STĐ (triệu Yên)

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam - Đoàn Anh Thư (Trang 34 - 38)

: Số lao động làm việc trong ngành dịch vụ CNTT

STĐ (triệu Yên)

(triệu Yên) % tăng trởng STĐ (triệu Yên) % tăng tr- ởng XK – NK (triệu Yên) 1994 5491 - 259,474 - -253,983 1995 3931 71,59 392,576 151,30 -388,645 1996 5679 144,47 393,540 100,25 -387,861 1997 2812 49,52 474,913 120,68 -472,101 1998 8752 311,24 595,165 125,32 -586,413 1999 9292 106,17 720,104 120,99 -710,812 2000 8981 96,65 918,860 127,60 -909,879

Nguồn: Báo cáo về những ngành dịch vụ tiêu biểu năm 2001 của Bộ kinh tế, th- ơng mại và công nghiệp Nhật Bản (tháng 12/2002).

1.2.2. Cơ cấu xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản

Không giống nh Mỹ đi từ nghiên cứu cơ bản đến phát minh, cải tiến rồi ứng dụng, Nhật Bản đi từ ứng dụng, cải tiến rồi mới phát minh. Chính vì vậy mà trong cơ cấu phần mềm đóng gói Nhật Bản xuất sang các nớc, phần mềm ứng dụng chiếm tỷ lệ lớn nhất rồi đến phần mềm cơ bản và phần mềm chuyên dụng. (Biểu 4)

Phần mềm ứng dụng

Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu phần mềm ứng dụng là 5,18 tỷ yên, tuy giảm so với năm trớc 86% nhng vẫn chiếm 57,6% tổng kim ngạch xuất khẩu phần mềm. Thị trờng xuất khẩu phần mềm ứng dụng lớn nhất của Nhật Bản là Châu âu (năm 2000 xuất đợc 2 tỷ yên, tơng ứng với thị phần là 38,4%). Vị trí thứ hai là Mỹ với

kim ngạch là 1,98 tỷ yên tơng đơng với 38,1%. Châu á chỉ nhập 1,16 tỷ yên phần mềm ứng dụng của Nhật Bản với thị phần là 22,3%.

Phần mềm cơ bản

Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu phần mềm cơ bản là 3,45 tỷ yên, tơng đơng với 38,4%. Ngợc với phần mềm ứng dụng, nớc nhập khẩu phần mềm cơ bản của Nhật nhiều nhất là Mỹ (năm 2000 Nhật xuất sang Mỹ đợc 1,85 tỷ yên chiếm thị phần 53,7%). Đứng thứ hai là thị trờng Châu Âu với kim ngạch năm 2000 là 0,96 tỷ yên tơng ứng với 27,7%. Kim ngạch xuất sang thị trờng Châu á vẫn đứng vị trí thứ ba, đạt 0,5 tỷ yên năm 2000 tơng đơng với 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu phần mềm cơ bản của Nhật.

Phần mềm chuyên dụng

Kim ngạch xuất khẩu phần mềm chuyên dụng thấp nhất (năm 2000 chỉ đạt 0,36 tỷ yên, tuy đã bằng 229% năm trớc nhng chỉ tơng ứng với 4%). Điều đáng chú ý là xuất khẩu phần mềm loại này đang phát triển theo xu hớng khả quan, kim ngạch tăng cả ở thị trờng Mỹ, Châu Âu và Châu á. Đặc biệt là Mỹ, trong khi năm 1999 không nhập khẩu phần mềm loại này của Nhật bản thì kim ngạch năm 2000 đã là 0,11 tỷ yên. Khu vực nhập khẩu phần mềm này lớn nhất của Nhật Bản không phải là Mỹ, cũng không phải là Châu Âu mà là Châu á (kim ngạch xuất khẩu sang Châu

Biểu 4: Cơ cấu xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản giai đoạn 1994 -2000

Nguồn: Báo cáo về ngành dịch vụ CNTT Nhật Bản năm 2003

1.2.3. Thị tr ờng xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản

Nớc nhập khẩu phần mềm lớn nhất của Nhật là Mỹ, năm 2000 chiếm tới 43,8% tức tơng đơng với 3,93 tỷ yên (tăng 121% so với năm trớc). Đứng thứ hai là Châu Âu với mức 3 tỷ yên (tăng 196%). Châu á đứng thứ ba với kim ngạch 1,84 tỷ yên (chỉ bẳng 44% năm trớc). Các thị trờng còn lại chỉ khoảng 0,2 tỷ yên.

Biểu 5:Thị trờng xuất khẩu phần mềm Nhật Bản giai đoạn 1994–2000

Triệu Yên

Nguồn: Báo cáo về ngành dịch vụ CNTT của Nhật Bản năm 2003

Nhìn chung, hoạt động SXPM và XKPM Nhật Bản hoàn toàn xứng đáng với tầm vóc một cờng quốc đứng thứ hai trong nền kinh tế thế giới. Tuy vậy, trong những năm gần đây, việc quy mô ngành này của Nhật Bản chỉ giữ nguyên chứ không mở rộng cho thấy có thể CNpPM Nhật Bản đã đạt đến độ chín. Điều này cùng đồng

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam - Đoàn Anh Thư (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w