Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
- 0 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đềtài luận văn “ Ảnh hưởngcủamứcđộthỏamãncôngviệcđếnsựgắnkếtcủanhânviênvớitổchứctạicácđơnvịvậntảiđườngbộtrênđịabàn TPHCM” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cơ sở lý luận tham khảo từ cáctài liệu được nêu ở phần tài liệu tham khảo, số liệu và kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực, không sao chép của bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2010 Người thực hiện luận văn ĐẶNG THỊ NGỌC HÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG THỊ NGỌC HÀ ẢNH HƯỞNGCỦAMỨCĐỘTHỎAMÃNCÔNGVIỆCĐẾNSỰGẮNKẾTCỦANHÂNVIÊNVỚITỔCHỨCTẠICÁCĐƠNVỊVẬNTẢIĐƯỜNGBỘTRÊNĐỊABÀNTPHCM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. TRẦN KIM DUNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2010 - 1 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đềtài luận văn “ Ảnh hưởngcủamứcđộthỏamãncôngviệcđếnsựgắnkếtcủanhânviênvớitổchứctạicácđơnvịvậntảiđườngbộtrênđịabàn TPHCM” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cơ sở lý luận tham khảo từ cáctài liệu được nêu ở phần tài liệu tham khảo, số liệu và kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực, không sao chép của bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2010 Người thực hiện luận văn ĐẶNG THỊ NGỌC HÀ - 2 - LỜI CẢM ƠN Đềtài luận văn thạc sĩ “ Ảnh hưởngcủamứcđộthỏamãncôngviệcđếnsựgắnkếtcủanhânviênvớitổchứctạicácđơnvịvậntảiđườngbộtrênđịabàn TPHCM” được hoàn thành là kết quả của một quá trình học tập, nghiên cứu và vận dụng những tri thức được học trong suốt 2 năm ở lớp cao học Quản trị kinh doanh khóa 16– Trường Đại Học Kinh Tế TPHCMvới mong muốn góp phần nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực tạiđơnvịcông tác nói riêng và cho ngành GTVT đườngbộtạiTPHCM nói chung. Kết quả này không chỉ là sự phấn đấu củabản thân mà còn có sự trợ giúp của Quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã hết lòng tận tụy, truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tại Trường. Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, đặc biệt là PGS.Tiến sỹ Trần Kim Dung đã tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học và nội dung đề tài. - Chú Lê Trung Tính – Trưởng phòng Quản lý VậnTải & Công Nghiệp Sở Giao Thông VậnTảiTPHCM đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu nghiên cứu. - Lãnh đạo HTX Xe Khách LT DL & DV Thống Nhất đã tạo điều kiện cho tôi theo học khóa học này. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình, các anh chị đồng nghiệp, bạn bè đã hết lòng động viên tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2010 Người thực hiện luận văn ĐẶNG THỊ NGỌC HÀ - 3 - MỤC LỤC Trang DANH MỤCCÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.…………………… ……………. 5 DANH MỤCCÁC BẢNG,BIỂU ĐỒ, HÌNH, PHƯƠNG TR ÌNH…………………… 6 TÓM TẮT…………………………………………………………………………… 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề t ài…… …………………………………………………………… 9 2. Mục tiêu nghiên c ứu…… …………………………………………………………. 11 3. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu…….…………………………… 11 4. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ….…………………………………………… 12 5. Cấu trúc nghiên cứu…….………………………………………………………… 13 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN …………………………… …………………… 14 1.1 Lý thuyết về thỏamãncôngvi ệc…………………………………………………. 14 1.1.1 Đ ịnh nghĩa…………………………………………………………………… 14 1.1.2 Các thành phần củathỏamãncôngvi ệc………………………… …………. 15 1.1.3 Đo lường mứcđộthỏamãncông việc……………………………………… 18 1.2 Lý thuy ết về gắnkếtvớitổ chức…………………………………………………. 19 1.2.1 Đ ịnh nghĩa…………………………………………………………………… 19 1.2.2 Các thành ph ần gắnkếtvớitổ chức……………………………….………… 19 1.2.3 Đo lư ờng mứcđộgắnkếtvớitổ chức………………………………………. 22 1.3 Mối quan hệ giữa thỏamãncôngviệc và gắnkếtvớitổ chức… ………………. 22 1.4 Mô hình và giả thuyết nghiên c ứu……………………………………………… 24 1.5 Tóm t ắt…………………………………………………………………………… 29 CHƯƠNG2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………… 30 2.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………… 30 2.2 Phương pháp chọn mẫu và xử lý số liệu………………………………………… 32 2.2.1 Phương pháp ch ọn mẫu……………………………………………………… 32 2.2.2 Phương pháp x ử lý số liệu ………………………………………… ………. 32 2.3 Xây d ựng thang đo……………………………………………………………… 33 2.3.1 Thang đosựthỏamãncôngvi ệc…………………………………………… 33 - 4 - 2.3.2 Thang đo s ự gắnkếtvớitổ chức…………………………………………… 37 2.4 Tóm t ắt…………………………… 38 CHƯƠNG 3 : XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…… ……………. 39 3.1 Mô tả mẫu………………………………………………………… 39 3.2 Đánh giá sơ b ộ thang đo…………………………………………………………. 40 3.2.1 Đánh giá sơ bộ thang đomứcđộthỏamãncông việc……………………… 40 3.2.2 Đánh giá sơ bộ thang đomứcgắnkếtvớitổchức …………………………. 42 3.3 Phân tích nhân t ố khám phá (EFA)………………………………………………. 43 3.3.1 Kiểm định thang đođo lường mứcđộthỏamãncôngvi ệc………………… 44 3.3.2 Kiểm định thang đođo lư ờng mứcđộgắnkếtvớitổ chức………………… 48 3.4 Phân tích hồi quy…………………………………………… …………………… 52 3.4.1 Phân tích hồi quy ảnh hưởngcủathỏamãncôngviệcđếnthoả m ãn chung… 54 3.4.2 Phân tích hồi quy ảnh hưởngcủathỏamãncôngviệcđếnsựgắnkếtvớitổ chức………………………………………………………………………………… 59 3.4.3 Thảo luận kết quả……………………………… ……………………………. 66 3.5 Tóm t ắt……………………………………………………………………………. 69 CHƯƠNG 4 : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………… 70 4.1 Giải pháp………………………………………………………………………… 70 4.2 Kiến nghị………………………………………………………………………… 78 Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN………………………………………………… 79 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ NGHỊ CHO NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………… 81 Phụ lục 1 : Dàn bài th ảo luận nhóm……… ……………………………………….… 83 Phụ lục 2 : Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng 85 Phụ lục 3 : Đánh giá độ tin cậy củacác thang đo 88 Phụ lục 4 : Kết quả phân tích nhântố ……………………………………………… 96 Phụ lục 5 : Kết quả phân tích hồi quy………………………………………………. 101 Phụ lục 6 : Danh sách cácđơnvịvậntảitrênđịa b àn TPHCM………………………. 106 - 5 - DANH MỤCCÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1. JDI : Chỉ số mô tả côngviệc (Job Descriptive Index). 2. GS : Thỏamãn chung 3. JS : Thỏamãncôngviệc (Job sastisfation) 4. SUP : Lãnh đạo 5. PRO : Cơ hội đào tạo và thăng tiến 6. COW : Đồng nghiệp 7. TRADE : Thương hiệu 8. PAY : Lương 9. WLD : Áp lực côngviệc 10.WORK : Bản chất côngviệc 11.AC : Gắnkếtvì tình cảm (Affective Commitment) 12.CC : Gắnkếtđể duy trì (Continuance Commitment) 13.NC : Gắnkếtvì đạo đức (Normative Commitment) 14.EFA : Phân tích nhântố khám phá (Exploratory Factor Analysis) 15.KMO : Hệ số Kaiser - Mayer – Olkin 16.Sig. : Mức ý nghĩa quan sát (Observed significance level) 17.VIF : Hệ số nhântố phóng đại phương sai (Variance inflation factor) 18.SPSS : Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội (Statistical Package for the Social Sciences) 19.VTHK : Vậntải hành khách 20.HTX : Hợp tác xã 21.WTO : Tổchức thương mại thế giới 22.GTVT : Giao thông vậntải 23.BHXH : Bảo hiểm xã hội 24.BHYT : Bảo hiểm y tế - 6 - DANH MỤCCÁC BẢNG Trang Bảng 3-1: Bảng cơ cấu mẫu khảo sát theo loại hình doanh nghiệp …………… 39 Bảng 3-2: Bảng kết quả Cronbach’s Alpha của thang đocác thành phần thỏamãncông việc……………………………………………………………. 40 Bảng 3-3: Bảng tổng kết hệ số tin cậy củacác thành phần thang đosựthỏamãncông việc…………………………………………………………. 42 Bảng 3-4: Bảng kết quả Cronbach’s Alpha của thang đocác thành phần gắnkếtvớitổ chức…………………………………………………………… 42 Bảng 3-5: Bảng tổng kết hệ số tin cậy củacác thành phần thang đosựgắn kết………………………………………………………………………. 43 Bảng 3-6: Bảng kết quả phân tích EFA đối với thang đođo lường mứcđộthỏamãncôngviệc …………………………………………………………… 46 Bảng 3-7: Bảng kết quả phân tích EFA đối với thang đođo lường mứcđộgắnkếtvớitổchức …………………………………………………………… 49 Bảng 3-8: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đo…………………………. 50 Bảng 3-9: Bảng ma trận tương quan…………………………………………. 53 Bảng 3-10: Bảng thông số của từng biến trong phương trình hồi quy các yếu tố ảnh hưởngđếnsựthỏamãn chung…………………………………………. 55 Bảng 3-11: Bảng kết quả kiểm định sự tương quan giữa các phần dư………… 57 Bảng 3-12: Bảng kết quả của giá trị thống kê về tác động củacác yếu tố thành phần côngviệcđếnsựthỏamãn chung ………………………………… 58 Bảng 3-13: Bảng kết quả hồi quy về tác động củacác yếu tố thành phần côngviệcđếnsựthỏamãn chung……………………………………………… 58 Bảng 3-14: Bảng kết quả của giá trị thống kê về tác động củacác yếu tố thành phần côngviệcđếnsựgắnkếtvì tình cảm củanhânviênvớitổ chức… 60 Bảng 3-15: Bảng kết quả hồi quy về tác động củacác yếu tố thành phần côngviệcđếnsựgắnkếtvì tình cảm củanhânviênvớitổ chức……………… 60 Bảng 3-16: Bảng kết quả của giá trị thống kê về tác động củacác yếu tố 61 - 7 - thành phần côngviệcđếnsựgắnkếtđể duy trì củanhânviên v ới tổ chức……. Bảng 3-17: Bảng kết quả hồi quy về tác động củacác yếu tố thành phần côngviệcđếnsựgắnkếtđể duy trì củanhânviên v ới tổ chức………………… 62 Bảng 3-18: Bảng kết quả của giá trị thống kê về tác động củacác yếu tố thành phần côngviệcđếnsựgắnkếtvì đạo đức củanhânviên v ới tổ chức…… 63 Bảng 3-19: Bảng kết quả hồi quy về tác động củacác yếu tố thành phần côngviệcđếnsựgắnkếtvì đạo đức củanhânviênvớitổ chức……………… 64 Bảng 3-20: Bảng tổng kết ảnh hưởngcủacác yếu tố thành phần côngviệcđếnsựthỏamãn chung và gắnkếtcủanhânviênvớitổ chức………………… 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3-1: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa…………… ………………. 56 Biểu đồ 3-2: Biểu đồ Q- Q Plot…………………………………………………. 56 Biểu đồ 3-3: Đồ thị phân tán Scatter Plot……………………………………… 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1- 1: Mô hình đo lường sựgắnkếtcủanhânviên đối vớitổchức (Stum,2001)………………………………………………………. 23 Hình 1-2 : Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu đề nghị……………………. 25 Hình 2-1: Quy trình nghiên c ứu………………………………………………… 31 Hình 3-1: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh sau khi thực hiện EFA…………… 51 DANH MỤC PHƯƠNG TRÌNH Phương trình 3-1 : Phương trình hồi quy các yếu tố ảnh hưởngđếnthỏamãn chung………………………………………………. 59 Phương trình 3-2 : Phương trình hồi quy các yếu tố ảnh hưởngđếnsựgắnkếtvì tình cảm………………………………………………… 61 Phương trình 3-3 : Phương trình hồi quy các yếu tố ảnh hưởngđếnsựgắnkếtđể duy trì…………………………………………………… 63 Phương trình 3-4 : Phương trình hồi quy các yếu tố ảnh hưởngđếnsựgắnkếtvì đạo đức………………………………………………… 65 - 8 - TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đểđo lường: (a) mứcđộthỏamãncông việc, (b) mứcđộgắnkếtcủanhânviên đối vớitổ chức, (c) đo lường ảnh hưởngcủathỏamãncôngviệcđếnsựgắnkếtcủanhânviênvớitổ chức. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết về khía cạnh thành phần thỏamãncôngviệccủa Smith et al (1969) và về khía cạnh các thành phần gắnkếtcủanhânviênvớitổchứccủa Meyer & Allen (1991). Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhântố khám phá EFA và kiểm tra độ tin cậy Cronbach alpha để xây dựng và kiểm định thang đo được thực hiện với mẫu khảo sát 325 nhânviênvăn phòng làm việctạicácđơnvị ngành vậntảiđườngbộtrênđịabàn Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thang đomứcđộthỏamãncôngviệc có 7 thành phần với 37 biến quan sát, bao gồm : lãnh đạo; cơ hội đào tạo và thăng tiến; đồng nghiệp; thương hiệu; lương; áp lực côngviệc và cuối cùng là bản chất công việc. Thang đosựgắnkếtvớitổchức có 3 thành phần: gắnkếtvì tình cảm; gắnkếtđể duy trì và gắnkếtvì đạo đức với 19 biến quan sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy 3 thành phần gắnkếtvớitổchức đều bị ảnh hưởng bởi 7 thành phần thỏamãncôngviệccủanhân viên, trong đó thành phần yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến là ảnh hưởng nhiều nhất. Điều đó cho thấy rằng thực tế hiện nay nhânviên rất chú trọng đếnvấnđề được đào tạo, trau dồi và thăng tiến nghề nghiệp. Về ý nghĩa thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học và khách quan giúp cho các nhà lãnh đạo trong cácđơnvị ngành vậntải hiểu rõ hơn về nhânviên đồng thời đưa ra giải pháp để nâng cao sựthỏamãncôngviệc và gắnkếtcủanhânviên đối với doanh nghiệp. - 9 - PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đềtài nghiên cứu Sựthỏamãncôngviệc cũng như sựgắnkếtcủanhânviên đối vớitổchức giữ vai trò rất quan trọng và quyết định đối vớisự thành công trong việc phát triển củatổchức trong môi trường cạnh tranh. Khi nhânviênthỏamãnvớicôngviệc sẽ có động lực làm việc cao hơn, sẽ gắnbó và trung thành hơn vớitổ chức. Đây cũng chính là điều mà các doanh nghiệp luôn mong muốn đạt được từ nhânviêncủa mình. Sau 3 năm chính thức trở thành thành viêncủatổchức thương mại quốc tế (WTO), Việt Nam có nhiều bước phát triển vượt bậc song vẫn còn tồn tại những biểu hiện yếu kém trong công tác quản lý nguồn nhân lực và đây cũng chính là rào cản cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Với những áp lực cạnh tranh gay gắt như hiện nay kèm theo chính sách thu hút và giữ nhântàicủacáctổchức chưa được sâu sắc chính vì thế chỉ trong một thời gian rất ngắn, hầu hết cácđơnvị sở ngành trênđịabàn Tp.HCM đều phải đối mặt với hàng loạt những cuộc ra đi củacác cán bộ - nhânviên trong đó có không ít người sẵn sàng từ bỏ những vị trí chủ chốt để tìm đến những côngviệc khác tốt hơn. Trong những năm gần đây, vấnđềnhânviên nghỉ việc trong các doanh nghiệp được nhắc đến khá nhiều song vẫn chưa có được hướng đi và cách làm cụ thể để làm giảm làn sóng nghỉ việc đang len lỏi trong cáctổ chức, trong đó có các doanh nghiệp trong ngành vận tải. Làm thế nào đểnhânviênthỏamãn trong côngviệc và gắnkếtvớitổchức luôn là vấnđề khó khăn đặt ra cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Để trả lời cho câu hỏi trên nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã tìm ra mối quan hệ giữa thỏamãncôngviệc và sựgắnkếtvớitổchức cho từng lĩnh vực nghiên cứu của mình chẳng hạn như ở lĩnh vực y tế (nghiên cứu của Mahmoud AL-Hussami , 2008), lĩnh vực dịch vụ khách sạn (Andrew Hale Feinstein), lĩnh vực thuế (Cemile Celik)…, ở Việt Nam thì có nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) về “Nhu cầu, sựthỏamãncủa [...]... đạo cácđơnvịvậntải có được công cụ đo lường mứcđộthỏamãncủanhânviên đối vớicông việc, mứcđộgắnkếtcủa họ đối vớitổchức ; tìm và đưa ra những giải pháp nâng cao mứcđộthỏamãn cũng như mứcđộgắnkếtcủa họ đối vớitổchức - 11 - 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục tiêu làm sáng tỏvấnđề tác động củacủathỏamãncôngviệcđến sự gắnkếtcủanhânviên đối vớitổchức đối với các. .. cácnhânviên trong ngành vậntảiđườngbộtrênđịabàn Thành phố Hồ Chí Minh, đềtài đặt ra cácmục tiêu cụ thể như sau: - Xác định các yếu tố thành phần củathỏamãncôngviệc và sự gắnkếtcủanhânviên đối vớitổchức trong các doanh nghiệp vậntảiđườngbộtại TP Hồ Chí Minh - Đo lường mứcđộthỏamãncôngviệc và mứcđộgắnkếtcủanhânviên đối vớitổchức trong các doanh nghiệp vậntảiđường bộ. .. phần củathoảmãnvớicôngviệc ảnh hưởng như thế nào đếnsựthỏamãn chung trong công việc? 2 Các yếu tố thành phần củathoảmãnvớicôngviệc ảnh hưởngđến sự gắnkếtcủanhânviên đối vớitổchức như thế nào ? 3 Nhânviên có thỏamãn đối vớicôngviệc và gắnkếtvớitổchức hay không? 3 Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đo lường mứcđộthỏamãncủanhânviên và sựgắnkếtvới tổ. .. nghiên cứu về nhu cầu củanhân viên, mứcđộthỏamãn đối vớicôngviệc và sự gắnkếtcủanhânviênvớitổchức được thực hiện theo mô hình sau : Đo bằng: Sựgắnkết đối vớitổchứcGắnkếttổchức Đạt được bằng cách: Thỏamãncác nhu cầu củanhânviên Hình 1-1 Mô hình đo lường sựgắnkếtcủanhânviên đối vớitổchức (Stum, 2001) Cách tiếp cận này được áp dụng trong các nghiên cứu của Aon Consulting,... quả hoạt động kinh doanh của mình Đội ngũ cán bộ lãnh đạo giỏi, khoa học, lao động lành nghề gắnbó và trung thành vớitổchức luôn là tiêu điểm đểcác doanh nghiệp nhắm đếnNhận thức được tầm quan trọng nêu trên, do vậy đềtài “Ảnh hưởngcủamứcđộthỏamãncôngviệcđến sự gắnkếtcủanhânviênvớitổchức tại cácđơnvịvậntảiđườngbộtrênđịabànTPHCM được chọn để nghiên cứu Hi vọng kết quả... thì mứcđộgắnkếtvì tình cảm củanhânviênvớitổchức cũng tăng hay giảm theo H2f : Mứcđộthỏamãn về thương hiệu tăng hay giảm thì mứcđộgắnkếtvì tình cảm củanhânviênvớitổchức cũng tăng hay giảm theo H2g : Mứcđộthỏamãn về sự đổi mới tăng hay giảm thì mứcđộgắnkếtvì tình cảm củanhânviênvớitổchức cũng tăng hay giảm theo H2h : Áp lực côngviệc tăng hay giảm thì mứcđộgắnkết vì... thì mứcđộgắnkếtđể duy trì củanhânviênvớitổchức cũng tăng hay giảm theo H3f : Mứcđộthỏamãn về thương hiệu tăng hay giảm thì mứcđộgắnkếtđể duy trì củanhânviênvớitổchức cũng tăng hay giảm theo - 28 - H3g : Mứcđộthỏamãn về sự đổi mới tăng hay giảm thì mứcđộgắnkếtđể duy trì củanhânviênvớitổchức cũng tăng hay giảm theo H3h : Áp lực côngviệc tăng hay giảm thì mứcđộgắn kết. .. giảm thì mứcđộgắnkếtvì đạo đức củanhânviênvớitổchức cũng tăng hay giảm theo H4f : Mứcđộthỏamãn về thương hiệu tăng hay giảm thì mứcđộgắnkếtvì đạo đức củanhânviênvớitổchức cũng tăng hay giảm theo H4g : Mứcđộthỏamãn về sự đổi mới tăng hay giảm thì mứcđộgắnkếtvì đạo đức củanhânviênvớitổchức cũng tăng hay giảm theo H4h : Áp lực côngviệc tăng hay giảm thì mứcđộgắnkết vì... để duy trì củanhânviênvớitổchức giảm hay tăng theo (tác động ngược chiều) Nhóm giả thuyết H4 : Kiểm định mối liên hệ giữa mứcđộthỏamãn về các yếu tố thành phần côngviệc và mứcđộgắnkếtvì đạo đức củanhânviênvớitổchức H4a : Mứcđộthỏamãn về bản chất côngviệc tăng hay giảm thì mứcđộgắnkếtvì đạo đức củanhânviênvớitổchức cũng tăng hay giảm theo H4b : Mứcđộthỏamãn về lãnh... vì tình cảm củanhânviênvớitổchức giảm hay tăng theo (tác động ngược chiều) Nhóm giả thuyết H3 : Kiểm định mối liên hệ giữa mứcđộthỏamãn về các yếu tố thành phần côngviệc và mứcđộgắnkếtđể duy trì củanhânviênvớitổchức H3a : Mứcđộthỏamãn về bản chất côngviệc tăng hay giảm thì mứcđộgắnkếtđể duy trì củanhânviênvớitổchức cũng tăng hay giảm theo H3b : Mứcđộthỏamãn về lãnh . cam đoan đề tài luận văn “ Ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các đơn vị vận tải đường bộ trên địa bàn TPHCM là công trình nghiên cứu của riêng. cam đoan đề tài luận văn “ Ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các đơn vị vận tải đường bộ trên địa bàn TPHCM là công trình nghiên cứu của riêng. Đề tài luận văn thạc sĩ “ Ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các đơn vị vận tải đường bộ trên địa bàn TPHCM được hoàn thành là kết quả của