Dự báo thị trờng phần mềm thế giới trong những năm tớ

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam - Đoàn Anh Thư (Trang 74 - 79)

: Số lao động làm việc trong ngành dịch vụ CNTT

1. Dự báo thị trờng phần mềm thế giới trong những năm tớ

tới

Cùng với sự ra đời của chiếc máy tính đầu tiên vào năm 1946 là ngành CNTT hiểu theo nghĩa hẹp. Chỉ trong vòng 40 năm, CNTT đã đạt đợc những thành tựu không ngờ. Ngành công nghiệp CNTT vào những năm 80, 90 vì thế cũng phát triển nh vũ bão với tốc độ bình quân là 12%/ năm. Trong đó, thị trờng phần mềm thế giới tăng trởng với tốc độ khoảng 10 – 15%, ớc đạt khoảng 500 tỷ USD. Với kết quả khả quan này, tơng lai ngành CNpPM thế giới trong những năm tới sẽ nh thế nào? Có rất nhiều dự báo đợc đa ra.

1.1. Dung lợng thị trờng phần mềm thế giới

Từ năm 2000, công nghiệp CNTT rơi vào tình trạng sa sút nghiêm trọng. Tất cả bắt đầu từ việc các công ty Dotcom (công ty tổ chức các loại hình dịch vụ trên nền tảng Internet) giải thể hàng loạt. Số lợng các công ty Dotcom giải thể năm 2000 là 223, năm 2001 là 521, năm 2002 là 170. Chính điều này đã đẩy công nghiệp CNTT rơi vào khủng hoảng. Giá cổ phiếu của các công ty, doanh nghiệp trong ngành công nghiệp CNTT rớt thê thảm. Các công ty CNTT viễn thông, phần mềm lớn trên thế giới nh Micrsoft, Alcatel, Ericsson, AOL,… liên tục sa thải nhân viên. Cổ phiếu hãng Oracle – công ty phần mềm lớn thứ hai thế giới vào tháng 7/2002 sụt giá chỉ còn bằng khoảng 50% đến 60% so với đầu năm. Chủ tịch hãng đã phát biểu Đây là sự suy thoái nghiêm trọng, tồi tệ nhất trong lịch sử công nghiệp CNTT nớc Mỹ. Thung lũng Silicon sẽ không bao giờ đợc nh xa nữa.”21

Biểu 12: Giá cổ phiếu một số công ty phần mềm hàng đầu thế giới năm 2001

Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển ngành CNpPM Việt Nam 2001 (phần IV) - www.vinasa.org

Trớc tình hình này, giới chuyên môn đa ra hai nhận định. Một số cho rằng đây chỉ là suy thoái chu kỳ, trong một thời gian ngắn ngành công nghiệp CNTT sẽ thoát khỏi tình cảnh này và phát triển với tốc độ nh trớc, hoặc có thể hơn trớc. Số khác lại kết luận rằng sự chững lại cho thấy ngành công nghiệp CNTT đã bớc vào giai đoạn bão hòa, không thể phát triển mạnh nh trớc đợc nữa. Đại diện cho quan điểm thứ nhất là các công ty nh IDC, WEB Mergers, AMR... IDC cho rằng năm 2002 sẽ kết thúc thời kỳ đen tối này. Còn công ty WEB Mergers hồi đầu năm 2003 cũng cho rằng 36 tháng đau thơng này là thời gian chuẩn bị cho một làn sóng phát triển

mới với tốc độ phát triển nhanh hơn.22 Hãng t vấn AMR Research (Boston – Mỹ) thậm chí còn dự báo cụ thể rằng thị trờng phần mềm phục vụ doanh nghiệp sẽ hồi phục trong năm 2003 với tổng doanh thu dự kiến đạt 36,9 tỷ USD, tức tăng 3% so

6 tỷ USD và phần mềm quản lý quan hệ khách hàng (CRM) sẽ tăng 9% lên 9 tỷ USD. Các con số tơng ứng của năm 2004 là 5,9%, 7,1% và 10%.23

Còn đại diện cho quan điểm thứ hai là Lary Ellison, chủ tịch hãng Oracle. ông cho rằng công nghiệp CNTT đã chín sớm. Điều mà ngời ta dự đoán sẽ xảy ra vào những năm 20 của thế kỷ 21 thì giờ đã xảy ra. Rất nhiều công trình nghiên cứu cũng đồng ý với ông. Chúng đều chỉ ra rằng trong ngành công nghiệp CNTT đã hội tụ đủ 3 đặc điểm của một ngành công nghiệp phát triển nh vũ bào và bắt đầu bớc vào giai đoạn bão hòa. Đó là Chi phí R&D tại các trung tâm phát triển của ngành giảm đi; thị trờng sôi động nhất sẽ giảm nhiệt độ và diễn ra sự chuyển động của thị trờng sang các vùng kém phát triển ; và các cơ sở sản xuất cũng đợc chuyển dần sang các nớc chậm phát triển hơn để gần với thị trờng đang lên và tận dụng đợc u thế giá sản xuất thấp. Có thể thấy rõ điều này thông qua việc hàng loạt các công ty lớn trên thế giới tăng cờng đầu t, hợp tác với ấn Độ, Trung Quốc. Chẳng hạn nh AOL đầu năm 2001 đã tuyên bố sẽ đầu t 100 triệu USD vào ấn Độ trong vòng 5 năm với dự kiến tuyển hơn 100 kỹ s thiết kế phần mềm cho Netscape – nhà sản xuất phần mềm trình duyệt web và công ty mẹ AOL Time Warner. Hay nh hãng Network associates – nhà sản xuất phần mềm diệt virus và quản lý mạng máy tính Mỹ đến cuối năm 2003 sẽ tăng gấp đôi số kỹ s ấn Độ lên 200 ngời cho bộ phận Sniffer Technologies (bộ phận sản xuất phần mềm kiểm soát sự lạm dụng mạng ở các công ty). Oracle cũng mở rộng hoạt động của mình tại Bangalore với kế hoạch tăng thêm 1.800 lao động phần mềm tại ấn Độ trong vòng 4 năm từ năm 2002 đến 2006 sau khi chính thức sa thải 200 nhân viên tại thung lũng Silicon. Theo các nhà phân tích, số nhân viên bị Oracle sa thải tại Mỹ sẽ còn tiếp tục tăng thêm 600 ngời. Và rất nhiều hãng khác nh SAP, Sun Microsystems… đều tăng cờng đầu t, mở rộng cơ sở sản xuất tại ấn Độ. Còn với Trung Quốc, vừa mới hồi đầu tháng 11/2003, hãng Microsoft cũng tuyên bố thành lập một trung tâm nghiên cứu thu hút 80 nhà khoa học tại nớc này nhằm phục vụ cho việc phát triển sản phẩm mới. Theo chân

Microsoft, nhiều hãng khác nh Oracle, Cisco cũng tỏ ý muốn thành lập trụ sở nghiên cứu tại Trung Quốc.

Việc khẳng định đâu trong hai nhận định kia mới là xu hớng phát triển của công nghiệp CNTT nói chung và CNpPM nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng tới triển vọng phát triển của CNpPM, đến khả năng xuất khẩu phần mềm nớc ta bởi nó có ảnh hởng sâu sắc đến cầu thế giới về phần mềm. (Bảng 11). Câu trả lời chính xác sẽ giúp chúng ta dự đoán đợc tình hình thị trờng phần mềm thế giới và trong từng hoàn cảnh, chúng ta lại có một chiến lợc phát triển riêng nhằm tận dụng tốt nhất thời cơ, khai thác tốt nhất các nguồn lực.

Nếu nhận định thứ nhất là đúng, triển vọng xuất khẩu phần mềm của Việt Nam có khá nhiều thuận lợi. Lúc này, do CNpPM vẫn trong giai đoạn tăng trởng, khủng hoảng nếu có cũng chủ có tính chất chu kỳ nên cầu phần mềm còn rất lớn về số l- ợng và không khắt khe về số lợng. Cạnh tranh vì thế không quá gay gắt. Việt Nam, với chiến lợc phát triển CNpPM, chiếm thị phần trong nớc hợp lý và hớng mạnh ra nớc ngoài đặc biệt là hớng ra thị trờng Mỹ vẫn còn nhiều cơ hội để chiếm một chỗ đứng trên thị trờng quốc tế. Còn nếu nhận định thứ hai mới là nhận định đúng thì cánh cửa cho xuất khẩu phần mềm của Việt Nam thu hẹp lại rất nhiều. Cầu phần mềm giảm nhng yêu cầu về chất lợng lại tăng. Để đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu, chúng ta phải đối mặt với vô số đối thủ cạnh tranh để giành giật thị trờng nhỏ bé. Việc nhận định nào đúng, nhận định nào sai giờ vẫn cha ngã ngũ. Nhng một điều chắc chắn rằng dù đang ở giai đoạn tăng trởng hay bão hòa thì CNpPM cũng sẽ vẫn phát triển. Chỉ có tốc độ tăng trởng là nhanh chậm khác nhau, đòi hỏi Việt Nam phải có nỗ lực ở những mức độ khác nhau thì mới có thể mở rộng hoạt động xuất

Đông nam á 7000 20000 6000

Châu á TBD 32000 72000 175000

Mỹ 12700 200000 390000

Nhật Bản 46000 70000 150000

Thế giới 32000t0 50000 995000

Nguồn: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thơng hiệu Việt Nam - trang 68 - Luận văn tốt nghiệp - Đặng Trung Kiên - Lớp Nga Khóa

37 - Đại học Ngoại thơngHà Nội.

1.2. Hình thức xuất khẩu phần mềm trên thế giới

Trong những năm gần đây, thị trờng thế giới có xu hớng tăng cầu về gia công sản phẩm phần mềm. Ước tính đến năm 2005, nhu cầu gia công phần mềm của thế giới sẽ cần đến khoảng hơn một triệu lập trình viên. Hiện nay, ấn Độ đang là nớc cung cấp gia công phần mềm lớn nhất thế giới với thị phần trên 80%. Tuy vậy, theo đánh giá của các chuyên gia, cung của ấn Độ sẽ không đủ để đáp ứng đợc cầu thế giới. (Bảng 12). Điều này mở ra một cơ hội lớn cho các nớc phát triển nói chung và Việt Nam chúng ta nói riêng.

Bảng 12: Nhu cầu chuyên gia gia công phần mềm và khả năng đáp ứng của

ấn Độ

Đơn vị: Nghìn ngời

Năm 2001 2002 2003 2004 2005

Nhu cầu thế giới 145 360 635 850 1065

Cung cấp của ấn Độ 440 522 582 645 710

Nguồn: Chính sách công nghiệp và thơng mại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập - Đại học kinh tế quốc dân - Chơng 6: Công nghiệp phần mềm: Năng lực cạnh tranh của một ngành công nghiệp non trẻ, trang 325 - Thạc sỹ Phạm Thị

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam - Đoàn Anh Thư (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w