II. Giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả
2. Nhóm giải pháp vi mô
Kinh doanh là một nghệ thuật. Câu nói này có lẽ không quá nếu xét đến sự phát triển ngày một nhanh của nền kinh tế. Hoạt động kinh doanh ngày nay không còn đơn thuần là việc một bên đa tiền và nhận hàng còn một bên đa hàng và nhận tiền mà là một quy trình phức tạp gắn liền với việc cung cấp các dịch vụ trớc, trong và sau bán hàng. Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh vợt ra khỏi biên giới quốc gia. Vì vậy, việc làm tốt cả ba khâu càng có ý nghĩa quan trọng.
Khâu trớc bán hàng của các doanh nghiệp phần mềm nớc ta vẫn đợc đánh giá là kém. Còn khâu trong và sau bán hàng thì dờng nh chỉ có VINASA đứng ra hỗ trợ cho các doanh nghiệp song vai trò cũng có vai trò rất mờ nhạt Vì thế, nếu nói các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam nói chung không giữ đợc mối quan hệ với khách hàng thì cũng không có gì là lạ.
2.1. Đẩy mạnh hiệu quả công tác trớc bán hàng
• Tiến hành nghiên cứu tình hình thị trờng thế giới từ đó dự đoán nhu cầu thị tr- ờng về phơng diện quy mô cũng nh cơ cấu sản phẩm. Đây là một việc khó bởi những hạn chế về vốn cũng nh kinh nghiệm. Song các doanh nghiệp có thể khắc phục bằng cách liên kết, hợp tác trong khuôn khổ các hiệp hội sao cho các bên cùng có lợi. Cúng nên chú ý rằng nghiên cứu thị trờng không nhất thiết là phải có các chuyến thăm quan tốn kém mà có thể chỉ là phân tích thống kê dựa trên số liệu thực tế. Việc này sẽ giúp các doanh nghiệp có một cái nhìn khá chính xác về tình hình thị trờng mà không quá tốn kém.
• Trên cơ sở dự đoán tình hình thị trờng, doanh nghiệp phân tích điểm mạnh, điểm yếu của bản thân mình để định vị đợc thị trờng mục tiêu. Từ đây, doanh nghiệp mới có thể có đợc một chiến lợc sản xuất, kinh doanh hợp lý, sản phẩm làm ra mới đáp ứng đúng nhu cầu và tự bán đợc.
• Nh đã nói, đặc thù của các DNPM nói chung là kiêm luôn sản xuất lẫn kinh doanh, xuất khẩu. Vì thế sản xuất sản phẩm nh thế nào để sản phẩm đợc thị tr- ờng thế giới chấp nhận cũng là một điều rất quan trọng. Trên cơ sở là chiến lợc sản xuất, DNPM cần có chiến lợc đầu t hợp lý cho cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực của mình. Đầu t cho cơ sở hạ tầng có hai hớng, hoặc là vào khu công nghiệp, hoặc là không. Với hiện trạng các khu công nghiệp nh hiện nay những doanh nghiệp vừa hoạt động trong lĩnh vực phần cứng, vừa hoạt động trong lĩnh vực phần mềm (mà đa phần là phần cứng mạnh hơn phần mềm) có lẽ không nên vào khu công nghiệp mà nên đặt trụ sở tại những phố đông, đi lại thuận tiện, giao dịch dễ dàng thì mới có thể đẩy mạnh hoạt động kinh doanh phần cứng. Những DNPM đơn thuần thì nên vào khu công nghiệp để tận dụng những u đãi trong khu. Còn về phát triển nguồn nhân lực, nên đầu t thích hợp bởi nhân lực là yếu tố quan trọng nhất không chỉ trong lĩnh vực CNpPM mà còn của tất cả các ngành khác. Ngoài chế độ đãi ngộ tốt để giữ chân ngời giỏi, tránh chảy máu chất xám cũng nên tiến hành đào tạo thêm. Trong trờng hợp công tác đào tạo thêm gặp trở ngại về vốn, quy mô, có thể liên kết, hợp tác giữa nhiều đơn vị với
2.2. Đẩy mạnh hiệu quả công tác bán hàng
Hiện hợp đồng của các DNPM Việt Nam chủ yếu đợc ký kết do các mối quan hệ cá nhân. Một ngành công nghiệp lớn mạnh không cho phép duy trì tình trạng manh mún này. Cần đa dạng hóa các kênh phân phối qua các tổ chức, hiệp hội, các cơ quan thơng mại, đại sứ quán, lãnh sự quán… của Việt Nam ở nớc ngoài.
Đáng lu ý là những ngời trực tiếp tiến hành đàm phán ký kết nếu chỉ có kiến thức ngoại thơng mà không có kiến thức về sản phẩm sẽ khó thuyết phục đợc khách hàng. Còn những ngời chỉ có kiến thức sản phẩm mà thiếu kiến thức ngoại thơng sẽ dễ bị thua thiệt trong quá trình đàm phán. Vì thế, cần giải quyết tốt vấn đề nhân lực. Có thể đi theo hai phơng hớng, đào tạo kiến thức sản phẩm cho ngời đã có kiến thức ngoại thong hoặc ngợc lại. Việc đào tạo kiến thức ngoại thơng cho đội ngũ kỹ thuật sẽ vấp phải rào cản ngoại ngữ bởi khả năng ngoại ngữ của của lập trình viên Việt Nam nói chung còn thấp. Sẽ khả thi hơn nếu đào tạo kiến thức sản phẩm cho ngời đã có kiến thức ngoại thơng.
2.3. Đẩy mạnh hiệu quả công tác sau bán hàng
Cũng giống nh công tác trớc bán hàng, công tác sau bán hàng của các DNPM Việt Nam hiện nay còn yếu. Để chiếm đợc lòng tin của khách hàng, cần làm tốt khâu này. Doanh nghiệp cần có một bộ phận riêng về sau bán hàng, sẵn sàng giải quyết mọi vấn đề phát sinh sau này của khách hàng. Điều này sẽ khiến khách hàng trung thành với doanh nghiệp và giúp nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Tất nhiên, chi phí vẫn luôn là một vấn đề nan giải khi có một bộ phận chuyên nh vậy nhng xét đến lâu dài, cái đợc vẫn nhiều hơn cái mất. Thậm chí khi đó, chuyên môn hóa còn làm giảm chi phí.
Trong giai đoạn đầu của CNpPM, khi các doanh nghiệp thiếu cả vốn lẫn kinh nghiệm tiếp cận thị trờng quốc tế, hỗ trợ từ phía nhà nớc thật sự quan trọng. Trong một tơng lai không xa, hy vọng có thể khắc phục những nhợc điểm này. Chỉ có thế, mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu phần mềm mới có thể thành công.
Kết luận
Xuất khẩu, cho dù mặt hàng nào cũng là một hoạt động kinh tế có vai trò quan trọng đối với mọi quốc gia. Song, để xuất khẩu thật sự đẩy mạnh công cuộc CNH – HĐH cũng nh hỗ trợ quá trình hội nhập quốc tế, để kim ngạch xuất khẩu góp phần cân bằng cán cân thanh toán, cán cân thơng mại rồi từ đó nâng cao vị thế của quốc gia trên thơng trờng quốc tế, không thể chỉ dừng ở những sản phẩm nông lâm ng nghiệp sơ chế. Cần đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có hàm lợng công nghệ cao. Phần mềm là một trong những mặt hàng đó. Và đây cũng là lý do XKPM đợc xác định là một hoạt động kinh tế mũi nhọn.
Với một ngành CNpPM non trẻ, hoạt động XKPM Việt Nam còn quá nhỏ bé, phân tán, và manh mún. Cơ sở hạ tầng tuy đã đợc cải thiện song vẫn còn thua xa mặt bằng chung trên thế giới. Nhân lực thiếu về số lợng và kém về chất lợng. Đặc biệt là nạn vi phạm tác quyền diễn ra với tỷ lệ cao bậc nhất thế giới.
Đã có rất nhiều chính sách, biện pháp từ phía chính phủ cũng nh từ bản thân các doanh nghiệp đợc áp dụng để cải thiện tình hình này. Các chính sách, biện pháp này dù còn thiếu sự cụ thể hóa và cha đợc tổ chức thực hiện đầy đủ song cũng đang dần phát huy tác dụng. Tuy vậy, để phát triển XKPM thành một ngành kinh tế mũi nhọn nh chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta, cần chặn đứng nạn vi phạm tác quyền, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, nâng cấp cơ sở hạ tầng hơn nữa. Và điều quan trọng nhất là nhà nớc cần đứng ra nh một “ngời điều khiển”, xác định một chiến lợc cụ thể chỉ đạo thực hiện những biện pháp này. Trong khuôn khổ và thời gian cho phép, những giải pháp đề ra mới là sơ bộ. Hy vọng rằng trong một tơng lai không xa XKPM sẽ thật sự trở thành “đầu tàu” của ngành CNpPM, góp phần vào công