Phân tích các ñố i thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM SAU CỔ PHẦN HÓA.PDF (Trang 57)

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam: ñược thành lập ngày 26/03/1988. Theo UNDP, NH Nông Nghiệp là NHTM lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản, vốn, ñội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt

ñộng. Năm 2003, NH Nông Nghiệp ñược Chủ tịch nước Việt Nam trao tặng danh hiệu Anh hùng Lao ñộng thời kỳ ñổi mới; với trên 2.200 Chi nhánh và ñiểm giao dịch ñược bố trí rộng khắp trên toàn quốc và 30.000 cán bộ nhân viên. Là ngân hàng luôn chú trọng ñầu tưñổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụñắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Là ngân hàng ñầu tiên hoàn thành giai ñoạn 1 Dự án Hiện ñại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ và ñang tích cực triển khai giai ñoạn II của dự án này, vi tính hoá hoạt ñộng kinh doanh từ

Trụ sở chính ñến hầu hết các chi nhánh trong toàn quốc; và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ chuyển tiền ñiện tử, dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT; có quan hệ với 979 ngân hàng ñại lý tại 113 quốc gia và vùng lãnh thổ. Phương châm hoạt ñộng là “Mang Phồn Thịnh Đến Với Khách Hàng”.

Ngân hàng Công Thương Vit Nam ñược thành lập năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, là một trong những ñại gia hàng ñầu trong ngành tài chính ngân hàng Việt Nam, có hệ thống mạng lưới trên toàn quốc với 3 Sở giao dịch, 141 Chi nhánh và trên 700 ñiểm/phòng giao dịch; có quan hệ ñại lý với trên 850 ngân hàng toàn cầu, là ngân hàng liên doanh với Ngân hàng phát triển Bank Suma – Indonesia, Cty bảo hiểm Châu Á Singapore. Ngoài các nghiệp vụ

truyền thống, Ngân hàng Công thương VN ñã ñưa vào hoạt ñộng nhiều loại hình sản phẩm mới như thẻ ATM, Visacard, Mastercard, hệ thống thanh toán Tetephone Banking, mở rộng thanh toán song biên với các ngân hàng Nông nghiệp, BIDV; Là ngân hàng ñầu tiên ñược cấp chứng chỉ ISO 9001: 2000; tiên phong trong việc ứng dụng công nghệñiện tửở Việt Nam.

chính thức ñổi tên thành Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank). Mục tiêu phát triển của Vietinbank ñến năm 2010 là: “Xây dựng ngân hàng Công thương Việt Nam thành một ngân hàng chủ lực và hiện ñại của nhà nước, hoạt ñộng có hiệu quả … có khả năng cạnh tranh mạnh mẽở Việt Nam”. Phương châm hoạt

ñộng: “Tin Cậy, Hiệu Quả, Hiện Đại”, “Nâng cao giá trị cuộc sống

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Ngày 26/04/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) – tiền thân của BIDV – ñược thành lập theo Quyết ñịnh 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Quy mô ban ñầu gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ. Nhiệm vụ

chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ

bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất các các lĩnh vực kinh tế, xã hội.

Ngày 24/06/1981 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam. Ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Trụ sở chính ñặt tại Tháp A, tòa nhà Vincom City số 191 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Vốn ñiều lệ ban ñầu là 1.100 tỷñồng.

Với lịch sử 52 năm xây dựng và trưởng thành của BIDV là một chặng ñường

ñầy gian nan thử thách nhưng cũng rất ñỗi hào hùng, gắn với từng thời kỳ lịch sử ñấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng ñất nước của dân tộc Việt Nam.

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Eximbank

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần ñầu tiên của Việt Nam, ñược thành lập vào ngày 24/5/1989 theo Quyết ñịnh số 140/CT của Chủ tịch Hội ñồng Bộ trưởng với tên gọi ban ñầu là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.

Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chính thức ñi vào hoạt ñộng từ ngày 17/01/1990 và nhận ñược giấy phép hoạt ñộng số 11/NH-GP ký ngày 06/04/1992 của Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép hoạt ñộng trong 50 năm với số vốn ñiều lệ ñăng ký là 50 tỷ ñồng và có tên mới là Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (gọi tắt là Eximbank).

* Các ngân hàng liên doanh và ngân hàng nước ngoài: HSBC (Anh),

Citibank (Mỹ), Deustche Bank (Đức) là những ngân hàng có ưu thế vượt trội về

của BIDV trên một sân chơi bình ñẳng, có cùng một khuôn khổ pháp lý, không còn phân biệt ñối xử giữa các loại hình ngân hàng, các rào cản bị gỡ bỏ, lúc này, cạnh tranh sẽ tập trung vào mọi lĩnh vực.

* Các ñối thủ khác: NHTM CP Sài Gòn Thương Tín, NHTM CP Á Châu, NH Phát triển Nhà ĐBSCL, NHTM CP Sài Gòn, NHTM CP Đông Á, VIBank, VIPBank, NH TMCP Phương Nam,…Các ngân hàng này với ưu thế là NHTM CP nên chủñộng và linh hoạt trong các lĩnh vực hoạt ñộng như huy ñộng vốn, cho vay, các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng, phi ngân hàng như tư vấn bảo hiểm, kinh doanh ñịa ốc, sàn giao dịch vàng,..các sản phẩm bổ trợ gắn kết khách hàng với ngân hàng. Các ngân hàng này ñã xây dựng mạng lưới rộng khắp từ thành thị ñến nông thôn, chia sẻ thị phần của VCB.

Bên cạnh ñó, VCB còn phải chịu sức ép cạnh tranh từ các ñối thủ là các Cty Tài Chính, Cty cho thuê tài chính, Cty bảo hiểm,…

Sau ñây là một số phân tích, so sánh năng lực cạnh tranh của VCB so với các ngân hàng: BIDV, Vietinbank, ACB, STB, Eximbank

2.3.1.1. Năng lực tài chính

Vn t có:

Tính ñến thời ñiểm ngày 31/12/2009, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam là ngân hàng ñứng ñầu về quy mô vốn ñiều lệ trong hệ thống tổ chức tín dụng. Mặc dù vốn ñiều lệ của ngân hàng VCB, cũng như các ngân hàng khác trong nước trong thời gian gần ñây thường xuyên tăng vốn ñiều lệ, tuy nhiên mức vốn này vẫn còn nhỏ bé so với các ngân hàng khác trên thế giới.

Tổng tích sản của VCB hiện nay ñứng thức ba (thua Agribank và BIDV) và chiếm 10,9% tổng tích sản của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Trong hoạt ñộng kinh doanh của mình, các ngân hàng cũng cần phải ñảm bảo một hệ số an toàn vốn (CAR) nhất ñịnh. Theo quy ñịnh Basel ký với IMF, các ngân hàng Việt Nam phải ñạt hệ số an toàn vốn tối thiểu là 8%. Hệ số này cũng là một trong những chỉ tiêu mà các tổ chức ñánh giá xếp hạng quan tâm và vì tỷ lệ này mà Fitch ñã hạ mức tín nhiệm của VCB trong năm 2010.

Bảng 2.16: Một số chỉ tiêu của 6 NHTM lớn nhất Việt Nam năm 2009

Đơn vị: tỷñồng

Chỉ tiêu VCB Agribank BIDV Vietinbank ACB STB Eximbank

Vốn ñiều lệ 12.101 11.651 10.499 11.253 7.814 6.700 8.800 Tổng tài sản 255.496 434.334 292.198 245.411 167.881 98.474 65.448 Tổng vốn chủ sở hữu 16.710 13.977 12.572 10.106 98.474 13.353 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) 8% 7,55% 8,06% 9,70% 11,41% 26,87%

Nguồn: bản công bố thông tin của ngân hàng VCB, báo cáo thường niên của các ngân hàng

Bên cạnh việc lựa chọn tăng vốn ñiều lệ của mình ñể nâng cao tính cạnh tranh của mình, các ngân hàng thường lựa chọn các ñối tác chiến lược của mình là các Ngân hàng nước ngoài ñể liên kết nhằm tăng cường sức cạnh tranh thông qua kinh nghiệm quản lý, công nghệ, sản phẩm mới…

Sang năm 2010, các ngân hàng không ngừng nâng cao mức vốn tự có, ngân hàng Vietinbank ñã tăng lên ñáng kể. Cụ thể như sau:

Bảng 2.17: Một số chỉ tiêu của tài chính của một số NHTM năm 2010

Đơn vị: tỷñồng

Chỉ tiêu VCB Vietinbank ACB STB Eximbank

V n ñiều lệ 13.224 15.172 9.377 10.852 10.560

Tổng tài sản 307.615 367.712 205.102 141.798 131.110

Tổng vốn chủ sở hữu 16.710 18.170 11.377 13.633 13.511

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2010 của các ngân hàng

Cht lượng tài sn Có:

Bảng 2.18: Chất lượng tài sản Có của các ngân hàng năm 2009

Đơn vị tính: tỷñồng

STT Chỉ tiêu VCB BIDV Vietinbank ACB STB Eximbank

Chất lượng tài sản Có 1 Dư nợ cho vay 141.621 197.595 163.170 62.358 59.657 38.382 2 Nợ xấu (triệu ñồng) 3.498 5.568 493.751 255 384 704 3 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (TB ngành 2,46%) 2,47% 2,82% 0,61% 0,40% 0,64% 1,82%

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của các ngân hàng năm 2009

Theo bảng trên, chúng ta nhận thấy dư nợ cho vay của VCB là 141.621 tỷ ñồng, ñứng hàng thứ ba. Với mức dư nợ cho vay cao, nhưng nợ xấu của VCB còn cao hơn cho nên mức tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ khá cao. Tỷ lệ này của VCB ñứng hàng thứ 2 trong nhóm các ngân hàng trên sau BIDV và gấp hơn 6 lần so với ngân hàng ACB. Ngân hàng ACB là ngân hàng kiểm soát ñược tỷ lệ này tốt nhất.

Như vậy, mặc dù VCB ñã có nhiều nổ lực trong việc quản lý nợ, tuy nhiên tỷ

lệ nợ xấu còn quá cao.

Sang năm 2010, chất lượng tài sản Có của VCB cũng như một số ngân hàng có phần suy giảm do ảnh hưởng chung của nền kinh tế.

Bảng 2.19: Chất lượng tài sản Có của các ngân hàng năm 2010

Đơn vị tính: tỷñồng

STT Ch tiêu VCB Vietinbank ACB STB Eximbank

Chất lượng tài sản Có 1 D n cho vay 176.813 234.205 82.484 59.657 62.345 2 N x u (tri u ñồng) 4.980 1.001 293 444 885 3 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (TB ngành 2,46%) 2,81% 0,66% 0,34% 2,11% 1,42%

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của các ngân hàng năm 2010

Khả năng sinh lời

Bảng 2.20: Khả năng sinh lời của các ngân hàng

Đơn vị tính: tỷñồng

Chỉ tiêu VCB BIDV Vietinbank ACB STB Eximbank

Khả năng sinh lời Lợi nhuận sau thuế 3.921 2.520 2.862 2.201 1.670 1.133 Tốc ñộ tăng lợi nhuận 31% 41,55% 59% -0,43% 74,91% 59,35% Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE) 23,47% 21,04% 20,60% 31,80% 25,12% 8,65% Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản (ROA) 1,53% 0,94% 1,54% 2,1% 1,79% 1,99%

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của các ngân hàng năm 2009

Dựa vào bảng trên ta nhận thấy lợi nhuận của VCB dẫn ñầu trong các ngân hàng trên, gấp 1,5 lần lợi nhuận của BIDV, hơn 1,37 lần lợi nhuận của Vietinbank, 1,78 lần lợi nhuận của ACB, …Tuy nhiên, tốc ñộ tăng lợi nhuận của VCB có giảm hơn so với các ngân hàng khác.

So với các NHTM NN khác, thì VCB là ngân hàng có tỷ lệ ROE cao nhất, và thấp hơn so với các ngân hàng TMCP như ACB, STB. Tỷ lệ ROA của VCB tương

ñương với Vietinbank và cao hơn so với BIDV, thấp hơn so với các ngân hàng TMCP.

Nh v y, có th nói VCB là ngân hàng v i n ng l c tài chính m nh và b n v ng so v i các ñối thủ trong nước. Tuy nhiên, trong tương lai VCB phải không ngừng nâng cao năng lực tài chính của mình, ñể cạnh tranh với các NH khác.

Sang năm 2010, tốc ñộ tăng lợi nhuận của VCB có phần bị suy giảm, cũng như các ngân hàng.

Bảng 2.21: Khả năng sinh lời của các ngân hàng 2010

Đơn vị tính: tỷñồng

Chỉ tiêu VCB Vietinbank ACB STB Eximbank

Khả năng sinh lời Lợi nhuận sau thuế 4.221 3.405 2.334 1.799 1.815 Tốc ñộ tăng lợi nhuận 7% 165% 6,09% 21,23% 60,34% Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE) 19,89% 18,74% 20,52% 13,20% 13,43% Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản (ROA) 1,37% 0,93% 1,14% 1,27% 1,38%

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các ngân hàng năm 2010

2.3.1.2. Năng lực về công nghệ

Trong hệ thống NHTMVN, VCB là ngân hàng triển khai ngân hàng lõi (core banking) sớm nhất, phần mềm lõi VCB Vision 2010 bắt ñầu triển khai từ năm 1999,

ñưa vào sử dụng năm 2001.

Ngoài ra, VCB còn tập trung xây dựng nhiều hệ thống nhằm không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, phát triển các dịch vụ tiện ích và tăng cường tính bảo mật của dữ liệu ñể ñảm bảo tính an toàn và liên tục của hệ thống.

2.3.1.3. Nguồn nhân lực

Bảng 2.22: Nguồn nhân lực của các ngân hàng năm 2009

Đơn vị tính: người

Chỉ tiêu VCB BIDV Vietinbank ACB STB Eximbank

Nguồn nhân lực Số lượng lao ñộng (người) 10.340 14.550 17.758 6.669 8.020 3.780 Tỷ lệñại học trở lên 80,5% Thu nhập bình quân (triệu ñồng/tháng/người) 14,7 15,463 9.900 10 12,6

Có Trung Tâm ñào tạo

Có Có Có Có Có Có

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của các ngân hàng năm 2009

Bảng 2.23: Nguồn nhân lực của các ngân hàng năm 2010

Đơn vị tính: người

Chỉ tiêu VCB Vietinbank ACB STB Eximbank

Nguồn nhân lực

Số lượng lao ñộng

(người) 11.386 17.243 7.225 8.354 4.088 Thu nhập bình quân

(triệu ñồng/tháng/người) 15,1 18,520 10,25 9 10,5

Có Trung Tâm ñào tạo Có Có Có Có

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của các ngân hàng năm 2010

VCB là ngân hàng có số lượng lao ñộng ít nhất trong hệ thống NHTM NN, và cao hơn so với các NHTM CP khác.

Thu nhập nhân viên VCB có thấp hơn so với Vietinbank, nhưng nếu so với các NHTM CP thì cao hơn. Đồng thời VCB có 01 Trung tâm ñào tạo nhằm từng bước hoàn thiện nghiệp vụ cho các nhân viên.

Nhìn chung, nguồn nhân lực của VCB tương ñối tốt, nhất là sau khi cổ phần hóa. Tuy nhiên, mạng lưới hoạt ñộng giao dịch truyền thống của VCB còn mỏng, chủ yếu tập trung tại các trung tâm tỉnh, thành phố lớn. Một khi VCB mở rộng mạng lưới giao dịch truyền thống, ñi ñến các vùng có ñiều kiện kinh tế khó khăn hơn thì việc tuyển dụng nhân viên có chất lượng tốt sẽ gặp khó khăn, và có thể chất lượng nhân viên sẽ giảm xuống.

Hi n nay, công tác nhân s c a VCB còn m t s t n t i nh sau:

- Nhân viên ch a ñổi mới tác phong làm việc, vẫn làm việc theo giờ hành chính. Chưa thực hiện việc bố trí phục vụ khác hàng vào những ngày nghỉ.

- Đánh giá nhân viên hàng năm nhiều lúc chưa sát với thực tế, mang tính chất văn bản giấy tờ, và ý chí chủ quan, gây tâm lý chưa tốt cho nhân viên.

- Mặc dù, ngân hàng ñã thành lập trung tâm ñào tạo, nhưng chiến lược ñào tạo chưa rõ ràng; các sản phẩm ngân hàng mới vẫn còn xa lạñối với nhiều nhân viên.

- Trong tác nghiệp, tính sáng tạo, ñổi mới mang tính ñột phá chưa ñược xếp vào chiến lược của ngân hàng, vẫn còn xem trọng cái có sẵn.

- Quá trình xét duyệt và tuyển dụng ứng viên có lúc, có nơi chưa sát với tiêu chuẩn do ngân hàng ban hành. Quá trình bố trí nhân sự còn mang tính cảm tính, nhiều lúc chưa ñúng với tính chất công việc.

- Sự luân chuyển nhân viên giữa các ñơn vị trong hệ thống còn rờm rà do chưa thiết lập ñược kho dữ liệu nhân sự chung của toàn hệ thống, các chi nhánh khác nhau có rất ít thông tin về nhân sự của chi nhánh khác. Đối với các vị trí quản lý, chưa có kế hoạch tuyển dụng từ nguồn bên ngoài, làm giảm cơ hội lựa chọn ứng

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM SAU CỔ PHẦN HÓA.PDF (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)