Từ những phân tích về thực trạng của VCB trong giai đoạn trước và sau cổ
phần, đồng thời cĩ phân tích so sánh với một số ngân hàng lớn của Việt Nam hiện nay, ta cĩ cĩ một số nhận xét về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) của VCB sau cổ phần và hiện nay như sau:
Điểm mạnh:
- VCB là ngân hàng cĩ tiềm lực tài chính mạnh so với các ngân hàng trong nước, là ngân cĩ vốn tự cĩ cũng như tài sản lớn. Hoạt động kinh doanh của VCB khơng ngừng tăng trưởng với lợi nhuận tăng trưởng ổn định với ROA, ROE hợp lý.
- VCB là ngân hàng cĩ thương hiệu mạnh và được nhiều người, nhiều doanh nghiệp biết đến, với các sản phẩm loại hình sản phẩm tốt và đang chiếm thị phần lớn như: kinh doanh thẻ, thanh tốn xuất nhập khẩu, tín dụng, kinh doanh ngoại tệ…
- Là ngân hàng cĩ hoạt động lâu đời với bề dày hơn 47 năm xây dựng và trưởng thành.
- Cán bộ quản lý của VCB là những người cĩ trình độ cao và cĩ nhiều kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng.
Điểm yếu:
- Cho vay doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm tỉ trọng lớn, tỉ trọng cho vay tiêu dùng và tín dụng cá nhân thấp (9-10%). Các sản phẩm tín dụng tiêu dùng vẫn chưa chạy theo kịp các NHCP trong việc đáp ứng nhu cầu thay đổi rất nhanh của người dân.
- C ch ho t động của VCB vẫn chưa linh hoạt do tỷ lệ vốn Nhà nước cịn chiếm khá lớn nên VCB mặc dù đã cổ phần hĩa nhưng vẫn được xem là Ngân hàng thương mại Nhà nước.
- Cùng với các NH quốc doanh khác, VCB đang nhìn thấy thị phần cho vay và huy động vốn của mình giảm trung bình 1-2%/năm khi các NHTM CP nỗ lực tấn cơng khối doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ kinh doanh cá thể và cho vay tiêu dùng
- Cơ chế quản trị doanh nghiệp theo mơ hình nhà nước chưa giải phĩng được các năng lực cạnh tranh của NH.
- Cơ chế chính sách khuyến khích người lao động cịn nhiều bất cập. Mơ hình tổ chức của VCB cịn mang nặng tính hành chính và phân theo khu vực địa lý (chiều ngang), thiếu tính tập trung theo chức năng (chiều dọc) nên chưa cho phép thống nhất quản lý và thực hiện đồng bộ hĩa chính sách khách hàng và sản phẩm.
- Hiện nay phần lớn nguồn thu của VCB vẫn là bán buơn (kinh doanh trên thị
trường tiền tệ và cho vay các DN lớn), chưa phát triển mạnh được mảng dịch vụ bán lẻ (là mảng dịch vụ cĩ tiềm năng và sẽ quyết định sự sống cịn của các NHTM trong tương lai).
- VCB là ngân hàng cĩ kinh nghiệm nhất về dịch vụ thẻ, song hệ thống máy ATM của ngân hàng này gây khơng ít phiền tối cho khách hàng về tình trạng máy bị lỗi đường truyền, bị hỏng, hết tiền. Tình trạng vào các ngày cao điểm, như nghỉ
lễ, nghỉ tết, thứ bảy hay chủ nhật… khách hàng phải xếp hàng chờ đợi rút tiền tại máy ATM khơng phải là hiếm gặp.
Cơ hội:
- Quá trình hội nhập quốc tế dẫn đến việc nền kinh tế Việt Nam khơng ngừng phát triển. Các doanh nghiệp Việt Nam cĩ nhiều cơ hội tiếp cận với thị trường hàng hĩa quốc tế, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Đồng thời, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp nước ngồi cũng cĩ nhiều cơ hội thâm nhập và xuất khẩu hàng hĩa vào thị
trường Việt Nam nên các luồng vốn chu chuyển thơng qua hệ thống tài chính ngân hàng cũng gia tăng. Do đĩ, nhu cầu về các dịch vụ về tài chính, ngân hàng khơng ngừng tăng lên, đặc biệt là các nhu cầu về dịch vụ ngân hàng.
- Sau cổ phần hĩa và trong thời gian tới, khi tỷ lệ vốn NN giảm xuống do quá trình chuyển đổi của VCB tăng tỷ lệ nắm sở hữu của các đối tượng khác, chính sách
lao động của VCB được linh hoạt hơn sẽ thu hút, giữ chân được nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao.
- Giám sát tình hình thực hiện kinh doanh, cũng như quản trị tài chính của VCB được thực hiện bởi các cổ đơng và hội đồng cổ đơng, ban lãnh đạo VCB. Do
đĩ, việc giám sát được thực hiện chặt chẽ hơn.
- Sau cổ phần hĩa, VCB dễ dàng hơn trong huy động vốn hơn từ các cổđộng trên thị trường chứng khốn. Đây cũng là cơ hội để VCB tăng khả năng tài chính.
Thách thức
- Thách thức từ sự cạnh tranh khĩc liệt của các ngân hàng TMNN như: Agribank, Vietinbank, BIDV,…Các ngân hàng này đều nhắm tới các DN lớn mà vốn Nhà nước chiếm cổ phần chi phối hoặc các DN chuyển đổi từ các DNNN trước
đây.
- Thách thức khác là từ các NHTM CP, đặc biệt là các NH đang cĩ ý định thành lập tập đồn lớn cĩ mạng lưới, nguồn nhân lực và tài chính đủ mạnh. Đối trọng này sẽ tạo sự cạnh tranh rất mạnh với VCB trên các phương diện phát hành thẻ, lãi suất, chính sách khách hàng.
- Sự cĩ mặt của các ngân hàng 100% vốn nước ngồi vốn rất mạnh về giao dịch ngoại hối, tài trợ thương mại cũng là một thách thức lớn đối với VCB. Dù vượt trội trong nước nhưng VCB khơng thể nào so sánh được với các ngân hàng này, đặc biệt là các NH hàng đầu thế giới về thanh tốn quốc tế, mạng lưới đại lý và nhân lực.
- Các khách hàng lớn của VCB, ví dụ như EVN, một số cơng ty CP xuất khẩu thủy sản… đã thành lập cơng ty tài chính hoặc tham gia cổđơng lớn của các NHTM CP mới. Như vậy cĩ thể thấy trước trong tương lai VCB sẽ khĩ duy trì được danh mục khách hàng cũng như vị trí của mình như hiện nay.
- Cổ phần hĩa cũng sẽ đồng nghĩa với việc bãi bỏ các đặc quyền, đặc lợi, các hỗ trợ khơng chính thức của Nhà nước, buộc VCB phải cạnh tranh bình đẳng với các loại hình NH khác. Cuộc cạnh tranh này sẽ khơng dễ dàng đối với VCB khi phải chuyển cả một hệ thống lớn từ cách thức quản trị, điều hành của một DNNN sang hoạt động theo quy luật kinh tế thị trường, giữ vững được thị phần. Cơ cấu cổ đơng và nhân sự chưa thực sự mang tính thị trường, khả năng tăng trưởng lợi nhuận
- Th tr ng ch ng khốn Vi t Nam liên t c suy gi m k t khi VCB c ph n hĩa và lên sàn HOSTC
- VCB là NHTM NN đầu tiên cổ phần hĩa, nằm trong chương trình thí điểm cổ phần của Chính Phủ nên sẽ gặp khơng ít những khĩ khăn do chưa cĩ tiền lệ trước
đĩ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 của luận văn tiến hành đi sâu nghiên cứu thực trạng cạnh tranh của VCB trước và sau cổ phần, năng lực cạnh tranh của VCB so với một số ngân hàng lớn như: Vietinbank, BIDV, ACB, STB, Eximbank.
Sau chương 2, luận văn tiến hành rút ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của VCB để từ đĩ đưa ra các giải pháp để nâng cao nâng lực cạnh tranh của VCB hơn nữa trong chương 3.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VCB GIAI ĐOẠN
3.1. Tầm nhìn và chiến lược của NHTM CP Ngoại thương Việt Nam: 3.1.1. Tầm nhìn