mềm của một số nớc tiêu biểu trên thế giới
Nói đến CNpPM và XKPM, ngời ta thờng nghĩ ngay đến Mỹ, nớc có nền sản xuất phần mềm (SXPM), xuất khẩu phần mềm lớn nhất thế giới và ấn Độ, một quốc gia đang phát triển thành công nhất trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, với mục đích phân tích thực trạng SXPM và XKPM một số nớc trên thế giới để từ đó có một cái nhìn khách quan hơn về hoạt động SXPM và XKPM Việt Nam, xin đợc đi sâu tim hiểu lĩnh vực này của Nhật Bản và ấn Độ - hai nớc cùng thuộc khu vực châu á và cùng có khá nhiều điểm tơng đồng với chúng ta. Nhật Bản – một quốc gia đã phát triển và ấn Độ – một quốc gia đang phát triển sẽ là những thớc đo chính xác để đánh giá hoạt động SXPM và XKPM Việt Nam.
1. Hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần mềm của Nhật
Bản
1.1. Hoạt động sản xuất phần mềm của Nhật Bản
Từng làm cả thế giới kinh ngạc khi vơn lên thành cờng quốc kinh tế đứng thứ hai thế giới từ một nớc bại trận trong Đại chiến II, Nhật Bản là một quốc gia rất năng động. Với tính năng động này, Nhật Bản ngay từ đầu đã bắt đợc với nhịp phát triển của ngành công nghệ thông tin. Trong nhiều năm liền, doanh thu từ ngành dịch vụ thông tin nớc này luôn đứng ở vị trí thứ ba, sau ngành công nghiệp chế tạo và tài chính/ bảo hiểm. ở đây, ngành công nghiệp dịch vụ thông tin đợc hiểu là ngành CNpPM Nhật Bản (sản xuất sản phẩm phần mềm và cung cấp dịch vụ có liên quan). Do tôn trọng quyền tác giả của “Báo cáo về ngành dịch vụ CNTT Nhật
Bản năm 2003” (Information Technology Services Industry 2003 – Annual Report), xin đợc giữ nguyên thuật ngữ “ngành công nghiệp dịch vụ CNTT”.
Báo cáo này dựa trên Bản tổng kết về những ngành dịch vụ tiêu biểu của năm
2001 (Report on the selected service industries for 2001) do Bộ kinh tế, thơng mại
và công nghiệp Nhật Bản thực hiện tháng 12/2002 để đa ra đánh giá về quy mô, cơ cấu sản phẩm và nguồn nhân lực trong nội bộ ngành này của Nhật Bản.
1.1.1. Quy mô ngành công nghiệp dịch vụ của CNTT Nhật Bản
Doanh thu toàn bộ ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản năm 2001 là 13.703,9 tỷ yên, tăng 18,2% so với năm trớc với mức đóng góp vào tổng GDP là 2,7%(trong khi năm trớc mới là 2%). Nh vậy, kể từ năm 1995, doanh thu ngành này liên tục tăng (xem biểu 1).
Sự phát triển của ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản là điều không phải bàn cãi. Không chỉ doanh thu (số lợng) mà cả tính tập trung (chất lợng) của ngành này cũng ngày càng cao: số công ty giảm nhng doanh số của mỗi công ty và quy mô hoạt động lại tăng. Năm 2001, số công ty hoạt động trong ngành này giảm 1,5% so với năm trớc. Trong số này, số công ty có ít hơn 30 ngời làm việc chiếm hơn một nửa còn công ty có từ 300 ngời trở lên chỉ chiếm 4,5%. Còn số ngời làm việc trong ngành năm 2000 là 565.111 ngời, tăng 1% so với năm trớc trong khi tổng nhân công của Nhật Bản giảm 340.000, tức 0,5%. Do đó, tỷ lệ nhân công trong ngành dịch vụ thông tin so với tất cả các ngành là 0,88%, tăng so với năm tr- ớc (0,85%). Nhìn chung trong nhiều năm, số lao động làm việc trong ngành dịch vụ CNTT Nhật Bản đều tăng (xem biểu 2) trong khi số nhân công trung bình của một công ty luôn xấp xỉ 70.
Biểu 1: Doanh thu ngành công nghiệp dịch vụ CNTT và GDP Nhật Bản giai đoạn 1992 - 2001
(Số liệu năm 1992 đợc coi là 100)
Chú thích:
: GDP danh nghĩa của Nhật Bản
• : Doanh thu ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản : Doanh thu bán máy tính và thiết bị ngoại vi
Nguồn: Báo cáo về những ngành dịch vụ tiêu biểu năm 2001 của Bộ kinh tế, th- ơng mại và công nghiệp Nhật Bản (tháng 12/2002).
1.1.2. Cơ cấu nguồn nhân lực ngành công nghiệp dịch vụ CNTT của Nhật Bản
Trong cơ cấu nguồn nhân lực ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản, kỹ s hệ thống chiếm tỷ lệ lớn nhất, tiếp đến là lập trình viên và nhân viên quản lý, kinh doanh. Lợng kỹ s hệ thống và lập trình viên tăng đều qua các năm. Số lợng kỹ s hệ thống năm 2001 là 224237, tăng 0,7% so với năm trớc. Trung bình cứ 3 nam thì t- ơng ứng có 1 nữ làm việc trong ngành này. Tuổi nghề trung bình của cả nam và nữ là 33,8.
Biểu 2: Số lao động làm việc trong ngành công nghiệp dịch vụ CNTT và trong
toàn nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1992 – 2001
(Số liệu năm 1992 đợc coi là 100)
Chú thích: