Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tỉnh Nam Định

111 1.5K 3
Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài: Thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đã và đang bước vào kỷ nguyên của công nghệ thông tin (CNTT) cùng với nền kinh tế tri thức, trong xu thế toàn cầu hóa. Điều đó đòi hỏi con người phải linh hoạt, sáng tạo và thái độ tích cực để tiếp nhận và làm chủ tri thức, làm chủ thông tin. Để có được những con người đó, thì giáo dục - đào tạo luôn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đất nước, từng dân tộc. Sự phát triển như vũ bão của CNTT kết hợp với xu thế toàn cầu hóa đó góp phần hình thành một nền kinh tế mạng, ảnh hưởng mạnh mẽ và làm thay đổi sâu sắc đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế – xã hội của các quốc gia, các dân tộc trên thế giới tạo ra những nhân tố mới của nền kinh tế và xã hội; bước đầu hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin. Trong nền kinh tế tri thức đòi hỏi người lao động phải có kiến thức cơ bản, chuyên môn vững vàng, có kỹ năng tay nghề cao. Muốn đào tạo ra những con người đó thì đòi hỏi giáo dục - đào tạo phải có những biến đổi mạnh mẽ, phải luôn cập nhật và triển khai một cách hiệu quả những thành tựu khoa học tiên tiến, nhất là CNTT vào dạy học trong nhà trường từ giáo dục mầm non đến phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp và đại học nhằm không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010” đã nhận định “Sự đổi mới và phát triển giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo cơ hội tốt để giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới; những cơ sở lý luận, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy hiện đại và tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phát triển”. Chỉ thị 58 – CT/TW của Bộ Chính trị khóa VIII khẳng định: “Ứng dụng và phát triển CNTT là nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển KT-XH; là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước đi trước. Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng đều phải ứng dụng CNTT để phát triển”. Những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những chủ trương rất cụ thể trong toàn ngành về đổi mới PPDH; chú trọng bồi dưỡng, đào tạo kiến thức CNTT cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên; dạy tin học cho học sinh hay ứng dụng CNTT trong quản lý: hồ sơ giáo viên, học sinh, các báo cáo; truy cập mạng Internet… Đặc biệt, việc ứng dụng CNTT vào trong dạy học bước đầu đã có kết quả đáng kể. Chỉ thị 29/2001/CT- BGD& ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành gi¸o dôc giai đoạn 2001 – 2005 nêu rõ: “CNTT và đa phương tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong hệ thống quản lý giáo dục, trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cuộc cách mạng về phương pháp dạy học”. Hưởng ứng công cuộc đổi mới của ngành giáo dục - đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định đã quan tâm đến công tác đổi mới nội dung, PPDH đã quan tâm đầu tư các nguồn lực cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học và trong công tác quản lý của các cấp học nói chung và cấp học giáo dục mầm non nói riêng. Sở Giáo dục và Đào tạo đã triển khai nối mạng LAN, xây dựng trang Website; chú trọng công tác bồi dưỡng đội ngũ, đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tương đối đồng bộ và hiệu quả. Khuyến khích giáo viên ở các cấp học sử dụng giáo án điện tử, phương tiện dạy học hiện đại, do đó đã có chuyển biến về nhận thức và được cán bộ giáo viên, phụ huynh học sinh, các cấp ủy đảng chính quyền địa phương đồng tình, ủng hộ. Mặt khác, việc ứng dụng CNTT trong dạy học còn nhiều bất cập như trình độ tin học của đội ngũ cán bộ, giáo viên còn hạn chế; công tác quản lý trang thiết bị còn lỏng lẻo, điều kiện ứng dụng CNTT trong dạy học của các trường chưa đồng nhất do điều kiện kinh tế, xã hội, do quan niệm của từng địa phương, nhất là công tác quản lý của các cấp quản lý giáo dục trong việc thiết kế, sử dụng giáo án điện tử còn nhiều hạn chế. Có nhiều cán bộ quản lý hạn chế trong việc tiếp nhận kiến thức, kỹ năng tin học nên công tác chỉ đạo, quản lý còn buông lỏng; không đi sâu đi sát kiểm tra, đánh giá khách quan chính xác để chấn chỉnh kịp thời. Năm học 2008 – 2009, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các Sở GD-ĐT thực hiện nhiệm vụ năm học với chủ đề “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học” và năm học 2009 – 2010, năm học 2010 - 2011 thực hiện nhiệm vụ năm học với chủ đề “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” nhằm nâng cao chất lượng quản lý, cải tiến phương pháp dạy học, gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Những năm gần đây, giáo dục mầm non tỉnh Nam Định đã được chính quyền các cấp, các cấp quản lý giáo dục, phụ huynh, các nhà tài trợ… quan tâm đầu tư mua sắm đồ dùng, thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại như máy tính, máy chiếu Projector, màn hình… cho các trường mầm non trong tỉnh. Đồng thời Sở GD - ĐT đã phát động phong trào giảng dạy bằng giáo án điện tử trong đội ngũ cán bộ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Tuy nhiên, nhiều trường còn bỡ ngỡ, lúng túng trong quá trình triển khai ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục cho trẻ. Đặc biệt, chưa có biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử, khai thác nguồn dữ liệu phục vụ cho quá trình dạy học tích cực. Từ những lý do trên, với mong muốn tìm ra những biện pháp để quản lý việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động giáo dục, trong đó có hoạt động thiết kế và sử dụng giáo án điện tử, các phần mềm ứng dụng CNTT nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các cơ sở giáo dục mầm non, tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tỉnh Nam Định”.

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đã và đang bước vào kỷ nguyên của công nghệ thông tin (CNTT) cùng với nền kinh tế tri thức, trong xu thế toàn cầu hóa. Điều đó đòi hỏi con người phải linh hoạt, sáng tạo và thái độ tích cực để tiếp nhận và làm chủ tri thức, làm chủ thông tin. Để có được những con người đó, thì giáo dục - đào tạo luôn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đất nước, từng dân tộc. Sự phát triển như vũ bão của CNTT kết hợp với xu thế toàn cầu hóa đó góp phần hình thành một nền kinh tế mạng, ảnh hưởng mạnh mẽ và làm thay đổi sâu sắc đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế – xã hội của các quốc gia, các dân tộc trên thế giới tạo ra những nhân tố mới của nền kinh tế và xã hội; bước đầu hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin. Trong nền kinh tế tri thức đòi hỏi người lao động phải có kiến thức cơ bản, chuyên môn vững vàng, có kỹ năng tay nghề cao. Muốn đào tạo ra những con người đó thì đòi hỏi giáo dục - đào tạo phải có những biến đổi mạnh mẽ, phải luôn cập nhật và triển khai một cách hiệu quả những thành tựu khoa học tiên tiến, nhất là CNTT vào dạy học trong nhà trường từ giáo dục mầm non đến phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp và đại học nhằm không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010” đã nhận định “Sự đổi mới và phát triển giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo cơ hội tốt để giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới; những cơ sở lý luận, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy hiện đại và tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phát triển”. Chỉ thị 58 – CT/TW của Bộ Chính trị khóa VIII khẳng định: “Ứng dụng và phát triển CNTT là nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển KT-XH; là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước đi trước. 1 Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng đều phải ứng dụng CNTT để phát triển”. Những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những chủ trương rất cụ thể trong toàn ngành về đổi mới PPDH; chú trọng bồi dưỡng, đào tạo kiến thức CNTT cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên; dạy tin học cho học sinh hay ứng dụng CNTT trong quản lý: hồ sơ giáo viên, học sinh, các báo cáo; truy cập mạng Internet… Đặc biệt, việc ứng dụng CNTT vào trong dạy học bước đầu đã có kết quả đáng kể. Chỉ thị 29/2001/CT- BGD& ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành gi¸o dôc giai đoạn 2001 – 2005 nêu rõ: “CNTT và đa phương tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong hệ thống quản lý giáo dục, trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cuộc cách mạng về phương pháp dạy học”. Hưởng ứng công cuộc đổi mới của ngành giáo dục - đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định đã quan tâm đến công tác đổi mới nội dung, PPDH đã quan tâm đầu tư các nguồn lực cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học và trong công tác quản lý của các cấp học nói chung và cấp học giáo dục mầm non nói riêng. Sở Giáo dục và Đào tạo đã triển khai nối mạng LAN, xây dựng trang Website; chú trọng công tác bồi dưỡng đội ngũ, đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tương đối đồng bộ và hiệu quả. Khuyến khích giáo viên ở các cấp học sử dụng giáo án điện tử, phương tiện dạy học hiện đại, do đó đã có chuyển biến về nhận thức và được cán bộ giáo viên, phụ huynh học sinh, các cấp ủy đảng chính quyền địa phương đồng tình, ủng hộ. Mặt khác, việc ứng dụng CNTT trong dạy học còn nhiều bất cập như trình độ tin học của đội ngũ cán bộ, giáo viên còn hạn chế; công tác quản lý trang thiết bị còn lỏng lẻo, điều kiện ứng dụng CNTT trong dạy học của các trường chưa đồng nhất do điều kiện kinh tế, xã hội, do quan niệm của từng địa phương, nhất là công tác quản lý của các cấp quản lý giáo dục trong việc thiết kế, sử dụng giáo án điện tử còn nhiều hạn chế. 2 Có nhiều cán bộ quản lý hạn chế trong việc tiếp nhận kiến thức, kỹ năng tin học nên công tác chỉ đạo, quản lý còn buông lỏng; không đi sâu đi sát kiểm tra, đánh giá khách quan chính xác để chấn chỉnh kịp thời. Năm học 2008 – 2009, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các Sở GD-ĐT thực hiện nhiệm vụ năm học với chủ đề “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học” và năm học 2009 – 2010, năm học 2010 - 2011 thực hiện nhiệm vụ năm học với chủ đề “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” nhằm nâng cao chất lượng quản lý, cải tiến phương pháp dạy học, gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Những năm gần đây, giáo dục mầm non tỉnh Nam Định đã được chính quyền các cấp, các cấp quản lý giáo dục, phụ huynh, các nhà tài trợ… quan tâm đầu tư mua sắm đồ dùng, thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại như máy tính, máy chiếu Projector, màn hình… cho các trường mầm non trong tỉnh. Đồng thời Sở GD - ĐT đã phát động phong trào giảng dạy bằng giáo án điện tử trong đội ngũ cán bộ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Tuy nhiên, nhiều trường còn bỡ ngỡ, lúng túng trong quá trình triển khai ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục cho trẻ. Đặc biệt, chưa có biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử, khai thác nguồn dữ liệu phục vụ cho quá trình dạy học tích cực. Từ những lý do trên, với mong muốn tìm ra những biện pháp để quản lý việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động giáo dục, trong đó có hoạt động thiết kế và sử dụng giáo án điện tử, các phần mềm ứng dụng CNTT nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các cơ sở giáo dục mầm non, tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tỉnh Nam Định”. 2. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tỉnh Nam Định, đề xuất một số biện pháp quản lý của Sở 3 Giáo dục – Đào tạo tỉnh Nam Định nhằm phát triển ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non. 3. Khách thể nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tỉnh Nam Định. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tỉnh Nam Định. 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: 4.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý có tác dụng cho việc ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay. 4.2. Giới hạn về địa bàn và khách thể khảo sát: Cán bộ, chuyên viên phụ trách mầm non của Phòng, Sở GD - ĐT; cán bộ quản lý, giáo viên 5 trường mầm non của huyện Trực Ninh, 5 trường mầm non của phòng GD & ĐT thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định. 5. Giả thuyết khoa học: Hiện nay, việc ứng dụng CNTT vào hoạt động giáo dục của các trường mầm non tỉnh Nam Định đang gặp nhiều khó khăn, bất cập. Nếu tìm được một số biện pháp quản lý mới thích hợp, khắc phục được những hạn chế đang tồn tại trong thực tiễn, thì sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục trẻ trong các trường mầm non tỉnh Nam Định. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu: 6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 6.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tỉnh Nam Định. 4 6.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý mang tính khả thi việc ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tỉnh Nam Định. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở trường mầm non. 7. Phương pháp nghiên cứu: 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu các vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu các Văn kiện của Đảng, các văn bản của Nhà nước, của ngành giáo dục về phát triển giáo dục, về ứng dụng CNTT trong giáo dục. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi. - Phương pháp chuyên gia. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 7.3. Phương pháp khác: Phương pháp phân tích, xử lý số liệu… 8. Nh÷ng vÊn ®Ò mới của đề tài: Đánh giá được thực trạng các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp quản lý nhằm phát triển ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ở các trường mầm non. 9. Cấu trúc luận văn: Luận văn bao gồm các phần: Mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Thực trạng biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tỉnh Nam Định. Chương 3: Các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tỉnh Nam Định. 5 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MẦM NON 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Ứng dụng CNTT và ứng dụng công nghệ thông tin trong GDMN trên thế giới Trên thế giới, các nước có nền giáo dục phát triển đều chú trọng đến ứng dụng công nghệ thông tin như: Australia, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Mỹ… Để có được ứng dụng CNTT như ngày nay họ đã có một quá trình nghiên cứu và phát triển lâu dài với nhiều dự án, chương trình quốc gia về tin học hóa cũng như ứng dụng CNTT vào các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục. Họ coi đây là vấn đề then chốt của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, là chìa khóa để xây dựng và phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, tăng trưởng nền kinh tế để xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức, hội nhập với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Vì vậy, họ đã thu được những thành tựu rất đáng kể trong các lĩnh vực như: Điện tử, sinh học, y tế, giáo dục,… Từ những năm 1990, ứng dụng CNTT vào phương pháp dạy và học mới trong trường học đã được các nước phát triển như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Australia đề cập tới trong chiến lược phát triển giáo dục của quốc gia mình nhằm đào tạo một đội ngũ lao động có trình độ cao đáp ứng cho sự phát triển nhanh của nền công nghệ cao các nước này. Tuy nhiên, các quốc gia này đều cùng chung một vấn đề là các hệ thống giáo dục bao gồm trường học các cấp và đại học là quá lớn và lâu đời. Phương pháp giáo dục cổ điển đã thành hệ thống không còn thích ứng với sự phát triển nhanh của kỷ nguyên CNTT vì thế vấn đề đặt ra là phải có những thay đổi mang tính cách mạng trong nhà 6 trường về phương pháp quản lý, phương pháp dạy và học và cùng với nó là các trang bị thiết bị hiện đại trong lớp học, trường học và viện nghiên cứu. Chính vì thế, các tập đoàn lớn như IBM, Intel đã đầu tư rất lớn cho các dự án hỗ trợ giáo dục toàn cầu nhằm thay đổi việc ứng dụng CNTT vốn lạc hậu trong các trường và thử nghiệm các phương pháp dạy và học mới, những phương pháp được cho là rất gần với môi trường học tập hiện đại như: học tích cực, khuyến khích khả năng tự tìm tòi nghiên cứu của cá nhân, khuyến khích tính sáng tạo, khả năng làm việc độc lập; rèn luyện kỹ năng trình bày cũng như phê phán, đánh giá… Một số chương trình giáo dục đã thành công trên thế giới như IBM tái sáng tạo giáo dục (Reinventing Education), Intel (teach to the future), IBM Kidsmart… Đối với giáo dục mầm non (GDMN), theo kết quả của báo cáo do tổ chức Hệ thống các trường quốc gia Australia đánh giá hiệu quả của chương trình IBM Kidsmart trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục mầm non nhằm mục đích: - Tạo đà phát triển năng lực, kỹ năng cho trẻ từ lứa tuổi mầm non và phục vụ mục tiêu GDMN của Bộ Giáo dục các nước tham gia chương trình. - Hỗ trợ chuyên môn cho giáo viên mầm non ứng dụng hiệu quả công nghệ mới vào quá trình dạy và học thông qua các khóa tập huấn và phát triển nghiệp vụ. - Hỗ trợ các tiến trình đổi mới GDMN thông qua ứng dụng công nghệ. Việc ứng dụng CNTT trong giáo dục nói chung và GDMN nói riêng là nhu cầu cấp thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ ngành giáo dục, là yêu cầu của xã hội đòi hỏi một lực lượng lao động có chất lượng cao thích nghi với sự phát triển nhanh của thông tin truyền thông. Chính vì thế cần có sự đặt nền móng cho trẻ từ lứa tuổi trước khi đến trường. 7 Có thể nói khởi nguồn vấn đề ứng dụng CNTT trong việc giáo dục trẻ là cho trẻ chơi những trò chơi điện tử. Trò chơi điện tử được thiết kế và cài đặt vào các thiết bị điện tử hoặc máy vi tính. Nghiên cứu về trò chơi điện tử đối với trẻ em, bà Esther Gabriel, chuyên gia tâm lý học Mỹ về những vấn đề của trò chơi điện tử đã có nhận xét như sau: “Trong khi chơi trò chơi điện tử, trẻ có thể tiến bộ về tư duy, vì trẻ phải thu nhận nhiều thông tin vừa phải ghi nhớ, suy diễn và xử lý thông tin nhanh. Trò chơi này giúp cho trẻ phản xạ nhạy bén và phát triển óc tưởng tượng, nhất là các trò chơi có nội dung về các cuộc phiêu lưu và các pha mạo hiểm. Trò chơi điện tử cũng có thể giúp cho trẻ cách học cần thiết để đạt tới một mục đích. Không nên quên rằng trẻ vừa chơi lại vừa sử dụng máy tính thì trẻ còn có khả năng mở mang kiến thức về tin học”. 1.1.2 Ứng dụng CNTT và ứng dụng CNTT trong GDMN ở Việt Nam Việt Nam với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, của nền kinh tế tri thức và sự bùng nổ của Internet, của các sản phẩm phần mềm tin học ứng dụng làm cho đời sống xã hội được nâng lên, làm thay đổi nhận thức của con người và đi vào mọi lĩnh vực, ngành nghề trong đó có giáo dục và đào tạo. Giáo dục luôn được coi là nền tảng của sự phát triển khoa học – công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại. Mục tiêu của kế hoạch đến năm 2015, Việt Nam có khoảng 30% số lượng sinh viên CNTT, điện tử, viễn thông sau khi tốt nghiệp ở các trường đại học có đủ khả năng chuyên môn và ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế; đảm bảo 100% học sinh trung cấp chuyên nghiệp và học nghề được đào tạo các kiến thức và kỹ năng ứng dụng về CNTT; 100% học sinh trung học cơ sở và 80% học sinh tiểu học được học tin học. Đến năm 2015, 65% số giáo viên có đủ khả năng ứng dụng CNTT để hỗ trợ cho công tác giảng dạy, bồi dưỡng. Đến cuối năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng, giáo viên dạy nghề, sinh viên có máy tính dùng riêng. [16] 8 Về định hướng phát triển CNTT giai đoạn năm 2020, cần đạt được 70% số lao động trong các doanh nghiệp được đào tạo về CNTT; trên 90% giảng viên đại học và trên 70% giáo viên cao đẳng về CNTT có trình độ từ thạc sỹ trở lên, trên 30% giảng viên đại học có trình độ tiến sỹ. Cũng vào giai đoạn này, toàn bộ học sinh các cơ sở giáo dục phổ thông và các cơ sở giáo dục khác cũng được học ứng dụng CNTT. [16] Trong hoạt động dạy học, CNTT được coi là một trong những công cụ lao động đắc lực giúp cán bộ quản lý nâng cao chất lượng quản lý, giúp các thầy cô nâng cao chất lượng dạy học. Học sinh có thể sử dụng máy tính như một công cụ học tập để củng cố, cập nhật những kiến thức mới bởi vì CNTT có chức năng: thu thập, xử lý, lưu giữ và truyền dữ liệu. CNTT làm nội dung bài giảng sinh động, phong phú và phương pháp truyền đạt của người thầy linh hoạt, sáng tạo thông qua hình ảnh, âm thanh. Thông qua nối mạng Internet, giáo viên và học sinh có thể biết thêm nhiều thông tin cần thiết cho mỗi bài học, kiến thức được khắc sâu và mở rộng; nhờ có CNTT học sinh có thể tự học mọi nơi, mọi lúc, cập nhật những thông tin cần thiết phù hợp với nhu cầu bản thân và xã hội… đó chính là mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đang hướng tới trong việc đào tạo con người mới. Như vậy, ứng dụng CNTT trong dạy học chính là cơ sở tất yếu để thực hiện mục tiêu GD - ĐT hiện nay. Bên cạnh đó, ứng dụng CNTT đã tạo điều kiện cho mối liên kết giữa nhà trường và gia đình, cộng đồng đạt hiệu quả, thu hút được các lực lượng cùng chăm lo cho giáo dục. Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với sự phát triển kinh tế xã hội (KT-XH), đặc biệt là đối với GD-ĐT, Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách quan trọng để đẩy mạnh việc ứng dụng và quản lý việc ứng dụng CNTT như chương trình quốc gia về CNTT (1996 – 2000) 9 và Đề án thực hiện về CNTT tại các cơ quan Đảng (2003 – 2005) ban hành kèm theo Quyết định 47 của Ban Bí thư TW Đảng. Đề án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước (2001–2005) ban hành kèm theo Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/07/2001 của Thủ tướng Chính phủ. Đặc biệt quan trọng ngày 29 tháng 6 năm 2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 . Gần đây đã có rất nhiều những bài viết, những cuộc hội thảo và đề tài khoa học nghiên cứu về ứng dụng CNTT trong lĩnh vực giáo dục ở nước ta, chẳng hạn như: Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, bài viết “Ứng dụng CNTT trong giáo dục – 8 bài học kinh nghiệm quốc tế”. Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác quản lý và khai thác tài liệu ở thư viện” – Thư viện tỉnh Phú Yên ngày 7/7/2006. Hội thảo khoa học toàn quốc “Các giải pháp công nghệ và quản lý trong ứng dụng CNTT – TT vào đổi mới phương pháp dạy – học”. Dự án “Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục SREM” PGS. TS Đào Thái Lai “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam”. GS.TSKH Đỗ Trung Tá “Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để đổi mới giáo dục và đào tạo ở Việt Nam”. Lưu Anh Kỳ “Đổi mới phương pháp dạy học trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin”. Vụ Giáo dục Mầm non nghiên cứu đề tài “cho trẻ mẫu giáo làm quen với máy tính” mã số B97-45-07-TD với phần mềm giáo dục mầm non 1 và mầm non 2 liên quan đến toán, chữ cái và tô vẽ được thực hiện tại 19 trường trọng điểm trong toàn quốc và đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT trong GDMN chỉ thực sự mạnh mẽ từ năm 2000 với việc đưa chương trình IBM Kidsmart như là một giải pháp giáo 10 [...]... lónh o trong vic trin khai mt s bin phỏp qun lý vic ng dng CNTT vo dy hc ti cỏc trng thuc phm vi qun lý Tuy 11 nhiờn, cha cú tỏc gi no cp n bin phỏp qun lý vic ng dng CNTT trong hot ng giỏo dc trng mm non Vn ng dng CNTT trong dy hc khụng phi l mi m nhng cng cũn nhiu bt cp, lỳng tỳng cho cỏc Hiu trng khi a ra cỏc bin phỏp qun lý vic ng dng CNTT trong hot ng giỏo dc mm non sao cho cú hiu qu Qun lý vic... nhm t c mc tiờu giỏo dc ra 1.2.4.2 Qun lý hot ng giỏo dc mm non Qun lý hot ng giỏo dc mm non l s tỏc ng ca cỏc ch th qun lý (t hiu trng cỏc nh trng mm non, n cỏc c quan qun lý giỏo dc) bng cỏc chc nng qun lý vo cỏc i tng qun lý (cỏc hot 21 ng nuụi dng, chm súc, giỏo dc mm non) đt c mc tiờu giỏo dc mm non Nh vy, qun lý hot ng giỏo dc mm non tp trung vo qun lý cỏc hot ng nhm giỳp tr em phỏt trin v... phỏt trin giỏo dc, phỏt trin CNTT trong nc v trong ngnh giỏo dc 1.3 Cỏc quan im ch o phỏt trin ng dng CNTT ca ng, Nh nc và của ngành về ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục Th gii ang bc vo thi i mi thi i ca xó hi thụng tin v nn kinh t tri thc c hỡnh thnh trờn c s phỏt trin v ng dng rng rói CNTT Cuc cỏch mng thụng tin vi quỏ trỡnh ton cu hoỏ cú nh hng sõu sc n mi lnh vc trong i sng kinh t xó hi, a... qun lý, khỏch th qun lý v mc ớch cụng tỏc qun lý nh cụng c v phng phỏp qun lý Mc ớch hay mc tiờu chung ca cụng tỏc qun lý cú th do ch th qun lý ỏp t, do yờu cu khỏch quan ca xó hi hay do s cam kt, tha thun gia ch th v khỏch th qun lý, t ú ny sinh cỏc mi quan h tỏc ng qun lý tng h vi nhau gia ch th v khỏch th qun lý Mc tiờu chung cho c i tng qun lý v ch th qun lý l cn c ch th qun lý to ra hot ng qun lý. .. chin lc giỏo dc Nh vy, ng dng CNTT vo giỏo dc núi chung v GDMN núi riờng l mt xu th mi ca nn giỏo dc Vit Nam trong giai on hin nay Vic qun lý ng dng CNTT trong cỏc nh trng hin nay nh th no cho cú hiu qu l vn cn phi bn lun Gn õy, ó cú mt s cụng trỡnh nghiờn cu bin phỏp qun lý ng dng CNTT trong nh trng ph thụng nh: tỏc gi Nguyn vn Tuy vi ti Bin phỏp qun lý ng dng CNTT trong hot ng dy hc cỏc trng THPT... dy hc bng CNTT Vng mc chớnh l ch qun lý v ch o CNTT trong giỏo dc hin nay va phõn tỏn, va manh mỳn, va chng chộo chc nng, ln sõn nhau Mụ hỡnh qun lý nh hin nay l khụng phự hp Vic t chc, xõy dng k hoch trin khai ng dng CNTT vo dy hc l cụng vic, l nhim v ca cỏc nh qun lý giỏo dc núi chung v ca mi nh qun lý cỏc c s giỏo dc núi riờng 1.6 Cỏc yu t nh hng n qun lý ng dng CNTT trong nh trng mm non hin nay... [32] Trong cỏc nh trng hin nay tu thuc mc nhn thc ca i ng cỏn b qun lý, giỏo viờn, trang b c s vt cht v CNTT & TT m vic ng dng CNTT & TT trong hot ng giỏo dc cỏc nh trng l rt khỏc nhau Theo tỏc gi ca ti nghiờn cu ng dng CNTT trong dy hc trng ph thụng Vit Nam do PGS TS Đo Thỏi Lai lm ch nhim, di s ch trỡ ca Vin Chin lc v chng trỡnh giỏo dc, c thc hin trong 2 nm (2003 2005), vic ng dng CNTT trong. .. chuyn c bn trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc trong cỏc nh trng CNTT gúp phn rỳt ngn khong cỏch trong giỏo dc gia cỏc vựng min, l phng tin ca mt xó hi hc tp khai thỏc sao cho hiu qu cỏc thit b CNTT ó v s c u t l vn m cỏc nh qun lý cn phi lm v sm tỡm ra nhng gii phỏp khoa hc, hp lý cỏc nh trng tip cn v thớch ng vi xó hi thụng tin hin nay 1.5.1 Qun lý nhõn lc Mt trong nhng th mnh ca CNTT l qun lý c s... nng qun lý Lp k hoch Ch o Thụng tin Kim tra 15 T chc Cỏc chc nng ny giỳp cho nh qun lý thc hin nhim v ca mỡnh Mun vy ngi qun lý phi luụn nm bt thụng tin, x lý thụng tin v tin hnh vic qun lý theo cỏc chc nng trờn dn dt t chc, c s n mc tiờu cn t c trờn c s thụng tin l mch mỏu ca qun lý Trong tt c cỏc lnh vc khỏc nhau i sng xó hi u cú s tham gia ca hot ng qun lý nh: Qun lý nh nc, qun lý GD, qun lý doanh... Quang nh ngha qun lý nh sau: Qun lý l tỏc ng cú mc ớch, cú k hoch ca ch th qun lý n tp th nhng 12 ngi lao ng núi chung l khỏch th qun lý nhm thc hin c nhng mc tiờu ó d kin [40, tr.43] Tỏc gi Nguyn Quang Un cho rng: Qun lý l quỏ trỡnh tỏc ng ca ch th qun lý n khỏch th qun lý thụng qua cỏc cụng c, phng tin t c mc tiờu qun lý [43] Nh vy, cỏc nh ngha v qun lý u tp trung vo hiu qu cụng tỏc qun lý Hiu qu ú ph . lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tỉnh Nam Định. Chương 3: Các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tỉnh Nam Định. 5 PHẦN. ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tỉnh Nam Định. 4 6.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý mang tính khả thi việc ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm. trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tỉnh Nam Định, đề xuất một số biện pháp quản lý của Sở 3 Giáo dục – Đào tạo tỉnh Nam Định nhằm phát triển ứng dụng CNTT trong hoạt

Ngày đăng: 25/07/2015, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan