Triển vọng phát triển của hoạt động XKPM Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam - Đoàn Anh Thư (Trang 80 - 82)

: Số lao động làm việc trong ngành dịch vụ CNTT

3.Triển vọng phát triển của hoạt động XKPM Việt Nam

Căn cứ vào xu hớng biến động của thị trờng phần mềm thế giới và năng lực cạnh tranh của phần mềm Việt Nam, có thể dự báo đợc triển vọng phát triển của hoạt động XKPM nớc ta. Đúng nh chiến lợc về thị trờng mục tiêu hiện nay, Mỹ, Nhật và Tây Âu là những thị trờng lớn nhất. (Bảng 14)

Bảng 14: Dự báo thị trờng xuất khẩu phần mềm Việt Nam

Đơn vị: triệu USD

Nguồn: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thơng hiệu Việt Nam - trang 71- Luận văn tốt nghiệp - Đặng Trung Kiên -Lớp Nga

Khóa 37- Đại học Ngoại thơng Hà nội

Nớc Năm 2005 Năm 2010 Kim ngạch Tỷ lệ % Kim ngạch Tỷ lệ % Mỹ 9 18 30 25 Nhật bản 8 16 16 13,33 Canada 7 14 10 8,3 ASEAN 5 10 15 12,5 Đức 4 8 9 7,5 Pháp 7 14 10 8,3 Nớckhác 10 25 30 25

nên phần nào làm giảm năng lực cạnh tranh của hàng hoá Mỹ. Do vậy, cùng thuận lợi từ Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ, Việt Nam nên tận dụng những khe hở và các điểm yếu này. Trớc mắt, việc xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm phần mềm của Việt Nam có thể cha thực hiện đợc do trình độ công nghệ và khả năng nắm bắt thị trờng còn kém, nhng các doanh nghiệp Việt Nam có thể hợp tác với các công ty phần mềm của Mỹ, gia công xuất khẩu cho thị trờng này.

Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu phần mềm tơng đối lớn. Theo tính toán do Nhật Bản công bố, nhập khẩu phần mềm hiện tại mới chỉ đáp ứng 1/3 nhu cầu thực sự. Trong nhiều năm qua một số công ty phần mềm Việt Nam đã xây dựng đợc quan hệ đối tác với các công ty Nhật Bản. Đây là cơ sở để đẩy mạnh hình thức xuất khẩu gia công sang thị trờng này. (Bảng 15)

Bảng 15:Dự báo gia công xuất khẩu phần mềm của Việt Nam sang thị tr- ờng Nhật Bản đến năm 2010

Đơn vị : tr USD

Năm 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10

KNXK 1,3 2,14 3,9 5,85 8,78 9,75 10,7 11,7 12,3 12,9 13,4

Nguồn: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thơng hiệu Việt Nam - trang 69 - Luận văn tốt nghiệp - Đặng Trung Kiên - Lớp Nga

Khóa 37- Đại học Ngoại thơng Hà nội

Tuy vậy, một cách khái quát nhất, vẫn phải thừa nhận triển vọng phát triển của hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam có vẻ không lấy gì làm khả quan. Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 500 triệu USD với đội ngũ lao động phần mềm đạt 25000 ngời còn rất xa vời. Thậm chí có ngời còn xin hạ mục tiêu xuống còn có 200 triệu USD, tức cha đợc một nửa.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam - Đoàn Anh Thư (Trang 80 - 82)