NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM SAU CỔ PHẦN HÓA.PDF

98 173 0
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM SAU CỔ PHẦN HÓA.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH NGUYN THÀNH PHÚC NNG LC CNH TRANH CA NGÂN HÀNG THNG MI C PHN NGOI THNG VIT NAM (VIETCOMBANK) GIAI ON SAU C PHN HÓA CHUYÊN NGÀNH: KINH T - TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ S : 60.31.12 LUN VN THC S KINH T NGI HNG DN KHOA HC PGS.TS TRN HUY HOÀNG TP. H CHÍ MINH - THÁNG 10/2010 - 2 - MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 9 1.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 10 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh trong ngân hàng thương mại: 10 1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 11 1.1.3. Hệ thống chỉ tiêu ñánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 12 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến cạnh tranh trong hoạt ñộng của các ngân hàng thương mại: 20 1.2. Ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 22 1.3. Kinh nghiệm về năng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: 23 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc sau gia nhập WTO: 23 1.3.2. Kinh nghiệm từ các nước Đông Âu: 26 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 28 2.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam và quá trình cổ phần hóa: 29 2.1.1. Sơ lược về ngân hàng ngoại thương Việt Nam 29 2.1.2. Quá trình cổ phần hóa ngân hàng ngoại thương Việt Nam thành ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam: 33 2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của VCB 35 2.2.1. Năng lực tài chính 35 2.2.2. Năng lực công nghệ 38 2.2.3. Nguồn nhân lực 40 2.2.4. Năng lực quản trị và ñiều hành 42 2.2.5. Mạng lưới chi nhánh 43 2.2.6. Mức ñộ ña dạng hóa dịch vụ và chất lượng phục vụ khách hàng 44 2.2.7. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng VCB trong các hoạt ñộng kinh doanh: 46 2.3. Đánh giá vị thế của ngân hàng VCB 55 2.3.1. Phân tích các ñối thủ cạnh tranh 57 2.3.2. Phân tích ma trận SWOT của VCB 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VCB GIAI ĐOẠN SAU CỔ PHẦN HÓA 73 3.1. Tầm nhìn và chiến lược của NHTM CP Ngoại thương Việt Nam: 74 3.1.1. Tầm nhìn 74 3.1.2. Chiến lược: 74 3.1.3. Mục tiêu cụ thể: 74 3.2. Nhiệm vụ trọng tâm của năm 2011: 75 - 3 - 3.3. Giải pháp cụ thể: 76 3.3.1. Tăng cường năng lực tài chính 76 3.3.2. Nâng cao năng lực công nghệ 79 3.3.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 80 3.3.4. Nâng cao năng lực quản lý và ñiều hành 83 3.3.5. Phát triển các sản phẩm dịch vụ và giới thiệu ñến khách hàng: 84 3.3.6. Phát triển mạng lưới chi nhánh 85 3.3.7. Nâng cao năng lực phục vụ khách hàng 85 3.3.8. Đẩy mạnh hoạt ñộng quảng bá thương hiệu 90 3.4. Các kiến nghị về phía Nhà nước 91 PHẦN KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 - 4 - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung ñầy ñủ WTO NHNN NHTM NHTM CP NHTM NN NHNTVN (VCB) NHTM CP NTVN(VCB) HĐQT DNNN CBCNV CNTT FDI GTCG IPO POS (ĐVCNT) ROA ROE ROAA ROAE SMEs CAR SCIC ATM GDP World trade Organization – Tổ chức thương mại thế giới Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Hội ñồng quản trị Doanh nghiệp Nhà nước Cán bộ công nhân viên Công nghệ thông tin Foreign direct investment – Đầu tư trực tiếp nước ngoài Giấy tờ có giá Initial Public Offering – Phát hành lần ñầu ra công chúng Poitn of Sale – Đơn vị chấp nhận thẻ Return on sset – Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên Tổng tài sản Return on Equity – Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên Vốn tự có Return on average Asset – Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên trung bình Tổng tài sản Return on average Equity – Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên trung bình Vốn tự có Small and medium – size enteriprises – Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Capital Adequacy Ratio - Hệ số an toàn vốn Tổng Công ty Đầu tư và kinh vốn Nhà nước Automated Teller Machine – Máy rút tiền tự ñộng Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội - 5 - DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Bảng 2.1: Cơ cấu cổ ñông của VCB tại thời ñiểm 07/10/2010 Bảng 2.2: Tổng hợp chất lượng tài sản Có của VCB các năm 2006 – 2010 Bảng 2.3: Phân tích dư nợ Bảng 2.4: Tổng hợp khả năng sinh lời Bảng 2.5: Số lượng và chất lượng lao ñộng trước và sau khi cổ phần hóa Bảng 2.6: Tình hình huy ñộng vốn giai ñoạn 2007 – 2010 Bảng 2.7: Tốc ñộ tăng trưởng dư nợ tín dụng Bảng 2.8: Cơ cấu theo ñối tượng Bảng 2.9: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn Bảng 2.10: Hoạt ñộng thanh toán quốc tế của VCB 2007-2010 Bảng 2.11: Số lượng các loại thẻ của VCB từ năm 2007 ñến tháng 09/2010 Bảng 2.12: Doanh số sử dụng thẻ do VCB phát hành Bảng 2.13: Tình hình thanh toán thẻ quốc tế của VCB Bảng 2.14: Kết quả kinh doanh ngoại tệ Bảng 2.15: Thị phần của VCB trong hệ thống các NHTM theo một số chỉ tiêu chính Bảng2.16: Một số chỉ tiêu của 6 NHTM lớn nhất Việt Nam năm 2009 Bảng2.17: Một số chỉ tiêu của tài chính của một số NHTM năm 2010 Bảng 2.18: Chất lượng tài sản có của các ngân hàng năm 2009 Bảng 2.19: Chất lượng tài sản Có của các ngân hàng năm 2010 Bảng 2.20: Khả năng sinh lời của các ngân hàng Bảng 2.21: Khả năng sinh lời của các ngân hàng 2010 Bảng 2.22: Nguồn nhân lực của các ngân hàng năm 2009 Bảng 2.23: Nguồn nhân lực của các ngân hàng năm 2010 Bảng 2.24: Mạng lưới chi nhánh của các ngân hàng năm 2009 Bảng 2.25: Tình hình huy ñộng vốn của các NHTM năm 2009 Bảng 2.26: Tình hình huy ñộng vốn của các NHTM năm 2010 Bảng 2.27: Mạng lưới chi nhánh của các ngân hàng năm 2009 Bảng 2.28: Mạng lưới chi nhánh của các ngân hàng năm 2010 Biểu ñồ 1: Lợi nhuận sau thuế của VCB từ năm 2006 – 2010 - 6 - Biểu ñồ 2:Số lượng lao ñộng của VCB qua các năm 2006 – 2010 Biểu ñồ 3: Số lượng thẻ phát hành của VCB qua các năm 2006 – 09/2010 Phụ lục 1: Tổng hợp các chỉ tiêu cạnh tranh của các ngân hàng năm 2009 Phụ lục 2: Tổng hợp các chỉ tiêu cạnh tranh của các ngân hàng năm 2010 - 7 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Xã hội ngày càng văn minh, nền kinh tế ngày càng phát triển thì hội nhập trở thành một trong những xu hướng tất yếu và ngày càng diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực. Để theo kịp xu hướng này, Việt Nam cũng ñã tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế, gia nhập vào các tổ chức kinh tế…Một trong những tổ chức ñó là tổ chức kinh tế thế giới WTO. Để nâng cao năng lực cạnh tranh và chuẩn bị ñiều kiện ñể ngành Ngân hàng tham gia vào quá trình hội nhập này, Chính Phủ ñã chỉ ñạo thí ñiểm cổ phần hóa ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Sau thời gian dài chuẩn bị, ngày 26/12/2007, Vietcombank ñã chào bán thành công cổ phiếu lần ñầu ra công chúng. Là ngân hàng thương mại Nhà nước ñầu tiên tiến hành cổ phần hóa, Vietcombank sẽ gặp không ít những khó khăn, cũng như sự quan tâm từ các cơ quan hữu quan ñể tạo ñiều kiện thuận lợi cho Vietcombank trong quá trình cổ phần hóa. Để tìm hiểu những khó khăn, thuận lợi này, cũng như những kết quả ñạt của Vietcombank trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh từ cổ phần hóa, tôi chọn ñề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ phần hóa” 2. Mục ñích, ñối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tổng quát những lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại, và tham khảo kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Trung Quốc và các nước Đông Âu. Phân tích thực trạng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trước và sau khi cổ phần hóa, năng lực cạnh tranh sau khi cổ phần hóa so với các ngân hàng thương mại lớn khác của Việt Nam. Trên cơ sở lý luận, thực trạng ñưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của VCB. - 8 - 3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của VCB sau cổ phần hóa, từ ñó ñưa ra các giảp pháp ñể vận dụng vào tình hình thực tế của VCB. Phương pháp nghiên cứu ñược vận dụng trong ñề tài bao gồm: phương pháp hệ thống so sánh, phân tích, khái quát, cụ thể, thu thập và xử lý số liệu từ ñó ñề xuất các giải pháp nhằm giải quyết các vấn ñề ñặt ra trong ñề tài. 4. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở ñầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ phần - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VCB sau cổ phần hóa. - 9 - CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - 10 - 1.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh trong ngân hàng thương mại: Để xem xét sự xuất hiện và phát triển của cạnh tranh, ta hãy xem xét quá trình lịch sử của ngành ngân hàng. Khi mới bắt ñầu một cộng ñồng chỉ có một ngân hàng duy nhất. Đó là giai ñoạn 1, người ta có một dịch vụ cơ bản và tương ñối tin cậy. Tuy chỉ cung ứng một vài dịch vụ giới hạn nhưng cả cộng ñồng ñều vui vẻ chấp nhận. Sau ñó là giai ñoạn 2 là giai ñoạn cạnh tranh. Lúc bấy giờ sẽ có thêm ngân hàng thứ 2 và thứ 3. Người dân bây giờ có một sự lựa chọn giữa các nhà cung cấp dịch vụ khác nhau. Vì thế ưu thế sẽ thuộc về ai tạo nên ñược sự khác biệt ñể trở thành lựa chọn ưu tiên. Các ngân hàng sẽ lắng nghe và ñáp ứng các ñòi hỏi cao hơn của người tiêu dùng như thành lập các chi nhánh, thẻ ATM, thẻ tín dụng, hạ thấp mức phí, thực hiện các chương trình cho vay ñặc biệt, và các dịch vụ khác. Lúc này, sự cạnh tranh xuất hiện và trở thành ñiều tất yếu. Trái với giai ñoạn 2 là ñi theo hướng thị trường và phản ứng, giai ñoạn 3 là khả năng sáng tạo. Có rất ít ngân hàng tiến ñến giai ñoạn này. Các ngân hàng muốn tồn tại và cạnh tranh ñược với các ngân hàng khác buộc phải tạo sự khác biệt. Như vậy, khi ngành ngân hàng phát triển bước sang giai ñoạn 2 thì khái niệm cạnh tranh xuất hiện. Vậy cạnh tranh là gì? Cạnh tranh là một khái niệm ñược sử dụng thường xuyên trong lý thuyết kinh tế. Song, cạnh tranh là một hiện tượng có tính ña dạng và ña nghĩa nên người ta vẫn chưa tìm ñược một nghĩa thống nhất cho khái niệm này. Có quan niệm cho rằng cạnh tranh là phạm trù chỉ quan hệ kinh tế, theo ñó các chủ thể kinh tế huy ñộng tổng lực (nội lực và ngoại lực) của mình trên cơ sở sử dụng các phương thức nhằm giành ưu thế trên cơ sở sử dụng các phương thức nhằm giành ưu thế trên thương trường ñể ñạt ñược lợi ích kinh tế là thu ñược nhiều lợi nhuận trong sự phát triển ổn ñịnh và bền vững. Trong phạm vi nghiên cứu này, cạnh tranh là sự ganh ñua, sự ñấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất kinh doanh hàng hóa nhằm giành giật những ñiều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa ñể thu lợi cao nhất. [...]... nâng cao năng l c c nh tranh thì các ngân hàng thương m i c n ph i nâng cao năng l c tài chính, nâng cao năng l c công ngh , ch t lư ng ngu n nhân l c ñư c nâng lên Đ c bi t, khi nâng cao năng l c c nh tranh, các s n ph m d ch v c a ngân hàng thương m i s ñư c ña d ng hóa v i ch t lư ng ñư c nâng cao, năng l c qu n lý và ñi u hành ñư c nâng lên - Đ i v i các khách hàng: vi c nâng cao năng l c c nh tranh. .. vi c nâng cao năng l c c nh tranh c a ngân hàng thương m i - Đ i v i các ngân hàng thương m i: vi c nâng cao năng l c c nh tranh c a các NHTM giúp cho các ngân hàng này giành ñư c th ph n, chu n bi h i nh p t t hơn Tính ñ n th i ñi m tháng 12/2010, h th ng các t ch c tín d ng c a Vi t Nam g m: 03 NHTMNN, 39 NHTMCP, 01 ngân hàng chính sách, 48 chi nhánh ngân hàng nư c ngoài t i Vi t Nam, 05 ngân hàng. .. bi t c a s n ph m gi a các ngân hàng thương m i Có nhi u quan ni m v năng l c c nh tranh c a ngân hàng thương m i: - Năng l c c nh tranh c a các ngân hàng thương m i ñư c hi u là kh năng t o l p, duy trì l i nhu n và th ph n trên cơ s ña d ng và nâng cao ch t lư ng ti n ích các d ch v tài chính ngân hàng - Năng l c c nh tranh c a m t ngân hàng thương m i là kh năng t o ra và s d ng có hi u qu các l... p ñem l i cho khách hàng nh ng c m nh n v ngân hàng và s n ph m d ch v c a ngân hàng, ñ ng th i t o ni m tin c a khách hàng ñ i v i ngân hàng Đó chính là nh ng ñòi h i quan tr ng ñ i v i ñ i ngũ nhân viên ngân hàng, t ñó giúp ngân hàng chi m gi th ph n cũng như tăng hi u qu kinh doanh ñ nâng cao năng l c c nh tranh c a mình Năng l c c nh tranh v ngu n nhân l c c a các ngân hàng thương m i ph i ñư c... ng M t ngân hàng thương m i ñư c ñánh giá là có kh năng thu hút ngu n nhân l c v i trình ñ chuyên môn nghi p v cao, có ph m ch t ñ o ñ c t t v làm vi c thì ngân hàng ñó ñư c ñánh giá là có kh năng c nh tranh cao Đ ñánh giá kh năng thu hút ngu n nhân l c c a ngân hàng thương m i ngư i ta xem xét các y u t chính như sau: - Uy tính, danh ti ng thương hi u c a ngân hàng - Quy mô c a ngân hàng và kh năng. .. các ngân hàng thương m i s ñem l i cho các khách hàng ñư c hư ng nhi u d ch v , v i ch t lư ng cao và giá c h p lý - Đ i v i n n kinh t Vi t Nam: vi c nâng cao năng l c c nh tranh c a ngân hàng thương m i s giúp cho n n kinh t Vi t Nam có ñư c m t h th ng ngân hàng hi n ñ i, v i ña d ng các d ch v ch t lư ng cao làm cơ s ñ thúc ñ y phát tri n các ngành khác 1.3 Kinh nghi m v năng cao năng l c c nh tranh. .. tăng cư ng v n cho nh ng ngân hàng l n, nâng t l an toàn v n t i thi u trung bình c a các ngân hàng này t 4,4% ñ n 8% theo ñúng Lu t ngân hàng Thương m i Trung Qu c - 24 C ph n 4 ngân hàng thương m i l n và khuy n khích các ngân hàng này bán c phi u trên th trư ng trong và ngoài nư c, coi ñây như m t cách ñ tăng v n và nâng cao năng l c qu n lý S giám sát tài chính các ngân hàng cũng ñư c cũng c Cu... ng d ch v mà ngân hàng cung c p cho khách hàng Ngân hàng thương m i c n m t ñ i ngũ nh ng nhà ñi u hành gi i ñ giúp b máy v n hành hi u qu và m t ñ i ngũ nhân viên v i k năng nghi p v cao, có kh năng tư v n cho khách hàng ñ t o ñư c lòng tin v i khách hàng và n tư ng t t v ngân hàng Đ có ñư c ñ i ngũ nhân l c có ch t lư ng và ñ m b o v s lư ng thì kh năng thu hút ngu n nhân l c c a ngân hàng ñóng góp... doanh, 05 ngân hàng 100% v n nư c ngoài, 46 ngân hàng ñ i di n ngân hàng nư c ngoài, 17 công ty tài chính, 13 công ty cho thuê tài chính và m t s t ch c tín d ng h p tác - 23 V i s lư ng các ngân hàng và các t ch c tín d ng như trên, nh t là các ngân hàng nư c ngoài, các chi nhánh ngân hàng nư c ngoài v i kinh nghi m và v n l n, ñã t o m t áp l c c nh tranh gay g t Do ñó, các ngân hàng thương m i... nâng cao năng l c c nh tranh c a mình Hơn n a, bư c sang năm 2011, m i rào c n ñ i v i các ngân hàng nư c ngoài theo cam k t khi Vi t Nam chính th c tr thành thành viên th 150 c a t ch c thương m i th gi i năm 2007 ñư c tháo b , áp l c c nh tranh ngày càng gay g t v i các ngân hàng ngo i s là cú hích cho s phát tri n c a các Ngân hàng thương m i Vi t Nam n u không mu n b thua thi t trên sân nhà Đ nâng . Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ phần - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VCB sau cổ phần hóa. - 9. chức thương mại thế giới Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Ngân hàng thương mại. nghiệm cho Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 28 2.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam và

Ngày đăng: 10/08/2015, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan