Các nghiên cứu đã đƣợc thực hiện

Một phần của tài liệu trích ly enzyme protease từ ruột cá tra (Trang 27)

Ngày nay, việc tận dụng tối đa các phế phẩm đã trở thành một yêu cầu bức thiết. Nhiều nghiên cứu khoa học đã đƣợc tiến hành nhằm tìm ra hƣớng đi tối ƣu cho các phế liệu. Vì vậy, việc phát hiện và trích ly đƣợc enzyme từ nội tạng của các loài cá đã mở ra một hƣớng đi mới cho các nghiên cứu khoa học. Với các nghiên cứu tiêu biểu nhƣ:

 Năm 1998, Manuel Dıaz-López và cộng sự đã nghiên cứu về đặc tính của protease acid trong bao tử cá sống ở vùng nƣớc lạnh. Nghiên cứu này đã đƣa ra đƣợc nhiều đặc tính quan trọng của enzyme protease acid nhƣ điểm đẳng điện, pH tối ƣu, nhiệt độ, từ đó tác giả có những so sánh về enzyme protease acid của cá với protease của các động vật có vú.

 Năm 2006, nghiên cứu của Trần Quốc Hiền và Lê Văn Việt Mẩn (Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, Trƣờng Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM) về vấn đề thu nhận chế phẩm protease từ ruột cá basa (Pangasius bocourti) đã đƣợc công bố trên tạp chí PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 9, SỐ11 -2006

 Năm 2012, những nghiên cứu về việc trích ly enzyme protease từ các phế phẩm cá Trích đã đƣợc thực hiện bởi viện nghiên cứu thực phẩm, khai thác và nuôi trồng thủy sản Na Uy - Nofima Mát và thu đƣợc nhiều kết quả. Hơn nữa, họ đã tìm thấy và thu đƣợc khoảng 25 loại enzyme và đang tập trung nghiên cứu về đặc tính của 4 loại trong số chúng.

Ngày nay, việc nghiên cứu trích ly enzyme từ phế phẩm đã đƣợc mở rộng trên nhiều đối tƣợng: cá hồi, cá tuyết, cá lóc, cá trích…Lĩnh vực nghiên cứu này hứa hẹn sẽ góp phần nâng cao giá trị của con cá và giải quyết hiệu quả vấn đề môi trƣờng.

CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu trích ly enzyme protease từ ruột cá tra (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)