Hoàn thiện cơ chế quản lý

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam - Đoàn Anh Thư (Trang 87 - 89)

II. Giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả

1.3.1.Hoàn thiện cơ chế quản lý

1. Nhóm giải pháp vĩ mô

1.3.1.Hoàn thiện cơ chế quản lý

Theo kinh nghiệm phát triển CNpPM ấn Độ, để xây dựng một ngành CNpPM hùng mạnh, không chỉ cần những u đãi về mặt chính sách mà còn rất cần một đờng lối chiến lợc. Nói nh tiến sỹ Nguyễn Trọng24 thì những u đãi này mới chỉ là “điểm tựa”. Đờng lối, chiến lợc, kế hoạch phát triển mới là “đòn bẩy”. Cùng với điểm tựa và đòn bẩy này, phải có một cơ quan đứng ra liên kết, hỗ trợ các doanh nghiệp phần mềm nh một “ngời điều khiển” đòn bẩy thì CNpPM mới có thể phát triển.

Về “đòn bẩy”, nhà nớc cần tăng cờng vai trò quản lý của mình hơn nữa, đề ra một chiến lợc phát triển cụ thể giúp đỡ các doanh nghiệp xác định một định hớng hoạt động rõ ràng. Nội dung chính của chiến lợc phải đợc xác định sao cho:

• Tạo môi trờng liên kết giữa các doanh nghiệp phần mềm trong nớc với nhau trên cơ sở chia sẻ thông tin và hợp tác dẫn đến một sức mạnh cộng hởng giúp doanh nghiệp nớc ta có khả năng đảm nhận các hợp đồng lớn. Điều quan trọng là phải đảm bảo việc liên kết này đợc tiến hành trong một môi trờng cạnh tranh bình

• Tạo sự thông suốt trong thông tin giữa chính phủ và doanh nghiệp thông qua việc chia sẻ cơ sở dữ liệu và thực hiện cơ chế phối hợp thông qua các dự án của chính phủ.

• Tạo cơ chế và thủ tục mua bán rõ ràng, đơn giản, thuận tiện cho các khách hàng quốc tế.

Về “ngời điều khiển”, sau một thời gian dài có quá nhiều Bộ, cơ quan cùng tham gia quản lý các doanh nghiệp phần mềm, hoạt động quản lý nhà nớc về CNTT đã quy về một mối với sự thành lập Vụ Công nghiệp CNTT thuộc Bộ Bu chính viễn thông. Ngoài ra, học tập kinh nghiệm ấn Độ với hoạt động thành công của các hiệp hội liên kết các doanh nghiệp nh NASCOM, INFAST, ngày 27 tháng 4 năm 2003, Hiệp hội các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam – VINASA đã ra đời. Nhiệm vụ chủ yếu của VINASA là hỗ trợ, hợp tác, liên kết các hội viện về trao đổi thông tin, kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, phối hợp đào tạo, liên kết trong sản xuất, ứng dụng và xuất khẩu phần mềm. Bên cạnh đó, Hiệp hội còn có một trách nhiệm to lớn là thiết lập đầu mối quan hệ với Chính phủ, các ngành, địa phơng và các hiệp hội phần mềm nớc ngoài. Nhìn chung, những đổi mới này đã góp phần làm tăng đáng kể số lợng công ty hoạt động sản xuất phần mềm. Nhng đáng tiếc, do các cơ chế mới đợc áp dụng, các cơ quan quản lý mới đợc thành lập, cha phát huy mấy tác dụng nên sự gia tăng này chỉ là con số giả. Đa số đều chỉ đăng ký để đề phòng trong trờng hợp tiến hành sản xuất thì sẽ đợc hởng các biện pháp u đãi còn năng lực thực chất của các doanh nghiệp phần mềm nớc ta vẫn còn rất yếu kém. Vì thế, cần hỗ trợ sự phát triển của các hiệp hội đang hoạt động để bản thân các hiệp hội trở thành một cầu nối giữa chính phủ và doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với nhau. Cụ thể là hỗ trợ VINASA – Hiệp hội các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam, HCA – Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh… trong việc xúc tiến tìm hiểu thị trờng, thiết lập các kênh phân phối và quảng bá cho ngành và các sản phẩm của ngành trên tr- ờng quốc tế. Đồng thời, khuyến khích và hỗ trợ sự ra đời các hiệp hội mới quản lý

các doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm nh Trung tâm kiểm định chất lợng phần mềm – STQC của ấn Độ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam - Đoàn Anh Thư (Trang 87 - 89)