Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM SAU CỔ PHẦN HÓA.PDF (Trang 26)

Sau khi gia nhập WTO, sự cạnh cạnh giữa các ngân hàng trở nên khóc liệt,

ñặc biệt là cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước và các ngân hàng nước ngoài. Do ñó, ñể nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong nước cần có sự phản hồi ñúng hướng từ Chính phủ, cũng như sự nỗ lực từ chính bản thân các ngân hàng.

- Về phía Chính phủ:

+ Tạo môi trường kinh doanh tiền tệ công bằng mang tính thị trường ñể

tăng cường năng lực cạnh tranh bình ñẳng cho các NHTM trong quá trình tự do hóa theo một quá trình có kiểm soát: cải cách lãi suất nhằm ñưa các mức lãi suất về sát cung cầu thị trường, tự do hóa lãi suất thị trường liên ngân hàng, dỡ bỏ các hạn chế ñối với việc cho vay bằng ngoại tệ. Đồng thời, Chính phủ ñưa ra các tiêu chuẩn kế

toán tiến ñến gần tiêu chuẩn kế toán quốc tế cho các ngân hàng nhằm tăng cường sự

giám sát tài chính.

+ Chính phủ cũng cần có biện pháp ñể hỗ trợ tăng cường năng lực tài chính của các NHTM như: tăng vốn cho các NHTM ñể ñảm bảo tỷ lệ an toàn vốn theo thông lệ quốc tế bằng hình thức phát hành trái phiếu, cổ phần hóa các ngân hàng thương mại, khuyến khích các NHTM bán một phần cổ phiếu cho nhà ñầu tư

hiện cổ phần hóa, bán cổ phiếu cho nhà ñầu tư trong nước và nước ngoài cần chú ý tránh bị tư nhân hóa, tránh sự thống lĩnh của các ngân hàng nước ngoài.

- Về phía các Ngân hàng thương mại: ñể tăng cường năng lực cạnh tranh, các NHTM cần thực hiện chiến lược “xi măng và con chuột”:

+ Không ngừng tăng cường năng lực công nghệ, áp dụng các hệ thống ngân hàng hiện ñại. Các hệ thống này cần ñảm bảo ñể triển khai các dịch vụ mới, khả năng lưu trữ hoàn toàn tựñộng và an toàn dữ liệu, hồ sơ ñồng thời hỗ trợñể các ngân hàng phân tích, kiểm tra nội bộ, chú trọng bảo mật thông tin.

+ Phát triển các sản phẩm mới, các sản phẩm có tính ñột phá dựa trên công nghệ ngân hàng hiện ñại ñể chiếm lĩnh thị phần, tận dụng lợi thế là các ngân hàng thương mại trong nước dễ dàng chiếm lĩnh lòng tin của khách hàng nội ñịa do có sự am hiểu truyền thống, tập quán văn hóa xã hội.

+ Tuyển dụng những nhân viên giỏi, thành thạo nghiệp vụ ñể ñưa vào thực hiện các dịch vụ mới của ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:

- Chương 1 ñã tiến hành nghiên cứu các lý luận chung về cạnh tranh.

Cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng ñối với nền kinh tế nói chung và các NHTM nói riêng. Năng lực cạnh tranh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như: quá trình hội nhập, tiến bộ khoa học công nghệ, nhu cầu ñòi hỏi từ phía khách hàng và tăng trưởng của nền kinh tế.

Để ñánh giá năng lực cạnh tranh người ta thường dựa vào một số chỉ tiêu như: năng lực tài chính; năng lực công nghệ; nguồn nhân lực; năng lực quản trị và

ñiều hành; mạng lưới chi nhánh; mức ñộña dạng hóa dịch vụ và chất lượng phục vụ

khách hàng.

Một trong giải pháp ñể nâng cao năng lực cạnh tranh là cổ phần hóa. Cổ

phần hóa sẽ giúp cho các ngân hàng thương mại nhà nước giải quyết ñược các tồn tại vốn có của mình.

- Bên cạnh ñó, luận văn tìm hiểu kinh nghiệm của một số nước ñể từñó ñưa ra một số kinh nghiệm ñể áp dụng cho các NHTM tại Việt Nam.

CHƯƠNG 2: THC TRNG NĂNG LC CNH

TRANH CA NGÂN HÀNG THƯƠNG MI C PHN

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM SAU CỔ PHẦN HÓA.PDF (Trang 26)