TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THU HẸP QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH

140 1.1K 0
TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THU HẸP QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM oOo NGÔ THỊ HỒ MINH TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THU HẸP QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM oOo NGÔ THỊ HỒ MINH TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THU HẸP QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG KHẢI Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Họ và tên : Ngô Thị Hồ Minh Sinh ngày : 23/01/1974 Ngành học : Quản trị kinh doanh Đề tài : Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả xin cam đoan đây là công trình do chính bản thân tác giả nghiên cứu và trình bày. Các số liệu thu thập được và kết quả nghiên cứu trình bày trong đề tài này là trung thực. Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài nghiên cứu. Xin chân thành cám ơn. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu: 2 2.2. Câu hỏi nghiên cứu: 2 3. Khái quát phƣơng pháp nghiên cứu và xử lý số liệu 3 4. Ý nghĩa nghiên cứu 4 5. Kết cấu đề tài 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN VỚI DOANH NGHIỆP 6 1.1. Một số khái niệm 6 1.2. Quản trị nguồn nhân lực và ý nghĩa của quản trị nguồn nhân lực đối với quản trị doanh nghiệp 7 1.2.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 7 1.2.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực 8 1.2.3. Nội dung của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 9 1.2.3.1. Phân tích công việc 11 1.2.3.2. Chiêu mộ và tuyển chọn nhân sự 14 1.2.3.3. Định hướng và phát triển nghề nghiệp 14 1.2.3.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 15 1.2.3.5. Trả công lao động 17 1.2.3.6. Đánh giá kết quả làm việc 18 1.2.3.7. Quản lý và thu hút nhân viên tham gia các hoạt động của tổ chức 19 1.2.4. Thực tiễn của QTNNL của một số doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh 19 1.2.4.1 Phân tích công việc 20 1.2.4.2 Tuyển dụng 20 1.2.4.3 Định hướng và phát triển nghề nghiệp 21 1.2.4.4 Đào tạo và phát triển 21 1.2.4.5 Trả công lao động 21 1.2.4.6 Đánh giá nhân viên 22 1.2.4.7 Quản lý và thu hút nhân viên tham gia vào các hoạt động của tổ chức 22 1.3. Cơ sở lý luận về sự gắn kết nhân viên với tổ chức 23 1.3.1. Khái niệm sự gắn kết nhân viên với tổ chức 23 1.3.2. Các thành phần của sự gắn kết với tổ chức 23 1.3.3. Đo lường mức độ gắn kết của nhân viên với tổ chức 26 1.3.4 Mối quan hệ giữa thực tiễn QTNNL và sự gắn kết nhân viên với doanh nghiệp 26 1.3.5 Mô hình nghiên cứu 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Quy trình nghiên cứu 32 2.1.1. Nghiên cứu sơ bộ 32 2.1.2. Nghiên cứu chính thức 33 2.2. Mô hình và giả thiết nghiên cứu 35 2.2.1. Mô hình nghiên cứu 35 2.2.2. Các giả thuyết nghiên cứu 36 2.3. Mẫu nghiên cứu 37 2.3.1. Phương pháp chọn mẫu 37 2.3.2. Quy mô mẫu 37 2.4. Xây dựng thang đo 38 2.5. Triển khai thu thập dữ liệu 41 2.5.1. Quy trình triển khai thu thập 41 2.5.2. Các vấn đề lưu ý khi thu thập dữ liệu 42 2.6. Kỹ thuật phân tích dữ liệu 42 2.6.1. Thống kê mô tả 42 2.6.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo 43 2.6.3. Phân tích các nhân tố khám phá 44 2.6.4. Phân tích hồi quy tuyến tính và kiểm định sự khác biệt 44 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1. Mô tả về mẫu thu thập dữ liệu 47 3.1.1. Thống kê mô tả 47 3.1.2. Mức độ thu hẹp quy mô của các doanh nghiệp khảo sát 49 3.2. Phân tích độ tin cậy của các thang đo thực tiễn quản trị nhân sự và sự gắn kết nhân viên với doanh nghiệp 50 3.2.1 Đánh giá thang đo thực tiễn QTNNL 50 3.2.1 Đánh giá thang đo mức độ gắn kết với tổ chức 54 3.3. Phân tích nhân tố khám phá và điều chỉnh mô hình nghiên cứu 56 3.3.1 Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập 56 3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc 59 3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính và các kiểm định giả thuyết về tác động của quản trị nhân lực tới sự gắn kết của nhân viên với doanh nghiệp 60 3.4.1. Tính giá trị của các nhân tố 60 3.4.2 Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết của các nhân tố đối với sự gắn kết tình cảm 62 3.4.3 Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết của các nhân tố đối với sự gắn kết lợi ích 66 3.4.4 Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết của các nhân tố đối với sự gắn kết về đạo đức 68 3.5 Thảo luận kết quả 71 3.5.1 Tác động của thực tiễn QTNNLđến gắn kết vì tình cảm 71 3.5.2 Tác động của thực tiễn QTNNL đến gắn kết vì lợi ích 72 3.5.3 Tác động của thực tiễn QTNNL đến gắn kết vì đạo đức 73 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ NHÓM KIẾN NGHỊ VỀ THỰC TIỄN QTNNL NHẰM NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN VỚI DOANH NGHIỆP 75 4.1. Đánh giá chung 75 4.2. Kết quả chính và đóng góp của nghiên cứu 75 4.3. Nhóm kiến nghị về thực tiễn quản trị nguồn nhân lực nhằm nâng cao sự gắn kết nhân viên với doanh nghiệp 76 4.3.1. Hoàn thiện công tác trả công lao động 77 4.3.2 Hoàn thiện công tác phân tích công việc 79 4.3.3 Hoàn thiện công tác đánh giá nhân viên 79 4.3.4 Hoàn thiện công tác trao quyền quản lý 80 4.4 Hạn chế của đề tài 81 4.4.1 Hạn chế 81 4.4.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo: 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt các thành phần thực tiễn QTNNL 11 Bảng 1.2: Tổng kết các thành phần của gắn kết với tổ chức 25 Bảng 1.3 Nhóm giả thuyết về quản trị nguồn nhân lực 29 Bảng 2.1: Các giả thuyết nghiên cứu 36 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp các thang đo thực tiễn QTNNL tác động tới sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các doanh nghiệp thu hẹp quy mô trên địa bàn TP.HCM 39 Bảng 3.1: Thang đo “Thực tiễn phân tích công việc” 50 Bảng 3.2: Thang đo “Thực tiễn tuyển dụng” 51 Bảng 3.3: Thang đo “Thực tiễn phát triển nghề nghiệp” 51 Bảng 3.4: Thang đo “Thực tiễn đào tạo” 52 Bảng 3.5: Thang đo “Thực tiễn trả công lao động” 52 Bảng 3.6: Thang đo “Thực tiễn đánh giá kết quả làm việc của nhân viên ” 53 Bảng 3.7: Thang đo “Thực tiễn quản lý và thu hút nhân viên vào doanh nghiệp” 54 Bảng 3.8: Thang đo “Gắn kết về tình cảm” 54 Bảng 3.9: Thang đo “Gắn kết về lợi ích” 55 Bảng 3.10: Thang đo “Gắn kết về đạo đức” 56 Bảng 3.11: Thang đo “Thực tiễn trả công lao động” 57 Bảng 3.12: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập 58 Bảng 3.13: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc 60 Bảng 3.14. Kết quả phân tích tương quan 61 Bảng 3.15: Mô hình hồi quy gắn kết về tình cảm 64 Bảng 3.16: Bảng phân tích phương sai ANOVA b 64 Bảng 3.17: Kết quả hồi quy từng phần về Gắn kết về tình cảm 65 Bảng 3.18: Mô hình hồi quy gắn kết về lợi ích 66 Bảng 3.19: Bảng phân tích phương sai ANOVA b 67 Bảng 3.20: Kết quả hồi quy từng phần về Gắn kết về lợi ích 67 Bảng 3.21: Mô hình hồi quy gắn kết về đạo đức 69 Bảng 3.22: Bảng phân tích phương sai ANOVA b 69 Bảng 3.23: Kết quả hồi quy từng phần về Gắn kết về đạo đức 70 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu 34 Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu sự gắn kết nhân viên với tổ chức 35 Hình 3.1: Biểu đồ cơ cấu tuổi của CBCNV tham gia phỏng vấn 47 Hình 3.2: Biều đồ cơ cấu giới tính của CBCNV tham gia phỏng vấn 48 Hình 3.3: Biểu đồ cơ cấu trình độ của CNCNV tham gia phỏng vấn 49 Hình 3.4: Mức độ thu hẹp quy mô sản xuất của các doanh nghiệp khảo sát 49 [...]... độ gắn kết của nhân viên trong các doanh nghiệp thu hẹp SXKD - Đối tượng khảo sát: Nhân viên đang làm việc tại các doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đã thu hẹp quy mô sản xuất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi thực tiễn quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp đã thu hẹp quy mô sản xuất tại địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh1 ... Dựa vào các nghiên cứu trước đây và kết quả trao đổi, thảo luận với một số cán bộ phụ trách nhân sự của các doanh nghiệp sau thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh về tình hình quản trị nguồn nhân lực tại một số doanh nghiệp sau thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh trên địa bàn TP. HCM, thực tiễn QTNNL tại các doanh nghiệp sau thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh trên địa bàn TP. HCM được sử dụng trong nghiên cứu... hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cao Trước các vấn đề lý luận và thực tiễn đòi hỏi, tác giả đã quy t định chọn đề tài Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh làm luận văn nghiên cứu với mong muốn tìm ra phương thức tối ưu trong việc tạo ra sự gắn. .. giúp doanh nghiệp thu hẹp sản xuất kinh doanh nâng cao sự gắn kết của nhân viên với tổ chức và tăng cường khả năng thu hút, giữ nhân viên giỏi 2.2 Câu hỏi nghiên cứu: Một là, Các yếu tố thực tiễn QTNNL nào ảnh hưởng đến mức độ gắn kết của nhân viên trong các doanh nghiệp thu hẹp SXKD? 3 Hai là, Mức độ tác động của các yếu tố trong thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến mức độ gắn kết của nhân viên trong... các doanh nghiệp thu hẹp SXKD như thế nào? Ba là, định hướng chính sách nào nhằm hoàn thiện căn bản công tác thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, giúp doanh nghiệp thu hẹp sản xuất kinh doanh nâng cao sự gắn kết của nhân viên với tổ chức và tăng cường khả năng thu hút, giữ nhân viên giỏi? 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng của các yếu tố thực tiễn QTNNL đến. .. việc của nhân viên hơn, nên chưa quan tâm việc quản lý và thu hút nhân viên vào các quy t định của doanh nghiệp 23 1.3 Cơ sở lý luận về sự gắn kết nhân viên với tổ chức 1.3.1 Khái niệm sự gắn kết nhân viên với tổ chức Tinh thần gắn kết ảnh hưởng rất lớn đến công tác QTNNL vì những nhân viên có mức độ gắn kết cao làm việc cam kết và đạt hiệu quả cao hơn Mặc dù có rất nhiều nghiên cứu về ý thức gắn kết. .. của nghiên cứu, những đóng góp của nghiên cứu cho các nhà quản trị cũng như trình bày những hạn chế của nghiên cứu và đề xuất ra các nghiên cứu tiếp theo trong tương lai 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN VỚI DOANH NGHIỆP Chương này trình bày cơ sở lý luận về các vấn đề QTNNL, sự gắn kết của nhân viên với tổ chức, mối liên hệ giữa thực. ..DANH MỤC QUY ƢỚC VIẾT TẮT QTNNL: Quản trị nguồn nhân lực TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh SXKD: Sản xuất kinh doanh OCQ: Organizational commitment – Thang đo ý thức gắn kết với tổ chức 1 LỜI NÓI ĐẦU 1 Sự cần thiết của đề tài Quản trị nguồn nhân lực ngày càng được xem là những yếu tố đóng góp chủ yếu cho năng lực của một tổ chức và nghiên cứu về các thực tiễn quản trị nguồn nhân lực là một công... việc phân tích EFA và mô hình hồi quy 4 Ý nghĩa nghiên cứu  Hệ thống hóa, tổng hợp, đánh giá có tính kế thừa và phê phán các lý luận và các nghiên cứu trước đây về tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tới sự gắn kết nhân viên với tổ chức  Tác giả đã tập trung nghiên cứu, đo lường tác động của các nhóm nhân tố ảnh hưởng tới sự gắn kết nhân viên và doanh nghiệp  Nghiên cứu trên sẽ là cơ sở khoa... biệt là trong các doanh nghiệp nhà nước 1.2.4.7 Quản lý và thu hút nhân viên tham gia vào các hoạt động của tổ chức Hầu như vấn đề quản lý và thu hút nhân viên tham gia vào các hoạt động của doanh nghiệp không được coi trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp sau thu hẹp quy mô Các doanh nghiệp này thường chú trọng nhiều đến vấn đề làm sao để vận hành guồng máy sản xuất kinh doanh mới một cách trơn tru, . MINH TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THU HẸP QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . đề tài Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh làm. HỌC KINH TẾ TP. HCM oOo NGÔ THỊ HỒ MINH TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THU HẸP QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH

Ngày đăng: 09/08/2015, 22:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC QUY ƢỚC VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu:

      • 2.2. Câu hỏi nghiên cứu

      • 3. Khái quát phƣơng pháp nghiên cứu và xử lý số liệu

      • 4. Ý nghĩa nghiên cứu

      • 5. Kết cấu đề tài

      • CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN VỚI DOANH NGHIỆP

        • 1.1. Một số khái niệm

        • 1.2. Quản trị nguồn nhân lực và ý nghĩa của quản trị nguồn nhân lực đối với quản trị doanh nghiệp

          • 1.2.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực

          • 1.2.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực

          • 1.2.3. Nội dung của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực

            • 1.2.3.1. Phân tích công việc

            • 1.2.3.2. Chiêu mộ và tuyển chọn nhân sự

            • 1.2.3.3. Định hướng và phát triển nghề nghiệp

            • 1.2.3.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

            • 1.2.3.5. Trả công lao động

            • 1.2.3.6. Đánh giá kết quả làm việc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan