Hoàn thiện cơ chế khuyến khích đầ ut

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam - Đoàn Anh Thư (Trang 89 - 91)

II. Giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả

1.3.2.Hoàn thiện cơ chế khuyến khích đầ ut

1. Nhóm giải pháp vĩ mô

1.3.2.Hoàn thiện cơ chế khuyến khích đầ ut

Việc những quy định về thuế, tín dụng… các doanh nghiệp đề xuất hồi cuối những năm 90 trở thành hiện thực với quyết định số 128/2000 QĐ - TT của Thủ tớng chính phủ đã tạo rất nhiều thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phần mềm. Song, trong giai đoạn ngành CNpPM nớc ta còn rất non trẻ nh hiện nay, sự giúp đỡ của nhà nớc nhằm hoàn thiện hơn nữa môi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp phần mềm là rất cần thiết bởi nó sẽ nâng cao năng lực sản xuất và xuất khẩu của các doanh nghiệp phần mềm nớc ta. Sự giúp đỡ này có thể là :

• Có chính sách tạo và hỗ trợ nguồn vốn cho các doanh nghiệp phần mềm bởi muốn phát triển sản xuất và kinh doanh phần mềm cần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đầu t vào R&D mà tất cả những điều…

này chỉ có thể làm đợc nếu có vốn. Hiện các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam đang đợc cấp tín dụng dới các hình thức cho vay đầu t, hỗ trợ lãi suất sau đầu t, bảo lãnh tín dụng đầu t và trả nợ vốn vay nh quy định trong Nghị định số 43/1999/NĐ - CP. Cần có thêm các hình thức hỗ trợ khác nh thành lập quỹ đầu t mạo hiểm…

• Định hớng cho các hoạt động R&D trong toàn ngành. Định hớng này nên tập trung vào nghiên cứu ứng dụng để nhanh chóng đi vào thực tiễn nh con đờng Nhật Bản và ấn Độ đã đi và đã thành công hơn là vào các nghiên cứu cơ bản nh các nớc Tây Âu và Mỹ.

để tạo khách hàng cho các doanh nghiệp phần mềm. Chỉ có thể CNpPM mới phát triển, thị trờng nội địa mới là lò thử lửa cho các sản phẩm phần mềm trớc khi xuất khẩu ra thị trờng thế giới.

1.4. Giải quyết tốt vấn đề sở hữu trí tuệ

Một trong những đặc trng của phần mềm là dễ sao chép. Điều này cũng đồng nghĩa với việc dễ vi phạm bản quyền phần mềm. Chính vì vậy, sự phát triển của nền CNpPM một nớc phụ thuộc rất nhiều vào việc thực hiện tốt khâu sở hữu trí tuệ. Trớc hết, nó ảnh hởng đến nội lực của nền sản xuất phần mềm. Không một ngời nào thực sự muốn đầu t viết một phần mềm nếu không biết chắc rằng sản phầm mình làm ra sẽ đợc bảo hộ một cách thích đáng. Việc những sản phẩm phần mềm làm ra bị sao chép và bán một cách bất hợp pháp mà không trả phí cho ngời làm ra chắc chắn sẽ làm mất động lực của lập trình viên.

Hơn nữa, vi phạm bản quyền còn cản trở việc nhận chuyển giao công nghệ của những nớc đang phát triển bởi nh ông Joseph Papovich, trợ lý đại diện thơng mại Mỹ về dịch vụ, đầu t và sở hữu trí tuệ đã nói: “…các công ty Mỹ giữ những sáng chế mới nhất của họ bên ngoài thị trờng của các nớc đang phát triển bởi vì họ không muốn chúng bị sao chép một cách vô lý. Họ chỉ cung cấp những công nghệ đã cũ, không có bằng sáng chế, những công nghệ này không còn đợc bảo vệ sở hữu trí tuệ nữa.”25

Vậy mà, nh đã phân tích, vi phạm bản quyền phần mềm tại Việt Nam đang trở thành một nạn dịch bởi ngời dân Việt Nam cha có thói quen với việc trả tiền cho việc khai thác bản quyền. Vì thế, muốn có một nền CNpPM, XKPM phát triển, trong giai đoạn hiện nay, cần có những biện pháp cơng quyết của nhà nớc. Có thể áp dụng các biện pháp sau :

• Có các chế tài rõ ràng, nặng và cơng quyết với các hành vi vi phạm bản quyền. Điều quan trọng nhất là khi thi hành các chế tài này cần có một sự phối hợp

đồng bộ nhng không quá rầm rộ trên phạm vi cả nớc. Nếu không tiến hành đồng bộ trên phạm vi cả nớc, ngời vi phạm sẽ không thấy đợc quyết tâm của nhà nớc. Nhng nếu tuyên truyền rộng rãi cho mỗi lần ra quân này thì ngay sau mỗi lần nh thế mọi chuyện sẽ lại đâu vào đấy.

• Hỗ trợ về giá cho các doanh nghiệp phần mềm để giảm giá phần mềm có bản quyền. Trong giai đoạn này, đây là điều cần thiết bởi nó giúp phần mềm có bản quyền cạnh tranh đợc với phần mềm in sao lậu. Dần dần, việc sử dụng phần mềm có bản quyền sẽ trở thành thói quen của ngời dân.

• Giúp đỡ các doanh nghiệp thành lập một hiệp hội riêng giải quyết các vấn đề về bản quyền nh Hiệp hội chống vi phạm tác quyền INFAST của ấn Độ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam - Đoàn Anh Thư (Trang 89 - 91)