- Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ở các trường mầm non quận Hải An, thành phố Hải Phòng và các yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng này... - Đề xuất được một số biện pháp quả
Trang 1VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
K DƯƠNG THÚY LIỄU
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN HẢI AN, HẢI PHÒNG
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số : 60.14.01.14
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI – 2017
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan
Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THANH
Phản biện 2: PGS.TS TRẦN MINH TUẤN
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội
hồi giờ ngày tháng năm 2017
C th t m hi u luận văn tại:
Thư viện Học viện Khoa học xã hội
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
1.1 Đất nước chúng ta đang bước vào hội nhập, bước vào một
kỉ nguyên mới, kỉ nguyên đánh dấu một thời k cả dân tộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đại hội XI của Đảng nhấn
mạnh: “Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ có sức mạnh
nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với sự phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho sự phát triển”
Đối với giáo dục và đào tạo cũng như giáo dục mầm non, yếu
tố then chốt là chất lượng giáo dục Quản lý chất lượng giáo dục bởi hiệu trưởng các trường mà quan trọng nhất là công tác quản lý hoạt động giáo dục, c ý nghĩa vô cùng to lớn
Những đổi mới trong công tác quản lý được xem là khâu đột phá đ nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Bởi v , mọi sự thành công hay thất bại trong giáo dục đều bắt nguồn và c một phần nguyên nhân từ quản lý
Từ những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn
thạc sỹ của m nh: “Quản lý hoạt động giáo dục ở các trường mầm non quận Hải An, Hải Phòng”
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Mục đích của GD ngày nay không đơn thuần là truyền thụ cho HS những tri thức mà loài người đã tích luỹ được qua nhiều thế
hệ mà còn phải bồi dưỡng cho HS biết làm chủ bản thân, độc lập trong suy nghĩ, tích cực t m tòi phát hiện ra cái mới trong học tập và
Trang 4nghiên cứu; biết tự giải quyết những vấn đề mới nảy sinh trong các hoạt động hàng ngày của bản thân Đ làm được việc này ngành GD
n i chung và các nhà QLGD n i riêng đã tích cực t m ra được những giải pháp phù hợp đ nâng cao chất lượng GD Và một trong những giải pháp đ chính là đổi mới cơ chế QLGD từ cấp vĩ mô đến cấp vi
mô là các nhà trường Các nhà nghiên cứu đều đã thống nhất chung một quan đi m là làm công tác QLGD phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng điều hành và QL của m nh đ qua đ tác động một cách c hiệu quả vào quá tr nh cải tiến chất lượng ở các khâu, các
bộ phận của hệ thống GD Đặc biệt việc QL HĐGD trong nhà trường
c vai trò quyết định đến chất lượng GD của nhà trường Trong nhà trường mầm non, việc QL HĐ giáo dục đối với người HT chính là QLHĐ dạy và học của GV và trẻ Suy cho cùng, mục đích của công việc QL này là nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của nhà trường:
nâng cao chất lượng tổ chức tốt dạy và học trong nhà trường
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục ở các
trường mầm non
- Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ở các trường mầm non quận Hải An, thành phố Hải Phòng và các yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng này
Trang 5- Đề xuất được một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tại quận Hải An, thành phố Hải Phòng và khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục của hiệu trưởng ở các Trường mầm non quận Hải An, thành phố Hải Phòng
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục ở các trường mầm non trên địa bàn quận Hải An, thành phố Hải Phòng
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận nghiên cứu
Nguyên tắc hoạt động: Khi nghiên cứu hoạt động giáo dục ở
các trường mầm non hiện nay cần nghiên cứu về hoạt động quản lý của hiệu trưởng và hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh ở các trường mầm non đ làm bộc lộ rõ biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục ở trường mầm non hiện nay
Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: Quản lý hoạt động giáo dục ở
trường mầm non hiện nay chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau
- yếu tố chủ quan và khách quan V vậy, trong nghiên cứu này, quản lý giáo dục ở trường mầm non hiện nay của Hiệu trưởng tại các trường được xem xét trong mối quan hệ về nhiều mặt
Nguyên tắc phát triển: Khi nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo
dục ở trường mầm non hiện nay phải nghiên cứu trong sự vận động, biến đổi, tương tác qua lại giữa toàn bộ các hoạt động trong quá tr nh quản lý và quá
tr nh dạy học tại các trường
5.2 Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp nghiên cứu văn bản tài liệu
-Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Trang 6-Phương pháp quan sát
-Phương pháp thống kê toán học
6 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
7 Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn được cấu trúc làm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ở các trường
mầm non
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ở các
trường mầm non quận Hải An, thành phố Hải Phòng
Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục các
trường mầm non quận Hải An, thành phố Hải Phòng
Trang 7
1.1.1.1.Khái niệm hoạt động giáo dục
Hoạt động giáo dục c th hi u theo hai cấp độ:
Theo nghĩa rộng: Hoạt động giáo dục là loại h nh hoạt động đặc thù của xã hội loài người nhằm tái sản xuất những nhu cầu của và năng lực của con người đ duy tr phát tri n xã hội, đ hoàn thiện các mối quan hệ xã hội thông qua các h nh thức, nội dung, biện pháp tác động c hệ thống, c phương pháp, c chủ định đến đối tượng nhằm
h nh thành, phát tri n, hoàn thiện nhân cách trên tất cả các mặt đức, trí, th , mĩ
Theo nghĩa hẹp: Hoạt động giáo dục là hoạt động sư phạm được tổ chức trong nhà trường một cách c kế hoạch, c mục đích Trong đ dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo dục, người được giáo dục tích cực, chủ động tự giáo dục, tự rèn luyện nhằm h nh thành cơ sở của thế giới quan nhân sinh quan khoa học, những phẩm chất, nét tính cách của người công dân lao động
1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động giáo dục
Hoạt động giáo dục được phân ra làm hai bộ phận chủ yếu:
- Các hoạt động giáo dục trong hệ thống các môn học và các lĩnh vực học tập khác
- Các hoạt động giáo dục ngoài các môn học và các lĩnh vực học tập, c th k đến các hoạt động giáo dục trong nhà trường: hoạt động giáo dục th chất, trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, dân số, môi trường
và hoạt động giáo dục tư tưởng - chính trị, pháp luật…
Trang 81.1.2 Trường mầm non
1.1.2.1 Khái niệm trường mầm non
Trường mầm non là đơn vị giáo dục cơ sở của ngành học mầm non, là trường được liên hợp giữa nhà trẻ và mẫu giáo Trường mầm non c chức năng thu nhận đ chăm s c và giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến 6 tuổi, nhằm giúp trẻ h nh thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách; chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1 Trường mầm non c các lớp mẫu giáo và các nh m trẻ Trường do một ban giám hiệu c hiệu trưởng phụ trách
1.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của trường mầm non
Trường mầm non là nơi tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng,chăm s c, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương tr nh giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
1.1.3 Hoạt động giáo dục tại trường mầm non
1.1.3.1 Khái niệm hoạt động giáo dục ở trường mầm non
Là quá tr nh giáo dục trẻ trong độ tuổi mầm non bao gồm những hoạt động được giáo viên tổ chức cho trẻ thực hiện, qua đ giúp trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi phát tri n đồng đều cả về th chất, nhận thức, ngôn ngữ, t nh cảm, thẩm mỹ theo mục tiêu yêu cầu của từng
- Giáo dục phát triển tình cảm quan hệ xã hội
1.1.3.3.Hình thức giáo dục ở trường mầm non
- Hoạt động c chủ đích (hoạt động học):
Trang 9- Hoạt hoạt động vui chơi thông qua các trò chơi ;
- Hoạt động lao động
- Hoạt động ăn ngủ vệ sinh cá nhân:
- Giáo dục thông qua các h nh thức nêu gương, động viên khích lệ -Tổ chức thông qua các ngày hội ngày lễ
1.2 Quản lý hoạt động giáo dục ở trường mầm non
1.2.1 Quản lý
1.2.1.1 Khái niệm quản lý
C nhiều quan niệm khác nhau về “quản lý” C th nêu một số định nghĩa như sau:
- Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang trường cán bộ quản lý giáo dục
và đào tạo “Quản lý là những tác động có định hướng, có kế hoạch
của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trong tổ chức để vận hành
tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất định” [19, tr 27]
- Theo Trần Ki m “Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người
sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của
xã hội” [11, tr 21]
- Theo tác giả Vũ Dũng và Nguyễn Thị Mai Lan: Từ góc độ của tâm
lý học, quản lý được hiểu như sau: Quản lý là sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch và có hệ thống thông tin của chủ thể đến khách thể của nó” [6, tr 52]
Từ những quan đi m nêu trên chúng ta c th hi u:
Quản lý là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý (đối tượng quản lý) thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý, nhằm đạt được mục đích của quản lý
Trang 10bi u hiện bằng sơ đồ sau:
1.2.2 Quản lý họat động giáo dục ở trường mầm non
1.2.2.1.Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục ở trường mầm non
Quản lý hoạt động giáo dục ở trường mầm non là quá tr nh tác động c mục đích c kế hoạch của người quản lý tới các yếu tố liên quan đến hoạt động giáo dục trong nhà trường nhằm thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục bậc học mầm non trong giai đoạn hiện nay
1.2.2.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục ở trường mầm non
1) Quản lý việc lập kế hoạch thực hiện mục tiêu, chương tr nh, hoạt động giáo dục
2) Quản lý xây dựng nội dung chương tr nh giáo dục
3) Quản lý việc tổ chức tri n khai các h nh thức hoạt động giáo dục
4) Quản lý ki m tra, đánh giá hoạt động giáo dục trẻ
1.2.3 Chủ thể quản lý hoạt động giáo dục ở trường mầm non
1.2.3.1 Phòng giáo dục và đào tạo
a) Vị trí, vai trò của PGD trong quản lý hoạt động giáo dục ở mầm non
b) Nhiệm vụ và quyền hạn cụ th của PGD trong việc chỉ đạo hoạt động giáo dục ở trường mầm non
Trang 111.2.3.2.Hiệu trưởng trường mầm non
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục trẻ mầm non
1.3.1 Yếu tố chủ quan
-Năng lực quản lý của chủ th quản lý
-Kinh nghiệm quản lý
-Lòng yêu nghề
1.3.2 Các yếu tố khách quan
-Cơ chế chính sách về giáo dục bậc học mầm non
- Nhận thức của giáo viên và phụ huynh về vai trò của hoạt động giáo dục trẻ mầm non
- Cở sở vật chất của nhà trường phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ mầm non
Trang 12
Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN HẢI AN, HẢI PHÒNG
2.1 Khái quát về đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục
ở quận Hải An, thành phố Hải Phòng
2.1.1 Một số đặc điểm về địa lý, kinh tế, văn hóa- xã hội ở quận
Hải An, thành phố Hải Phòng
Quận Hải An được thành lập theo Nghị định số 106/NĐ-CP
ngày 20/12/2002 của Chính phủ trên cơ sở sát nhập 5 xã phía Đông
Nam huyện An Hải (cũ) nay là huyện An Dương với phường Cát Bi,
quận Ngô Quyền Với lợi thế là quận c diện tích tự nhiên lớn nhất
trong 5 quận nội thành, Đây là những điều kiện thuận lợi đ quận thu
hút đầu tư, phát tri n đô thị, kinh tế, xã hội, xây dựng quy hoạch mới
theo hướng đồng bộ, văn minh, hiện đại
2.1.2 Khái quát về tình hình phát triển của giáo dục mầm non
quận Hải An, thành phố Hải Phòng
2.1.2.1 Quy mô phát triển giáo dục và giáo dục mầm non
+ Toàn quận c 8 trường, trong đ : Mầm non: 8 trường; Ti u
học: 07 trường công lập; THCS: 06 trường công lập; THPT: 03
trường THPT (Trong đ 02 trường Quốc lập, 01 trường THPT Phan
Chu Trinh); 01 TT dạy nghề - Giáo dục thường xuyên
2.1.2.2 Về chất lượng giáo dục
Năm học 2015 – 2016, Chất lượng giáo dục các mặt phát
tri n của trẻ được đánh giá th hiện 100% trẻ hoàn thành chương
tr nh ở các độ tuổi theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
2.1.2.3 Hệ thống cơ sở vật chất
Trang 13Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của các trường mầm non quận Hải An được quan tâm đầu tư, đảm bảo việc thực hiện đổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy và học
2.1.2.4 Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên quận Hải An, Hải Phòng
Toàn quận c 24 CBQL ; trong đ 8 đ/c hiệu trưởng, 16 đ/c ph hiệu trường ; 100% CBQL c tr nh độ chuyên môn Đại học sư phạm mầm non, đạt chuẩn hiệu trưởng, ph hiệu trưởng Đội ngũ GV mầm non
quận Hải An đến nay 100% đã đạt chuẩn,
2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục ở các trường mầm non Quận Hải An, thành phố Hải Phòng
Đ t m hi u về thực trạng hoạt động giáo dục trẻ tại các trường mầm tiến hành khảo sát trên tổng số khách th tham gia khảo sát là 116 cán bộ quản lý và giáo viên đang làm việc tại các trường mầm non
Phiếu số 1: Hiệu trưởng, Ph Hiệu trưởng và các khối trưởng, giáo viên của các trường mầm non quận Hải An – Hải Phòng Phiếu số 2- Hiệu trưởng, Ph Hiệu trưởng và đang trực tiếp làm việc tại các trường mầm non quận Hải An – Hải Phòng
đi m, chưa tốt được 1 đi m (đi m trung b nh X)
- Xếp loại tốt: Đi m trung b nh từ 3,5 đến cận 4,0
- Xếp loại Khá: Đi m trung b nh từ 2,5 đến cận 3,5
- Xếp TB: Đi m trung b nh từ 1,5 đến cận 2,5
- Xếp loại Yếu: Đi m trung b nh từ 0,5 đến cận 1,5
Trang 142.2.1.Thực trạng mức độ thực hiện hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tại Quận Hải An, thành phố Hải phòng
Kết quả khảo sát cho thấy 82% số người được hỏi cho rằng hoạt động giáo dục tại các trường mầm non ở Quận Hải An, Hải Phòng được thực hiện ở mức độ Tốt, và 14% cho rằng b nh thường,
và 4% cho rằng hoạt động giáo dục tại các trường mầm non ở quận Hải An là chưa tốt Điều này đánh giá đúng thực trạng hoạt động giáo dục ở các trường mầm non quận Hải An, Hải Phòng đã thật sự trở thành một trong những hoạt động c hiệu quả tốt Mặc dù vậy, hoạt động giáo dục ở các trường mầm non quận Hải An cũng vẫn còn một
số hạn chế cần phải khắc phục
2.2.2 Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tại Quận Hải An, thành phố Hải Phòng
Việc thực hiện các nội dung hoạt động giáo dục Đa số khách
th nghiên cứu của đề tài đều khẳng định các nội dung hoạt động giáo dục ở các trường mầm non đã được các trường thực hiện tốt (tỷ
lệ đánh giá mức độ tốt từ 71,0% đến 80,0%) Trong đ , các nội dung như: giáo dục phát tri n th chất (80%); giáo dục về thẩm mỹ (77,5%); giáo dục phát tri n t nh cảm quan hệ xã hội 76%; giáo dục phát tri n nhận thức 75%,… Tuy nhiên bên cạnh đ , một nội dung của lĩnh vực phát tri n này còn chưa sự thực hiện tốt, được th hiện qua tỷ lệ đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý của nhà trường về mức độ thực hiện nội dung giáo dục lĩnh vực phát tri n ngôn ngữ (71%) Đây là nội dung giáo dục thiết thực đối với trẻ mầm non Chính v vậy đây là nội dung giáo dục cần được nhà trường chú trọng nhiều hơn
2.2.3 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ở các trường mầm non tại Quận Hải An, thành phố Hải phòng