Về hình thức đào tạo

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam - Đoàn Anh Thư (Trang 86 - 87)

II. Giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả

1.2.3.Về hình thức đào tạo

1. Nhóm giải pháp vĩ mô

1.2.3.Về hình thức đào tạo

Những bằng cấp của các tổ chức nh APTECH, CISCO hiện có giá trị không kém gì bằng đại học chính quy bởi chơng trình đào tạo của những tổ chức này chú trọng đến công nghệ và công cụ, hớng dẫn các học viên thích nghi vào quy trình hoạt động của các công ty phần mềm, xây dựng hạ tầng cơ sở mạng. Đợc đào tạo theo h- ớng này, 80% học viên APTECH đã tìm đợc việc làm phù hợp. Đánh giá về chất l- ợng học viên của những tổ chức này, ông Gordon Astles, chủ tịch mạng CISCO khu vực châu á Thái Bình Dơng cho là: “Không thua kém bất cứ một học viên nào ở Mỹ, Canada, Australia hay Singapore”. Tuy thế, vì học phí khá đắt, không phải bất kỳ ai cũng trang trải đợc, loại hình đào tạo phi chính quy này vẫn cha phổ biến rộng rãi lắm. Vì vậy, nhà nớc cần có những biện pháp hỗ trợ nh miễn giảm thuế, cấp tín

dụng, nới lỏng khâu hành chính … , tiến hành đa dạng hóa các loại hình đào tạo chứ không nên chỉ hỗ trợ cho hình thức đào tạo chính quy.

1.3. Hoàn thiện chính sách nhà nớc

Xã hội càng phát triển, vai trò điều phối của nhà nớc càng đợc thể hiện rõ. Không một ngành kinh tế nào có thể tự phát triển nếu không có đợc sự quan tâm thích đáng của nhà nớc. CNpPM cũng vậy. Mức độ phát triển của ngành này không chỉ phụ thuộc vào tác động của nền kinh tế thị trờng và quá trình cạnh tranh sáng tạo mà còn vào những chính sách của nhà nớc. Vì thế, hoạt động sản xuất, kinh doanh phần mềm chỉ có thể phát triển hơn nữa nếu hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý, chính sách khuyến khích đầu t.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam - Đoàn Anh Thư (Trang 86 - 87)