1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ThS08 026 nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam

131 302 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐÀO THANH BÌNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu độc lập riêng Không chép công trình hay luận án tác giả khác Các kết quả, số liệu luận văn trung thực Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 1.1.Tổng quan NHTM cạnh tranh NHTM 1.1.1 NHTM hoạt động NHTM 1.1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.1.2 Vai trò NHTM .7 1.1.1.3 Các hoạt động NHTM .8 1.1.2 Cạnh tranh hoạt động kinh doanh NHTM 10 1.1.2.1 Nội dung cạnh tranh NHTM .10 1.1.2.2 Những công cụ cạnh tranh NHTM: 13 1.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM 14 1.2.1.Khái niệm lực cạnh tranh NHTM .14 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM 15 1.2.2.1 Năng lực tài 15 1.2.2.2 Năng lực công nghệ: 17 1.2.2.3 Nguồn nhân lực: 19 1.2.2.4 Năng lực quản lý cấu tổ chức: .20 1.2.2.5 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ phát triển mạng lưới 21 1.2.2.6 Chiến lược kinh doanh 22 1.2.2.7 Quản trị rủi ro ngân hàng 22 1.2.2.8 Uy tín, thương hiệu, chất lượng sản phẩm dịch vụ: 23 1.3 Các phương pháp phân tích lực cạnh tranh 23 1.3.1 Phương pháp phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NH 23 1.3.2 Phương pháp phân tích yếu tố cấu thành lực cạnh tranh NH: 25 1.3.3 Mô hình ma trận SWOT phân tích lực cạnh tranh tăng cường lực cạnh tranh NHTM .27 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh NHTM 30 1.4.1 Các nhân tố bên .30 1.4.2 Các nhân tố bên 31 1.4.2.1 Yếu tố môi trường kinh tế .31 1.4.2.2 Yếu tố môi trường văn hóa- xã hội 32 1.4.2.3 Yếu tố liên quan đến môi trường tự nhiên .33 1.4.2.4 Yếu tố môi trường Chính phủ, luật pháp trị 34 1.4.2.5 Đối thủ cạnh tranh 35 1.5 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số NHTM Việt Nam giới 36 1.5.1.Kinh nghiệm từ ngân hàng Citigroup 36 1.5.2 Kinh nghiệm từ ngân hàng Deutsche Bank 39 1.5.3 Kinh nghiệm từ ngân hàng Bank of America 40 1.5.4 Bài học nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NH TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 44 2.1 Tổng quan BIDV .44 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển cấu tổ chức 44 2.1.2 Các hoạt động kinh doanh BIDV 49 2.1.2.1 Huy động vốn: 49 2.1.2.2 Tín dụng: 50 2.1.2.3 Hoạt động dịch vụ: 50 2.1.2.4 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 51 2.1.2.5 Các hoạt động khác: 52 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh BIDV 52 2.2.1 Năng lực tài chính: 52 2.2.1.1 Quy mô Tổng tài sản: .52 2.2.1.2 Quy mô dư nợ BIDV 55 2.2.1.3 Quy mô huy động vốn BIDV 57 2.2.1.4 Quy mô vốn chủ sở hữu BIDV 59 2.2.1.4.Cơ cấu tài sản nợ - tài sản có BIDV 62 2.2.1.5 Chất luợng rủi ro tín dụng BIDV 64 2.2.2 Năng lực công nghệ 68 2.2.3 Nguồn nhân lực 72 2.2.4 Hệ thống mạng lưới mức độ đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ 75 2.2.5 Năng lực quản lý cấu tổ chức: 83 2.2.6 Chiến lược kinh doanh 84 2.2.7 Quản trị rủi ro ngân hàng .85 2.2.8 Uy tín, thương hiệu, chất lượng sản phẩm dịch vụ 86 2.3 Bối cảnh kinh tế vĩ mô Việt Nam: 90 2.4 Vận dụng mô hình SWOT đánh giá lực cạnh tranh BIDV 93 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 96 3.1 Định hướng phát triển BIDV yêu cầu phải nâng cao lực cạnh tranh 96 3.1.1.Định hướng phát triển chung ngành ngân hàng 96 3.1.1.1 Dự báo phát triển kinh tế giới .96 3.1.1.2 Dự báo phát triển kinh tế Việt nam nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng năm tới 98 3.1.1.3 Định hướng phát triển chung ngành ngân hàng: 102 3.1.2 Định hướng phát triển BIDV giai đoạn 2013-2018 103 3.1.2.1 Mục tiêu phát triển BIDV: 104 3.1.2.2 Chiến lược phát triển BIDV giai đoạn 2013-2018 105 3.2 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh BIDV bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 106 3.2.1 Giải pháp nâng cao lực tài BIDV từ nâng cao tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): .106 3.2.2 Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro : 111 3.2.3/ Giải pháp tiếp tục đại hoá công nghệ ngân hàng: 114 3.3 Một số kiến nghị 115 3.3.1 Đối với Chính phủ quan chức năng: 115 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước .117 TÓM TẮT CHƯƠNG 119 PHẦN KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt BIDV Nam NHTW Ngân hàng Trung ương NHTMCP &ĐT PT Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư VN phát triển Việt Nam QTNH Quản trị Ngân hàng TMCP ĐT & PT Thương mại cổ phần đầu tư phát triển NHTM Ngân hàng Thương mại CNTT Công nghệ Thông tin NHVN Ngân hàng Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước NHNNVN Ngân hàng nhà nước Việt Nam TD Tín dụng VĐL Vốn điều lệ HSC Hội sở WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Các số đo lường lực cạnh tranh NH 26  Bảng 1.2 Ma trận SWOT 28  Bảng 2.1: Một số tiêu tài BIDV 53  Bảng 2.2 Tổng tài sản BIDV so với ngân hàng 54  Bảng 2.3: Quy mô dư nợ BIDV so với ngân hàng 55  Bảng 2.4 Bảng so sánh tỷ trọng dư nợ bán lẻ/TDN số ngân hàng 57  Bảng 2.5: Quy mô huy động vốn BIDV so với ngân hàng 58  Bảng 2.6 : Huy động vốn dân cư ngân hàng 59  Bảng 2.7 Quy mô vốn chủ sở hữu BIDV so với ngân hàng 60  Bảng 2.8 : Hệ số an toàn vốn (CAR) ngân hàng 61  Bảng 2.9: Cơ cấu tài sản nợ - có số ngân hàng đến 31/12/2012 62  Bảng 2.10 Tỷ lệ nợ xấu BIDV so với ngân hàng 64  Bảng 2.11 : Các tiêu chất lượng tín dụng ngân hàng năm 2011 65  Bảng 2.12: Nợ xấu xợ xử lý nguồn DPRR ngân hàng 66  Bảng 2.13 : Các tiêu khả sinh lời ngân hàng 67  Bảng 2.14: Phân loại lao động theo trình độ thời điểm 31/12/2012 72  Bảng 2.15 : Các tiêu bình quân / đầu người ngân hàng 75  Bảng 2.16: Quy mô mạng lưới ngân hàng giai đoạn 2010-2012 76  Biểu đồ 1: Tổng tài sản BIDV so với ngân hàng 54  Biểu đồ 2: Quy mô dư nợ BIDV so với ngân hàng 56  Biểu đồ 3: Quy mô huy động vốn BIDV so với ngân hàng 58  Biểu đồ 4: Quy mô vốn chủ sở hữu BIDV so với ngân hàng 60  Biểu đồ 5: Tỷ lệ nợ xấu BIDV so với ngân hàng 65  PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ trở thành xu phổ biến giới, biểu rõ nét xu việc đời liên kết khu vực quốc tế ASEAN, EU, WTO… Mục tiêu liên kết thúc đẩy tự hóa thương mại quốc tế, giảm dần tiến tới xóa bỏ hàng rào bảo hộ quốc gia áp đặt nhằm cản trở tự hóa thương mại Việt Nam không nằm xu đó, với việc thức trở thành thành viên thứ 150 WTO, đánh dấu trình hội nhập đầy đủ Việt Nam vào kinh tế giới Có thể nói, việc thức thành viên WTO đem lại cho Việt Nam hội đặt nhiều thách thức Ngân hàng lĩnh vực mở mạnh sau Việt Nam gia nhập WTO, thách thức lớn ngành ngân hàng đối mặt với cạnh tranh ngày liệt Để giành chủ động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam cần cải tổ cấu cách mạnh mẽ để trở thành hệ thống ngân hàng đa dạng hình thức, có khả cạnh tranh cao, hoạt động an toàn hiệu quả, huy động tốt nguồn vốn xã hội mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Xu tất yếu hoạt động cạnh tranh diến không thị trưưòng nước mà diễn toàn cầu, bên cạnh áp lực, thách thức lớn mà NHTM Việt Nam phải đối mặt xu hội nhập kinh tế quốc tế thực cam kết WTO với quy định, sách quản lý NHTM Chính Phủ đã, tạo nhiều áp lực, khó khăn NHTM Việt Nam Với lực hạn chế NHTM Việt Nam phải đối mặt với rủi ro lớn, gây ảnh hưởng tới toàn kinh tế điều đòi hỏi thân ngân hàng phải nỗ lực để nâng cao lực cạnh tranh để đứng vững mà ngày phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam NHTM hàng đầu Việt Nam, đóng vai trò ngân hàng thương mại chủ lực kinh tế, đóng góp vai trò quan trọng trình kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội Với mục tiêu BIDV không ngừng trưởng thành, lớn mạnh, liên tục trì tốc độ cao, kinh doanh an toàn, hiệu quả, vươn lên thành ngân hàng có uy tín, đẳng cấp cao môi trường cạnh tranh gay gắt ngày trở nên khó khăn vấn đề nâng cao lực cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng BIDV Từ nhận thức mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh, vận dụng lý thuyết, khai thác, tập hợp, xử lý số liệu thực tế, kết đạt được, mặt hạn chế, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh BIDV bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm: - Hệ thống hóa sở lý thuyết lực cạnh tranh NHTM, đặc biệt điều kiện Các NHTM Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, kết đạt được, mặt hạn chế - Đề xuất số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh BIDV điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chính Phủ cho khoản nợ vay định Đối với khoản nợ xấu doanh nghiệp mà BIDV không chuyển giao cho Công ty mua bán nợ BIDV chủ động áp dụng biện pháp cấu lại tài hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh đó, BIDV cần tăng cường hoạt động với quan ban ngành liên quan trình xử ý nợ xấu Trong đó, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc thủ tục phát tài sản, xử lý tài sản đất đai, bất động sản; khâu thi hành án, hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý tài sản */ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụn, xử lý khảon nợ tiềm ẩn rủi ro: Ngoài việc thực giải pháp xử lý khoản nợ xấu nội bảng ngoại bảng cân đối kế toán, để khoản nợ xấu hạn chế tiếp tục phát sinh không làm tăng chi phí trích DPRR cho khoản nợ xấu mới, BIDV cần thực đồng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý khoản nợ tiềm ẩn ruit ro Với vai trò hoạt động kinh doanh mang lại nguồn thu ngân hàng, hoạt động tín dụng BIDV năm qua bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt chất luợng tín dụng chưa cao, dẫn đến chi phí dự phòng rủi ro hàng năm lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến kết lợi nhuận ngân hàng Trong môi trường hoạt động ngày khó khăn rủi ro cao, việc tăng cường kiểm soát để nâng cao chất luợng tín dụng việc cấp bách giai đoạn Để khắc phục vấn đề trên, BIDV cần thực biện pháp sau: + Xây dựng sách, chiến luợc nhóm khách hàng cụ thể: - Thực phân chia khách hàng thành nhóm khách hàng tốt, khách hàng gặp tạm thời gặp khó khăn, khách hàng tiềm để đề 109 xuất nội dung ứng xử tín dụng phù hợp nhóm khách hàng - Về sách giá phí: xem xét ưu đãi lãi suất cho vay khách hàng tốt, tiềm năng, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, có lực cạnh tranh để trì thu hút quan hệ - Về việc giao thẩm quyền, phán để tạo chủ động định cho vay khách hàng tốt, tiềm năng, nâng cao khả cạnh tranh cho BIDV - Về sách bán hàng: nghiên cứu, xây dựng sản phẩm tín dụng mới, gói sản phẩm, dịch vụ kèm tín dụng để phù hợp với nhu cầu, đặc điểm kinh doanh khách hàng, tạo khác biệt so với sản phẩm tín dụng thị truờng + Thực quản lý tín dụng tập trung HSC - Thực lộ trình chuyển việc xếp hạng tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp HSC thực - Nghiên cứu đánh giá điều kiện để thực phê duyệt tín dụng tập trung Hội sở đề xuất lộ trình triển khai phù hợp - Thành lập Trung tâm phê duyệt tín dụng BIDV tập trung + Nâng cao quản lý đa dạng hóa danh mục tín dụng - Xây dựng kế hoạch định huớng tín dụng theo ngành nghề đến năm 2020 sở phân tích đánh giá tình hình thực giới hạn tín dụng theo ngành nghề giai đoạn 2010-2012 - Xây dựng chế, phương tiện để triển khai quản lý danh mục tín dụng theo sản phẩm, khối kinh doanh, theo ngành nghề cụ thể - Xác lập phương án điều hành cấu tăng truởng tín dụng Chi nhánh theo ngành nghề; việc phê duyệt tín dụng cấp phải gắn chặt với kiểm soát giới hạn tín dụng cho ngành nghề - Thực báo cáo thống kê ngành có độ rủi ro cao yêu cầu 110 chi nhánh áp dụng mức lãi suất cho vay cao mặt chung để hạn chế cấp tín dụng tăng thu nhập từ lãi vay để bù đắp rủi ro - Xác lập chế cảnh báo ngành có tiềm ẩn rủi ro, chất luợng tín dụng ngành giảm sút (nợ cấu, nợ hạn tăng cao, lãi chưa thu lớn…) để hạn chế/ không tiếp cận cho vay kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh khách hàng dư nợ tín dụng BIDV - Thực đa dạng hoá danh mục tín dụng theo ngành nghề theo huớng: Chú trọng vào ngành có tiềm phát triển dài hạn xuất Nông – Lâm - Hải sản, đầu tư sở hạ tầng, ngành kinh tế trọng điểm điện, xi măng, khai khoáng, cho vay bán lẻ Kiểm soát cho vay ngành có rủi ro cao công nghiệp đóng tàu, bất động sản, xây lắp, đầu tư chứng khoán… 3.2.2 Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro : BIDV triển khai mô hình tín dụng theo thông lệ quốc tế mà ngân hàng đại áp dụng, tách bạch rõ ràng ba phận: Bộ phận kinh doanh (Front Office - Khởi tạo tín dụng), Bộ phận Quản lý rủi ro (Middle Office – Phê quyệt tín dụng) Bộ phận tác nghiệp - thực chức theo dõi, báo cáo (Operation hay Back Office – Quản trị tín dụng) Đảm bảo cho công tác đánh giá rủi ro rà soát tín dụng phải người không liên quan đến phê duyệt tín dụng thực hiện; đồng thời quản trị rủi ro khối tác nghiệp tiến hành độc lập khách quan Tuy nhiên, kinh doanh ngân hàng hoạt động chứa đựng nhiếu rủi ro Trong hoạt động tín dụng rủi ro gây nhiều thiệt hại nhiếu ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng Do đó, cần phải tăng cường quản lý rủi ro kiểm soát nội để mục tiêu giảm dần tỷ lệ nợ xấu, luận văn đề xuất số biện pháp sau: 111 • Tăng cường công tác quản lý rủi ro Hoàn thiện vận hành hội đồng quản lý rủi ro, tăng cường công tác kiểm toán, đánh giá kiểm soát chặt chẽ rủi ro tiềm ẩn theo định kỳ đột xuất Xây dựng hoàn thiện sách quản lý rủi ro cho loại hình rủi ro Đổi quy trình tín dụng mô hình tổ chức hoạt động tín dụng HSC chi nhánh: - Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng hướng tới thông lệ đồng thời phù hợp với tình hình thực tiễn Việt nam đặc điểm hoạt động BIDV theo nguyên tắc đảm bảo quản lý rủi ro phải nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng - Nghiên cứu cụ thể hóa quy định chức năng, nhiệm vụ Ban, Phòng nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tín dụng, dây chuyền xử lý tín dụng để đảm bảo thông suốt, trách ách tắc Với mục tiêu đảm bảo tỉ lệ nợ xấu tín dụng 2,5 % thấp tỉ lệ nợ xấu chung toàn ngành, BIDV cần thực số biện pháp sau: Tiếp tục nghiên cứu cải tiến hệ thống tiêu, phương pháp đánh giá khách hàng: thông qua hệ thống xếp hạng nội theo chuẩn mực, thông lệ phù hợp hỗ trợ công tác xét duyệt tín dụng đảm bảo kịp thời, an toàn, hiệu Xây dựng hệ thống phân cấp, ủy quyền hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo nguyên tắc quản lý tập trung, đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Xây dựng chế, hệ thống kiểm soát rủi ro: Xác định mức độ chấp nhận rủi ro BIDV gắn với chiến lược kinh doanh định hướng giai đoạn 2012-2015 Trong đó, xác định mức độ rủi ro để áp dụng sách khách hàng Tăng cường lực (nhân lực, phần mềm, công cụ hỗ trợ ), kiểm soát, giám sát tác nghiệp tín dụng toàn hệ thống (đặc biệt giao dịch đáng ngờ, giao dịch có độ rủi ro cao ) thông qua việc khai thác có hiệu phân hệ tín dụng, hệ thống SIBS (hệ thống vận hành, tác nghiệp BIDV) phần mềm hỗ trợ khác; 112 • Công tác kiểm tra, phòng ngừa : Tăng cường hệ thống cảnh báo thông tin tín dụng hệ thống BIDV toàn ngành NH Việc kết nối thông tin lịch sử khách hàng vay vốn hướng theo chuẩn mực quốc tế, điều giúp hạn chế phát sinh nợ xấu chuyển nợ xấu từ NH sang NH khác Với trình độ công nghệ ngày phát triển, hệ thống cảnh báo thông tin tín dụng ngày phát huy tác dụng Áp dụng chặt chẽ biện pháp kiểm soát trước, sau cho vay Đồng thời, nâng cao chất lượng, số lượng kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình tín dụng cán tín dụng, cán kinh doanh, phận có liên quan thông qua biện pháp kiểm tra chéo phòng chi nhánh, kiểm tra định kỳ đột xuất Ban kiểm tra nội Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin, nâng cao tính bảo mật an toàn liệu, hệ thống lưu trữ dự phòng liệu liên tục Tiếp tục rà soát, bổ sung, chỉnh sửa hệ thống văn bản, sổ tay tín dụng, quy trình nội bộ, quy trình phân loại rủi ro Tổ chức theo dõi thực việc đánh giá chất lượng tín dụng hàng tháng quý để phát kịp thời khoản nợ có nguy cơ, tiềm ẩn rủi ro Đổi hệ thống thông tin báo cáo, khai thác liệu hệ thống SIBS kịp thời phục vụ công tác quản trị điều hành tín dụng kiểm soát giới hạn tín dụng theo ngành, lĩnh vực • Công tác tăng cường khả thu hồi vốn : Tăng cường bổ sung tài sản đảm bảo nợ vay dấu hiệu rủi ro khoản nợ vay xác định có dấu hiệu rủi ro bị xuống hạng nghiêm trọng, ưu tiên tính khoản cao Áp dụng bổ sung biện pháp khuyến khích trả nợ: miễn giảm phần lãi suất, không tính lãi phạt khách hàng BIDV đánh giá có thiện chí trả nợ Quản lý tốt rủi ro vận hành, tác nghiệp thông qua giải pháp chuẩn hóa quy trình sản phẩm, tác nghiệp; quản lý kiểm soát việc tuân 113 thủ quy trình nghiệp vụ; thường xuyên đào tạo, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp trình độ chuyên môn cho cán 3.2.3/ Giải pháp tiếp tục đại hoá công nghệ ngân hàng: Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng góp phần tích cực thiết lập tảng ngân hàng đại, tiên tiến, điều kiện để triển khai thực hoạt động dịch vụ, cung ứng sản phẩm tiện ích cho khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu phát triển BIDV thành ngân hàng đại Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động, kinh doanh Ngân hàng xác định yếu tố tảng, then chốt, yếu tố hoạt động ngân hàng đại, sở để phát triển sản phẩm dịch vụ theo xu hướng chung thị trường, tăng tính cạnh tranh hỗ trợ điều hành Để vận dụng tốt điều kiện thuận lợi CNTT hệ thống CNTT BIDV đầu tư, BIDV tập trung vào : - Tập trung chuẩn hoá sản phẩm dịch vụ,xây dựng, hoàn thiện kênh phân phối (IBMB, internet Banking, Mobebanking…)theo hướng chuẩn hoá sản phẩm dịch vụ theo thông lệ quốc tế, tự động hoá quy trình nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng, thực dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm phục vụ cho khách hàng 24/24, từ giảm việc phát triển chi nhánh tốn việc xây dựng trụ sở lãng phí sử dụng lao động - Ứng dụng công nghệ thông tin vào tất nghiệp vụ ngân hàng, đặc biệt hệ thống toán theo hướng tự động hoá, coi mũi nhọn trọng tâm tiến trình cải tiến công nghệ ngân hàng - Phát triển CNTT an toàn, bảo mật, bảo đảm kinh doanh liên tục, ổn định, đáp ứng hỗ trợ tăng trưởng, phục vụ khách hàng, phát triển dịch vụ - Trang bị hệ thống CNTT phục vụ quản trị, điều hành, hệ thống thông tin nội bộ, hệ thống chấm điểm, dự báo, cảnh báo rủi ro 114 - Tiếp tục hoàn thiện dự án đại hoá ngân hàng hệ thống toán BIDV giai đoạn II nhằm hoàn thiện sở công nghệ, triển khai mở rộng tới tất điểm giao dịch, cải tiến bảo mật nâng cấp hệ thống cốt lõi, phát triển mạng POS, nâng cao tiện ích công nghệ ATM cho phép nạp tiền qua máy, sử dụng công nghệ thẻ chip có tính bảo mật cao để hỗ trợ giao dịch gửi tiền, nâng cao chất lượng nghiệp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử như: Internet Banking, phone Banking, homebanking, dịch vụ tài điện tử - Trung tâm công nghệ thông tin cần tích cực cải tiến công nghệ ngân hàng, tiếp tục hoàn thiện chương trình chuyên tiền, chi trả kiều hối, cải tiến chức vấn tin điện chuyển tiền theo nhiều kênh thông tin, hạch toán, chương trình đầu mối toán séc nhờ thu, séc du lịch cải tiến chương trình để triển khai xử lý đầy đủ sản phẩm giao dịch hối đoái mà NHNN cho phép thực -Triển khai nghiên cứu sản phẩm dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao, mang tính đặc thù BIDV 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ quan chức năng: Chính phủ đóng vai trò quan trọng việc điều hành hoạt động kinh tế Những định hướng đắn sách phù hợp Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, tổ chức kinh tế tài hoạt động phát triển * Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Môi trường kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cản trở, làm hạn chế kết kinh doanh Vì vậy, để tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng hoạt động tốt hiệu quả, Chính phủ cần tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, đảm bảo mục 115 tiêu là: ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, tăng trưởng bền vững Ổn định tiền tệ: Chính phủ cần phối hợp với NHNN để đưa sách tiền tệ hợp lý, điều hành tăng trưởng tín dụng mức hợp lý phù hợp với diễn biến thị trường Đảm bảo sức mua đồng tiền thị trường nội địa ổn định tỷ giá đồng Việt Nam thị trường ngoại hối Kiềm chế lạm phát: Tiếp tục sử dụng linh hoạt công cụ sách tiền tệ để giảm sức ép lạm phát, giảm lãi suất xuống mức phù hợp đảm bảo khoản cho hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Tăng trưởng bền vững: Tăng trưởng kinh tế nước ta năm qua đạt tốc độ cao sức cạnh tranh tính bền vững kinh tế chưa cao Việc Chính phủ quản lý tốt sách kinh tế vĩ mô giúp kinh tế trì mức tăng trưởng bền vững, tạo điều kiện quan trọng để thực thi có hiệu giải pháp Nâng cao lực cạnh tranh * Chính phủ cần ban hành hệ thống pháp lý đầy đủ, đồng khả thi để hệ thống NHTM hoạt động có hiệu Chính phủ ban hành nhiều văn pháp quy, chế sách điều chỉnh quan hệ tài doanh nghiệp nói chung, TCTD, NHTM nói riêng như: thuế, vốn chủ sở hữu, sử dụng tài sản cố định… Tuy nhiên, trình vận động thời gian, có nội dung bị lạc hậu, cần sửa đổi, có nội dung cần bổ sung để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển Có số kiến nghị sau: - Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế , văn quy phạm pháp luật cần có thống tránh chồng chéo, để TCTD sớm có đầy đủ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh mình, cụ thể là: + Tiếp tục xây dựng sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật quan trọng như: Luật tổ chức tín dụng (hoặc chia thành hai 116 luật: Luật NHTM Luật tổ chức tài phi ngân hàng), pháp lệnh giao dịch bảo đảm… + Khẩn trương ban hành đầy đủ văn hướng dẫn (Nghị định, Thông tư) Luật ban hành có hiệu lực (như: Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Giao dịch điện tử, Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật Công cụ chuyển nhượng, Pháp lệnh Ngoại hối…) - Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tiết giảm tối đa thời gian khâu thủ tục quan công quyền liên quan đến hoạt động ngân hàng (nhất thủ tục công chứng) * Có sách hỗ trợ mặt tài cho NHTM Ban hành Luật Tổ chức tín dụng mới, phát triển hệ thống NHTM đa dạng hình thức sở hữu, áp dụng thiết chế chuẩn mực quốc tế quản trị ngân hàng Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá NHTM Nhà nước Nâng cao chất lượng tín dụng khả sinh lời, xử lý nhanh nợ tồn đọng - Đối với NHTM nhà nước: hỗ trợ tăng vốn điều lệ tiếp tục xử lý nợ tồn đọng liên quan đến việc cho vay chương trình Chính phủ để lành mạnh hoá tăng lực tài Ngân hàng - Đối với NHTM Cổ phần: hỗ trợ tạo điều kiện tiếp cận nguồn tài trợ song phương đa phương Chính phủ nước Tổ chức tài quốc tế để đầu tư đại hoá công nghệ ngân hàng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước quan quản lý ngành thông qua hệ thống chế, sách, quy chế, quy định, quy trình, tiến hành kiểm tra, giám sát để quản lý định hướng cho hoạt động tổ chức tín dụng, NHTM theo mục tiêu chung Có số kiến nghị với NHNN sau: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách tiền tệ hoạt 117 động Ngân hàng sở tiến hành rà soát bổ sung văn quy phạm pháp luật cho phù hợp với cam kết quốc tế lĩnh vực Ngân hàng, gồm có nội dung chính: + Sửa đổi Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng văn pháp luật khác có liên quan để đảm bảo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trở thành Ngân hàng Trung ương đại, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh, bước áp dụng chuẩn mực thông lệ quốc tế hoạt động Ngân hàng đảm bảo hoạt động tổ chức tín dụng an toàn hiệu + Tiếp tục đổi chế sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng; tách bạch hoàn toàn tín dụng sách tín dụng thương mại + Hoàn thiện quy định phù hợp với yêu cầu ứng dụng công nghệ điện tử chữ ký điện tử lĩnh vực Ngân hàng Hoàn thiện quy định quản lý ngoại hối, cải cách hệ thống kế toán Ngân hàng phù hợp chuẩn mực kế toán quốc tế Hoàn thiện quy định toán không dùng tiền mặt + Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng hoán đổi rủi ro tín dụng, dịch vụ uỷ thác, sản phẩm phái sinh 118 TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở định hướng, chiến lược, mục tiêu Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam giai đoạn 2013-2018, xuất phát từ thực tiễn hoạt động kinh doanh BIDV, đề tài đề xuất 03 giải pháp kiến nghị quan chức nhằm nâng cao lực cạnh tranh BIDV điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 119 PHẦN KẾT LUẬN Hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu kinh tế giới Để tiếp cận thành tựu khoa học – kỹ thuật ngày gia tăng quốc gia phát triển không bị gạt lề phát triển kinh tế nói trên, quốc gia phát triển, có Việt Nam phải nỗ lực để hội nhập vào xu hướng chung Có thể nói, việc thức thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) đem lại cho Việt Nam nhiều hội để phát triển nhanh bền vững kinh tế Tuy nhiên, thách thức kinh tế vấn đề đáng quan tâm, có ngành ngân hàng Theo cam kết hội nhập từ 01/04/2007 Việt Nam phải gặp đối thủ mạnh thương hiệu, vốn công nghệ, nhân lực, kinh nhiệm, sản phẩm sân nhà Việt Nam Đứng trước tình hình cạnh tranh liệt trình hội nhập, việc nghiên cứu để nâng cao lực cạnh tranh mang tính thực tiễn cấp bách BIDV - ngân hàng lớn 03 NHTMCP nhà nước Để giải vấn đề này, từ lý luận cạnh tranh, nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng đề cập chương 1, chương đề tài, đề tài tập trung phân tích thực trạng lực cạnh tranh BIDV, điểm yếu, hạn chế lực cạnh tranh BIDV (chiến lược phát triển sản phẩm sở Công nghệ ngân hàng đại, lực tài hạn chế nợ xấu cao, trích dự phòng rủi ro lớn dẫn đến tỷ xuất ROA,ROE thấp ngân hàng thấp thông lệ quốc tế ) Kết hợp sở lý luận thực tiễn , tác giả đề xuất số giải pháp với mong muốn góp phần nâng cao lực cạnh tranh BIDV điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm thực thành công mục tiêu đề BIDV thời gian tới nghiệp phát triển bền vững BIDV trước thềm hội nhập 120 Trong xu phát triển hội nhập, với tiềm lực thành đạt qua 56 năm hoạt động, với giải pháp đắn nỗ lực BIDV, tác giả tin tưởng tương lai BIDV trở thành tập đoàn tài mục tiêu BIDV đề Mặc dù cố gắng nhiều thời gian nghiên cứu hạn chế khả hạn hẹp người viết nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, Tác giả kính mong tiếp tục nhận góp ý Quý Thầy Cô bạn đọc để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, bảo tận tình Tiến Sỹ Đào Thanh Bình nhiệt tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả thực luận văn 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Edward W.Reed & Edward K.Gill (1993), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh DAVID COX (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Frederic S.Miskin (1997), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thương mại quản trị nghiệp vụ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội GS TS Vũ Văn Hoá, PGS.TS Đinh Xuân Hạng (2008), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2005), Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội T.S Hồ Diệu (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 10 Hội đồng trung ương (2008), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lê nin, Nhà xuất trị Quốc Gia 11 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI 12 Tạp chí ngân hàng 2007-2012 13 Tạp chí tài 2007-2012 14 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội 15 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ( 2006, 2007, 2008,2009,2010, 122 2011, 2012), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Hà Nội 16 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2012), Bản Công bố thông tin, Hà Nội 17 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2012, Định hướng hoạt động thời gian tới kế hoạch kinh doanh năm 2013, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật tổ chức tín dụng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Ủy Ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới – Thời thách thức, NXB lao động 20 Một số website : www.bidv.com.vn; www.sbv.gov.com; 123

Ngày đăng: 29/09/2016, 16:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Edward W.Reed & Edward K.Gill (1993), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngân hàng thương mại
Tác giả: Edward W.Reed & Edward K.Gill
Nhà XB: Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
2. DAVID COX (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: DAVID COX
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
3. Frederic S.Miskin (1997), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S.Miskin
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1997
4. Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2001
5. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thương mại quản trị và nghiệp vụ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại quản trị và nghiệp vụ
Tác giả: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2007
6. GS. TS Vũ Văn Hoá, PGS.TS Đinh Xuân Hạng (2008), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết tiền tệ
Tác giả: GS. TS Vũ Văn Hoá, PGS.TS Đinh Xuân Hạng
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài Chính
Năm: 2008
7. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2005), Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
8. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài Chính
Năm: 2008
9. T.S Hồ Diệu (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tín dụng ngân hàng
Tác giả: T.S Hồ Diệu
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2001
10. Hội đồng trung ương (2008), Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lê nin, Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lê nin
Tác giả: Hội đồng trung ương
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia
Năm: 2008
14. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
2011, 2012), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh
16. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2012), Bản Công bố thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản Công bố thông tin
Tác giả: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2012
17. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2012, Định hướng hoạt động trong thời gian tới và kế hoạch kinh doanh năm 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng hoạt động trong thời gian tới và kế hoạch kinh doanh năm 2013
18. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật các tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
11. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI 12. Tạp chí ngân hàng 2007-2012 Khác
15. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ( 2006, 2007, 2008,2009,2010 Khác
19. Ủy Ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới – Thời cơ và thách thức, NXB lao động Khác
20. Một số website : www.bidv.com.vn; www.sbv.gov.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w