảm bảo thúc đẩy môi trờng cạnh tranh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phần mềm tham gia các hoạt động dịch vụ viễn thông và Internet…

Về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối

hợp với Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng, Tổng cục Bu điện và các Bộ, ngành có liên quan trình Chính phủ kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển phần mềm và dự án Internet phục vụ giáo dục và đào tạo. Tổng cục Bu điện chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ, ngành có liên quan ban hành chính sách để giảng viên, giáo viên, sinh viên, học sinh đợc hởng chế độ miễn, giảm phí truy cập Internet tại các cơ sở đào tạo.

Về vấn đề sở hữu trí tuệ, Bộ Văn hóa – Thông tin chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan ban hành theo thẩm quyền hoặc trình các cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc bảo hộ quyền tác giả đối với sản phẩm phần mềm.

Về hoạt động xuất, nhập khẩu phần mềm, Bộ Văn hóa – Thông tin chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan hớng dẫn, cải tiến thủ tục sao cho việc xuất bản, xuất, nhập khẩu phần mềm, nhất là chơng trình tài liệu mô tả chơng trình và tài liệu hỗ trợ đợc thực hiện nhanh chóng. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng ban hành danh mục nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm phần mềm mà trong nớc đã sản xuất đợc để làm cơ sở cho việc xác định u đãi về thuế nhập khẩu.

Về hoạt động đầu t, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng chủ trì, phối hợp với

Bộ Tài Chính và các Bộ, ngành có liên quan thành lập và ban hành quy chế tổ chức, quản lý và hoạt động của Quỹ đầu t mạo hiểm cho phát triển công nghệ cao, đặc biệt là CNpPM. Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng, các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có liên quan tính toán, cân đối nguồn vốn trong và ngoài nớc

lý nhà nớc trong lĩnh vực CNpPM. Trớc sự phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ nói chung và CNTT nói riêng, nhu cầu tách hoạt động quản lý CNTT với các ngành khác ngày càng trở nên cấp thiết. Vì thế, năm 2002, mặc dù Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng đợc tách ra thành Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Tài nguyên và Môi trờng nhng xét đến mối quan hệ giữa công nghiệp CNTT và công nghiệp điện tử, công nghiệp bu chính viễn thông trong khái niệm công nghiệp CNTT theo nghĩa rộng, chức năng quản lý nhà nớc trong ngành công nghiệp CNTT lại thuộc về Bộ Bu chính viễn thông. Cụ thể, Vụ công nghiệp CNTT là cơ quan tham mu giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về công nghiệp phần cứng, công nghiệp phần mềm trong lĩnh vực điện tử, bu chính, viễn thông và công nghệ thông tin, gọi chung là công nghiệp CNTT trong phạm vi cả nớc. Theo Quyết định số 34/2003/QĐ - BBCVT do Bộ trởng Bộ Bu chính viễn thông ra ngày 12 tháng 3 năm 2003, Vụ công nghiệp CNTT có các nhiệm vụ và quyền hạn nh chủ trì xây dựng dự thảo các dự án luật, pháp lệnh về công nghiệp CNTT; nghiên cứu đề xuất và xây dựng cơ chế và chính sách quản lý về công nghiệp CNTT; tổ chức thực hiện công tác quản lý chơng trình phát triển công nghiệp CNTT; tham gia với các đơn vị chức năng thuộc Bộ thực hiện công tác quản lý nhà nớc về ứng dụng CNTT và thực hiện các chơng trình phát triển CNTT; quản lý việc cấp, tạm đình chỉ, đình chỉ và thu hồi các loại giấy phép, chứng chỉ về công nghiệp CNTT; quản lý hoạt động của các hội và tổ chức phi chính phủ trong lĩnh vực công nghiệp CNTT… Với quyết định này, có thể nói hoạt động quản lý nhà nớc trong lĩnh vực công nghiệp CNTT nớc ta đã quy về một mối.

Bên cạnh đó, phải kể đến vai trò hỗ trợ của Trung tâm xúc tiến phát triển phần mềm doanh nghiệp (VSDC) thuộc Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam. Đây là cơ quan đợc giao nhiệm vụ thực hiện dự án “Xúc tiến phát triển thị trờng phần mềm Việt Nam”. Thứ nữa là Hiệp hội các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam - VINASA. Có thể nói, sự ra đời của VINASA là một nỗ lực rất đáng ghi nhận trong việc liên kết các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam cùng khai thác, phát triển thị trờng. So

với giao ớc 0201 trớc đây của 22 doanh nghiệp phần mềm dới sự chỉ đạo của HCA, hoạt động của VINASA quy củ và có tổ chức hơn hẳn. Và vì thế, hoạt động XKPM nớc ta cũng đạt đợc những tiến bộ nhất định. Trong chuyến công tác tại Nhật Bản do Thủ tớng Phan Văn Khải dẫn đầu hồi tháng 4 năm 2003, có 6 doanh nghiệp là thành viên VINASA tham gia. Cả sáu doanh nghiệp này đều đã tìm đợc đối tác kinh doanh trong chuyến đi, trong đó thành công phải kể đến công ty FPT, ký đợc hợp đồng chuyển nhợng gia công với 5 công ty Nhật Bản. Và cuối cùng là các hội tin học thành phố với rất nhiều hội thảo góp phần giúp doanh nghiệp phần mềm nớc ta tiếp cận thị trờng thế giới.

1.2.2. Chính sách khuyến khích đầu t

Nhằm đạt mục tiêu “đạt giá trị sản lợng phần mềm khoảng 500 triệu USD, đào tạo khoảng 25.000 chuyên gia phần mềm và lập trình chuyên nghiệp”, rất nhiều biện pháp khuyến khích đầu t đã đợc áp dụng. Theo quyết định số 128/2000 QĐ - TT của của Thủ tớng chính phủ về một số chính sách và biện pháp khuyến khích đầu t và phát triển CNpPM, doanh nghiệp phần mềm đợc hởng những u đãi sau.

Thuế

Cả doanh nghiệp lẫn cá nhân hoạt động trong lĩnh vực CNpPM đều đợc hởng mức u đãi của mọi loại thuế. Cụ thể là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam và doanh nghiệp phần mềm nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam nhng không thuộc đối tợng điều chỉnh của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam sẽ đợc hởng các mức thuế suất 15%, 20%, 25% tùy theo từng địa bàn

Doanh nghiệp phần mềm đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian bốn năm, kể từ khi có thu nhập chịu thuế. Ngoài ra, doanh nghiệp phần mềm còn không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung đối với thu nhập do hoạt động sản xuất và dịch vụ phần mềm.

Thuế thu nhập cá nhân

Ngời lao động chuyên nghiệp Việt Nam trực tiếp tham gia các hoạt động sản xuất và dịch vụ phần mềm (kỹ s, chuyên gia) đợc áp dụng mức khởi điểm chịu thuế và mức lũy tiến nh quy định đối với ngời nớc ngoài. Điều này cũng có nghĩa là phần thu nhập chịu thuế, phần thuế phải nộp sẽ ít hơn.

Thuế chuyển lợi nhuận ra n ớc ngoài

Doanh nghiệp phần mềm không đợc áp mức u đãi riêng mà chiếu theo điều 50 nghị định số 24/2000/NĐ - CP ngày 31 tháng 7 năm 2000.

Thuế giá trị gia tăng

Sản phẩm và dịch vụ phần mềm đợc hởng u đãi cao nhất về thuế giá trị gia tăng.

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu

Miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm mà trong nớc cha sản xuất đợc.

Miễn thuế xuất khẩu đối với sản phẩm phần mềm.

Tín dụng

Doanh nghiệp Việt Nam sản xuất và cung cấp dịch vụ phần mềm đợc áp dụng các hình thức hỗ trợ đầu t từ Quỹ hỗ trợ phát triển của Nhà nớc theo quy định tại Nghị định số 43/ 1999/ NĐ - CP ngày 29 tháng 6 năm 1999.

Cũng giống nh trờng hợp tính thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, doanh nghiệp phần mềm Việt Nam không đợc áp dụng chế độ riêng mà phải tuân theo quy định tại Nghị định số 51/1999/NĐ - CP ra ngày 8 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ. Còn doanh nghiệp phần mềm thuộc đối tợng điều chỉnh của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thì đợc hởng u đãi theo quy định hiện hành về tiền thuê đất.

Ngoài những chính sách này còn có thể kể đến rất nhiều nhóm chính sách tác động gián tiếp nh chính sách quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet, chính sách xã hội hóa hoạt động đào tạo về CNTT và CNpPM, chính sách về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ…

Có thể nói, chính sách nớc ta trong lĩnh vực CNpPM ngày càng thông thoáng và hoàn thiện.

2. Tồn tại trong hoạt động XKPM của Việt Nam

2.1. Chất lợng cơ sở hạ tầng còn yếu kém so với mặt bằng

chung thế giới

Nh đã nói, dịch vụ viễn thông/ Internet là điều kiện quan trọng hàng đầu trong việc xây dựng một cơ sở hạ tầng vững mạnh nhằm phát triển CNpPM. Tuy tại Việt Nam, số thuê bao Internet tăng đều qua các năm nhng con số này vẫn còn quá thấp so với các nớc khác. Năm 2001, số ngời dùng Internet tại Việt Nam chỉ bằng 1/10 so với Trung Quốc, 1/20 so với Thái Lan và bằng 1/40 so với cả thế giới.

Có hai nguyên nhân có thể giải thích cho tình trạng này. Đó là giá cả dùng Internet còn cao và chất lợng đờng truyền cũng nh những tiện ích của Internet tại Việt Nam còn kém.

đồng. Mức giá này tuy không quá cao so với mặt bằng chung của thế giới nhng lại khá cao so với mặt bằng thu nhập chung của ngời dân, đẩy chi phí đầu vào cho các doanh nghiệp phần mềm lên cao.

Biểu 9: Chi phí thuê bao Internet tại Việt Nam

Nguồn: Báo cáo toàn cảnh CNTT Việt Nam 2003 – Diễn đàn CNTT Việt Nam 2003 - Lê Trờng Tùng – HCA

Thuê bao 1 Mbps (triệu đồng / tháng)

147 117.6 117.6 96 88.2 0 20 40 60 80 100 120 140 160 2002 2003 IXP STP

Biểu 10: Phí truy cập Internet qua điện thoại của Việt Nam

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam - Đoàn Anh Thư (Trang 53 - 73)