Hoạt động xuất khẩu phần mềm tại Côngty cổ phần đầu t phát triển công nghệ FPT – công ty xuất khẩu phần

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam - Đoàn Anh Thư (Trang 49 - 53)

: Số lao động làm việc trong ngành dịch vụ CNTT

3.Hoạt động xuất khẩu phần mềm tại Côngty cổ phần đầu t phát triển công nghệ FPT – công ty xuất khẩu phần

mềm lớn nhất Việt Nam

Đợc thành lập vào năm 1988, công ty FPT (The corporation for financing and promoting technology) là gơng mặt điển hình nhất trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu phần mềm Việt Nam.

3.1. Quy mô xuất khẩu phần mềm của FPT

Tính đến tháng 12 năm 2002, toàn công ty có 1100 nhân viên. Số nhân viên hoạt động trong lĩnh vực phần mềm là 450 ngời, trong đó có 150 lập trình viên. Doanh thu năm 2001 là 100 triệu USD, năm 2002 là 110 triệu USD với tốc độ tăng trởng là 10%/ năm. Riêng FSOFT, trung tâm xuất khẩu phần mềm của FPT tăng trởng với tốc độ gấp rỡi mỗi năm bất chấp những khó khăn nh sự kiện 11/09/2001, sự suy

công ty cũng đoạt huy chơng vàng về “công ty có doanh thu trong lĩnh vực phần mềm hơn 5 tỷ VND” tại triển lãm Computer World Expo. Đáng chú ý rằng FPT không chỉ là công ty lớn trong lĩnh vực sản xuất, cung cấp phần mềm mà còn là công ty hàng đầu trong hoạt động xuất khẩu phần mềm. Cũng liên tiếp từ năm 1999 đến 2003, công ty giành huy chơng vàng danh hiệu “công ty có kim ngạch xuất khẩu phần mềm hơn 1,5 tỷ VND” tại Computer World Expo. Bộ Thơng mại cũng ghi nhận sự thành công trong hoạt động xuất khẩu phần mềm của FPT trong các năm 1999, 2001, 2002.

Bảng 8: Doanh số và kim ngạch xuất khẩu phần mềm công ty FPT năm 2001 - 2002

Chỉ tiêu 2001 2002 01/11/2002 đến 20/10/2003 Doanh số phần mềm 1.769,480 2.641,936 1.684,174 Kim ngạch xuất khẩu 1.226,200 2.028,000 -

%Kim ngạch/ doanh số 69,300 76,760 -

Nguồn: Báo cáo doanh số năm 2001 - 2002 của Trung tâm phát triển phần mềm FPT - SOFT

3.2. Cơ cấu sản phẩm phần mềm của FPT

Hoạt động của công ty chia thành năm mảng chính: phát triển phần mềm, cung cấp dịch vụ đào tạo chuyên nghiệp về phần mềm, phân phối phần mềm và phần cứng, làm ISP và IXP, và Tích hợp hệ thống.

Trong hoạt động phát triển phần mềm, FPT hiện là nhà sản xuất phần mềm lớn nhất. Công ty đã giành hai huy chơng vàng “phần mềm đợc sử dụng nhiều nhất” với hai sản phẩm: đĩa CD Từ Sài Gòn đến Thành phố Hồ Chí MinhTrí tuệ Việt Nam.

Trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ đào tạo phần mềm chuyên nghiệp, FPT cũng là nhà cung cấp lớn nhất, chiếm đợc lòng tin của nhiều ngời trong nớc. Trung tâm

Aptech do FPT phối hợp với APTECH Limited (ấn Độ) ngày càng thu hút nhiều học viên.

Còn trong lĩnh vực phân phối phần mềm, công ty hiện là đối tác số một của các công ty phần mềm lớn trên thế giới nh Cisco, Microsoft, và Oracle tại Việt Nam.

3.3. Thị trờng xuất khẩu phần mềm của FPT

Với mong muốn giành đợc một chỗ đứng trên thị trờng phần mềm quốc tế, công ty FPT đã và đang cố gắng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khá nhiều công ty quốc tế nh, Commercial Services (ý), Chrome Global (úc), Winsoft (Canada), Unilver (USA), Devco (USA), Hubmedia (USA), T&D Computer (USA), VT Tech (USA), Meetchina.com (USA), HP (USA), IBM (USA), NEC (Nhật Bản), Hitachi (Nhật Bản), Sumitomo Corp. (Nhật Bản)… Có thể thấy thị trờng chính của FPT là Mỹ, một thị trờng tiềm năng rộng lớn không chỉ trong ngành phần mềm mà còn rất nhiều ngành khác. Ngoài ra, gần đây công ty đã bắt đầu tập trung vào thị trờng Nhật trớc bởi không nh thị trờng Mỹ đã bắt đầu bão hòa, Nhật là một thị trờng trẻ. Hơn nữa, Việt Nam và Nhật có chung nền văn minh “cầm đũa” Châu á nên việc tiếp cận thị trờng này cũng dễ dàng hơn.

3.4. Chất lợng sản phẩm phần mềm của FPT

FPT chú trọng ngay từ khâu quản lý, sản xuất bởi công ty nhận thức đợc rằng chỉ có thể có sản phẩm chất lợng tốt nếu cả hệ thống sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lợng tốt. Chất lợng hệ thống sản xuất ở đây đợc hiểu là chất lợng công tác quản lý và chất lợng chuyên môn. Về công tác quản lý, do phát triển theo mô hình “Trung tâm phát triển phần mềm hải ngoại” (Offshore Software Development Center) nên công

toàn có khả năng sản xuất và thực hiện hợp đồng có giá trị lớn với chất lợng cao. Đồng thời nó cũng giúp FPT tránh đợc sự cạnh tranh khốc liệt về giá trong bối cảnh suy thoái của CNTT toàn cầu hiện nay. Còn về chất lợng chuyên môn, FPT có một đội ngũ lập trình viên đợc đào tạo ở các cấp cử nhân, kỹ s, thạc sỹ, tiến sỹ trong nớc và nớc ngoài thành thạo nhiều ngôn ngữ lập trình nh Active X, Assembler, C, C++, Delphin… Đặc biệt, về khả năng ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh, 80% công ty đạt trình độ giỏi, 20% còn lại cũng đạt trình độ khá. Đây là một lợi thế cạnh tranh lớn của FPT so với các doanh nghiệp phần mềm khác trong nớc, mang lại cho FPT ngày càng nhiều sự đánh giá cao từ phía các đối tác nớc ngoài. Nh trong dự án xây dựng cơ cấu hạ tầng cho kết nối giữa FrontOffice và BackOffice cho công ty Proximums – một côngty điệ thoại lớn của Bỉ FPT đang cùng Harvey Nash thực hiện, giám đốc điều hành tập đoàn Harvey Nash cũng phải thừa nhận: “Dự án này FPT thực hiện trong 6 tháng, nếu để cho công ty Infosys của n Độ làm phải mất gần 2 năm, dù cơ sở hạ tầng và tốc độ kết nối Internet của n Độ cao hơn Việt Nam”13.

Mặc dù là công ty lớn nhất trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm hiện nay của Việt Nam, quy mô hoạt động của FPT so với các công ty nớc ngoài vẫn còn rất nhỏ bé. Con số 2 triệu USD còn rất khiêm tốn so với kim ngạch xuất khẩu của một công ty tầm cỡ lớn. Tìm lối thoát trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm là vấn đề đợc u tiên số một của FPT hiện nay. Nó cũng là thách thức đặt ra với toàn bộ nền CNpPM Việt Nam nói chung.

III. Đánh giá hoạt động XKPM của Việt Nam

Với con số dự đoán về kim ngạch xuất khẩu vẫn còn khiêm tốn, hoạt động XKPM Việt Nam có thể đợc xem là thất bại nếu xét trên phơng diện quy mô, cơ cấu, thị tr- ờng xuất khẩu. Tuy vậy, việc đánh giá một ngành công nghiệp non trẻ không thể chỉ dừng ở những con số. Thành công và tồn tại của hoạt động XKPM nớc ta phải

đợc rút ra trên cơ sở tính đến chúng ta đã làm đợc gì để tạo đà cho lĩnh vực này phát triển trong tơng lai. Cụ thể, cần xét đến sự chuẩn bị của chúng ta về cơ sở hạ tầng, về nguồn nhân lực, về chính sách, và về vấn đề sở hữu trí tuệ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam - Đoàn Anh Thư (Trang 49 - 53)