Các biện pháp quản lý quá trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng của trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

82 411 0
Các biện pháp quản lý quá trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng của trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới đã và đang là những thách thức to lớn cho nền giáo dục nước nhà. Việc chuyển dịch từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi giáo dục phải có những thay đổi cơ bản, nhạy cảm mới. Bước sang thế kỷ XXI thế giới đang đối mặt với cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, sự chuyển biến từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức, điều đó đã tác động trên tất cả các lĩnh vực và làm biến đổi đời sống vật chất, tinh thần của toàn xã hội. Sự ra đời của các công nghệ cao đã đưa thông tin và tri thức lên vị trí hàng đầu. Sự nghiệp phát triển nền kinh tế tri thức đã tạo ra phương tiện mới giúp cho quá trình giáo dục đạt hiệu quả hơn. Đứng trước nhu cầu học tập ngày càng tăng lên của toàn xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đặt ra yêu cầu rất to lớn cho giáo dục và đào tạo phải làm sao tạo ra thế hệ nhân lực trẻ đầy sức sáng tạo, có phẩm chất, có năng lực nghề nghiệp, có lòng nhiệt tình hăng say với công việc. Để đáp ứng trước yêu cầu trên, điều cơ bản là phải nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học. Do vậy, vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đầu tư cho giáo dục là quốc sách hiện nay. Văn kiện hội nghị lần thứ II Ban chấp hành trung ương đảng khóa VIII đã nêu rõ: "Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình học". Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ngày 15/06/2004 Ban Bí thư trung ương đã ban hành chỉ thị 40 – CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản chất chính trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề của giáo viên, thông qua việc quản lý phát triển đúng hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". Muốn đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục thì trước hết phải quan tâm đến quản lý giáo dục. Quản lý giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng, mang tính dột phá trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy học trong nhà trường nói riêng. Dạy học là hoạt động trọng tâm trong nhà trường, mọi hoạt động giáo dục đều xoay quanh hoạt động dạy học. Vì vậy việc quản lý nhà trường thực chất là quản lý hoạt động dạy học. Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo thực chất là nâng cao chất lượng dạy và học. Để đáp ứng yêu cầu đó ngoài việc xây dựng mục tiêu, nội dung, đổi mới phương pháp và hình thức dạy học thì việc quản lý dạy học có ý nghĩa hết sức quan trọng. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, các nhiệm vụ cơ bản của định hướng chiến lược phát triển giáo dục năm 2011 – 2020 là đẩy mạnh phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, phổ cấp trung học cơ sở đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nền giáo dục dân tộc hiện đại và đại chúng, xây dựng một xã hội học tập suốt đời và đảm bảo sự công bằng trong giáo dục. Ngày 26 tháng 05 năm 2006, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 117/2006/QĐ-TTg về việc thành lập trường ĐHSP Nghệ thuật TW, trên cơ sở nâng cấp trường Cao đẳng Sự phạm Nhạc Họa – Trung ương, là một nhà trường chịu sự quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại địa chỉ Km 9+200 đường Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội. Mục tiêu của trường ĐHSP Nghệ thuật TW là đưa nghệ thuật vào giảng dạy, ở các bậc học giáo dục phổ thông và đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hóa nghệ thuật của xã hội. Để thực hiện mục tiêu đó, lãnh đạo nhà trường đã đề ra chiến lược xây dựng đơn vị đoàn kết thống nhất, năng động, sáng tạo, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong đội ngũ cán bộ giảng viên. Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, Trường ĐHSPNghệ thuật TW đã có những đóng góp quan trọng trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên trong lĩnh vực Âm nhạc, Mỹ thuật và Văn hóa - Nghệ thuật.Từ mái trường này, nhiều thế hệ sinh viên đã trưởng thành, đem trí tuệ và sức lực của mình xây dựng quê hương, đất nước, nhiều người đã trở thành những cán bộ quản lý, chuyên môn giỏi. Bên cạnh những thành tựu nhà trường đã đạt được, nhà trường còn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức về cơ sở vật chất, trong đó có công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Do đó, nghiên cứu đề tài để có các giải pháp quản lý quá trình đào tạo phù hợp nhằm nâng cao chất lượng trong đào tạo là một đòi hỏi cấp bách trước tình hình thực tế hiện nay của trường ĐHSP Nghệ thuật TW. Từ các lý do như trên nên tác giả chọn đề tài: "Các biện pháp quản lý quá trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng của trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương".

LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Học viện Quản lý giáo dục, Giáo sư - Phó giáo sư, Tiến sĩ khoa học,Tiến sĩ, thầy cô giáo Học viện Quản lý Giáo dục tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất giúp đỡ lớp cao học khố K3B chun ngành QLGD suốt q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng khoa chức giảng viên trường ĐHSP Nghệ thuật TW cung cấp tư liệu trình khảo sát, điều tra giúp tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả cảm ơn bày tỏ lòng nhớ ơn sâu sắc đến thầy PGSTS Nguyễn Công Giáp mang lại cho tác giả tri thức, kinh nghiệm quý báu phương pháp tư duy, kiến thức khoa học quản lý, tận tình hướng dẫn bảo giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn thời hạn Do điều kiện thời gian lực thân hạn chế nên chắn luận văn có nhiều khiếm khuyết Do vậy, tác giả kính mong thầy, giáo, đồng nghiệp góp ý, bổ sung để giúp cho luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả: Lê Hoàng Anh KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐHSPNTTW Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương QLGD Quản lý Giáo dục QL Quản lý QLĐT Quản lý đào tạo GD Giáo dục SV Sinh viên QLCSVC Quản lý sở vật chất PPĐT Phương pháp đào tạo CBCNV Cán Cơng nhân viên QLQTĐT Quản lý q trình đào tạo QTGD Quá trình giáo dục QTĐT Quá trình đào tạo CSVC&TBDH Cơ sở vật chất thiết bị dạy học Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý GV Giảng viên TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 10 CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 11 1.1 Một số khái niệm quản lý quản lý trình đào tạo 11 1.1.1 Khái niệm quản lý 11 1.1.2 Khái niệm đào tạo quản lý trình đào tạo 15 1.1.3 Khái niệm biện pháp 17 1.2 Các thành tố trình đào tạo nhà trường 17 1.2.1 Mục tiêu đào tạo 18 1.2.2 Nội dung chương trình đào tạo 18 1.2.3 Đội ngũ giáo viên, giảng viên .18 1.2.4 Sinh viên 19 1.2.5 Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học 19 1.3 Nội dung quản lý trình đào tạo 20 1.3.1 Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo trường đại học 21 1.3.2 Quản lý đội ngũ giảng viên 23 1.3.3 Quản lý hoạt động dạy học giảng viên 25 1.3.4 Quản lý hoạt động học tập sinh viên .26 1.3.5 Quản lý sở vật chất thiết bị đào tạo 27 1.3.6 Quản lý thi, kiểm tra đánh giá kết học tập 27 1.4 Các nhân tố tác động đến quản lý trình đào tạo 29 1.4.1 Yếu tố quy chế đào tạo 29 1.4.2 Yếu tố chất lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên phục vụ đào tạo 29 1.4.3 Yếu tố sở vật chất thiết bị đào tạo .30 1.4.4.Yếu tố môi trường đào tạo 30 1.4.5 Yếu tố công nghệ thông tin truyền thông .30 Kết luận chương 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 33 2.1 Sơ lược nhà trường 33 2.1.1 Vài nét chung trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trường 33 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trường ĐHSP Nghệ thuật Trung Uơng 33 2.1.4 Đội ngũ CB-GV trường 35 2.1.5 Quy mô đào tạo 35 2.2 Thực trạng quản lý trình đào tạo trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương .37 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 37 2.2.2 Thực trạng quản lý đội ngũ hoạt động dạy học giảng viên 40 2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập HS,SV 44 2.2.4 Thực trạng sở vật chất và trang thiết bị dạy học 44 2.2.5 Thực trạng công tác quản lý thi, kiểm tra đánh giá kết học tập 47 2.2.6 Thực trạng công tác tuyển sinh xét tuyển đầu vào cần trọng thêm đến đạo đức 48 2.3 Đánh giá chung quản lý trình đào tạo 50 2.3.1 Ưu điểm : .50 2.3.2 Hạn chế: .51 Kết luận chương 52 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 52 3.1 Căn đề xuất biện pháp 53 3.2 Các biện pháp quản lý trình đào tạo nhà trường 55 3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Chỉ đạo việc xây dựng, chỉnh lý, biên soạn chương trình, giáo trình 55 3.2.2 Biện pháp thứ hai: Quản lý hoạt động dạy học giảng viên hoạt động học tập sinh viên nhà trường 57 3.2.3 Biện pháp quản lý việc thi, kiểm tra, đánh giá xác nhận trình độ cấp văn bằng, chứng 60 3.2.4 Biện pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV 61 3.2.5 Biện pháp Đầu tư, sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị dạy học 65 3.2.6 Đổi công tác tuyển sinh xét tuyển đầu vào cần trọng thêm đến đạo đức 66 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính thi biện pháp đề xuất 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 Kết luận: .69 Khuyến nghị: .70 DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thực trạng thực mục tiêu đào tạo .38 Bảng 2.2: Thực trạng chương trình nội dung đào tạo 39 Bảng 2.3: Thực trạng quản lý đội ngũ GV, Cán quản lý hoạt động dạy học GV 42 Bảng 2.4 Thực trạng sở vật chất thiết bị dạy học .45 Bảng 2.5: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập cấp văn .47 Bảng 2.6 Thực trạng công tác tuyển sinh 50 Bảng 3.1: Ý kiến đánh giá tính cần thiết tính thi biện pháp đề xuất 67 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trước xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới thách thức to lớn cho giáo dục nước nhà Việc chuyển dịch từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa địi hỏi giáo dục phải có thay đổi bản, nhạy cảm Bước sang kỷ XXI giới đối mặt với cách mạng khoa học - công nghệ, chuyển biến từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức, điều tác động tất lĩnh vực làm biến đổi đời sống vật chất, tinh thần toàn xã hội Sự đời công nghệ cao đưa thơng tin tri thức lên vị trí hàng đầu Sự nghiệp phát triển kinh tế tri thức tạo phương tiện giúp cho trình giáo dục đạt hiệu Đứng trước nhu cầu học tập ngày tăng lên toàn xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước đặt yêu cầu to lớn cho giáo dục đào tạo phải tạo hệ nhân lực trẻ đầy sức sáng tạo, có phẩm chất, có lực nghề nghiệp, có lịng nhiệt tình hăng say với công việc Để đáp ứng trước yêu cầu trên, điều phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học Do vậy, vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đầu tư cho giáo dục quốc sách Văn kiện hội nghị lần thứ II Ban chấp hành trung ương đảng khóa VIII nêu rõ: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình học" Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ngày 15/06/2004 Ban Bí thư trung ương ban hành thị 40 – CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao chất trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề giáo viên, thông qua việc quản lý phát triển hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Muốn đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục trước hết phải quan tâm đến quản lý giáo dục Quản lý giáo dục đóng vai trị quan trọng, mang tính dột phá việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học nhà trường nói riêng Dạy học hoạt động trọng tâm nhà trường, hoạt động giáo dục xoay quanh hoạt động dạy học Vì việc quản lý nhà trường thực chất quản lý hoạt động dạy học Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo thực chất nâng cao chất lượng dạy học Để đáp ứng u cầu ngồi việc xây dựng mục tiêu, nội dung, đổi phương pháp hình thức dạy học việc quản lý dạy học có ý nghĩa quan trọng Trong hệ thống giáo dục quốc dân, nhiệm vụ định hướng chiến lược phát triển giáo dục năm 2011 – 2020 đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, phổ cấp trung học sở đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển giáo dục dân tộc đại đại chúng, xây dựng xã hội học tập suốt đời đảm bảo công giáo dục Ngày 26 tháng 05 năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 117/2006/QĐ-TTg việc thành lập trường ĐHSP Nghệ thuật TW, sở nâng cấp trường Cao đẳng Sự phạm Nhạc Họa – Trung ương, nhà trường chịu quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo địa Km 9+200 đường Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội Mục tiêu trường ĐHSP Nghệ thuật TW đưa nghệ thuật vào giảng dạy, bậc học giáo dục phổ thông đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hóa nghệ thuật xã hội Để thực mục tiêu đó, lãnh đạo nhà trường đề chiến lược xây dựng đơn vị đồn kết thống nhất, động, sáng tạo, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán giảng viên Trải qua 40 năm xây dựng phát triển, Trường ĐHSPNghệ thuật TW có đóng góp quan trọng việc đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên lĩnh vực Âm nhạc, Mỹ thuật Văn hóa - Nghệ thuật.Từ mái trường này, nhiều hệ sinh viên trưởng thành, đem trí tuệ sức lực xây dựng q hương, đất nước, nhiều người trở thành cán quản lý, chuyên môn giỏi Bên cạnh thành tựu nhà trường đạt được, nhà trường gặp nhiều khó khăn thách thức sở vật chất, có cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ Do đó, nghiên cứu đề tài để có giải pháp quản lý q trình đào tạo phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo địi hỏi cấp bách trước tình hình thực tế trường ĐHSP Nghệ thuật TW Từ lý nên tác giả chọn đề tài: "Các biện pháp quản lý trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất biện pháp quản lý trình đào tạo nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐHSP Nghệ thuật TW ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo trường ĐHSP Nghệ thuật TW 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo trường ĐHSP Nghệ thuật TW NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1 Tổng quan sở lý luận quản lý trình đào tạo 4.2 Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý q trình đào tạo phân tích ngun nhân thực trạng 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐHSP Nghệ thuật TW PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Phương pháp khảo sát điều tra thực tế 5.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu hoạt động đào tạo trường ĐHSP Nghệ thuật TW, sở đó, đề xuất giải pháp quản lý q trình đào tạo nhà trường GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác đào tạo trường ĐHSP Nghệ thuật TW tồn số bất cập, hạn chế Nếu đề xuất biện pháp quản lý trình đào tạo hợp lý nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận việc quản lý đào tạo - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý trình đào tạo trường ĐHSP Nghệ thuật TW - Chương 3: Các biện pháp quản lý trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐHSP Nghệ thuật TW 10 STT Các biện pháp QLQTĐT Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất Không Rất khả Không Cần Khả thi cần cần thiết thi khả thi Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng 95% 5% đội ngũ CBQL, GV Đổi công tác tuyển sinh xét tuyển đầu vào cần trọng 98% 2% thêm đến đạo đức 60 40 20 60 20 Từ kết cho thấy mức độ cần thiết 06 biện pháp cao Từ ý kiến CBQL GV có kinh nghiệm thể kết luận rằng: Các biện pháp Quản lý QTĐT trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương đề xuất cần thiết hệ thống quản lý nhà trường Nếu triển khai thực đồng biện pháp giúp cho công tác QLQTĐT ngày hiệu Tuy nhiên, tuỳ thời điểm hoàn cảnh cụ thể để áp dụng biện pháp cho phù hợp 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu trên, tác giả rút số kết luận sau: + Trước xu thời đại, trước nghiệp CNH-HĐH đáp ứng nguồn nhân lực kịp thời phục vụ cho đất nước cần phải đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo Muốn nâng cao chất lượng đào tạo trước hết cần phải quan tâm đến cơng tác quản lý q trình đào tạo Quản lý trình đào tạo quản lý hoạt động giảng viên, sinh viên tổ chức SP nhà trường việc thực kế hoạch chương trình ĐT nhằm đạt mục tiêu đề Thực chất quản lý trình quản lý trình đào tạo + Trong năm qua công tác quản lý QTĐT trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương đạt thành tích định góp phần nâng cao chất lượng đào tạo thương hiệu cho nhà trường, xã hội thừa nhận Tuy nhiên q trình quản lý nói chung q trình QLĐT nói riêng cịn bộc lộ bất cập tồn khó tránh sau nâng cấp trường Đội ngũ CBQL chưa đủ mạnh, GV cịn tình trạng thiếu nhiều Chương trình, giáo trình, đề cương đào tạo cịn thiếu thốn, sở vật chất phòng học thiếu nhiều KTX chật chội, công tác phối hợp tổ chức chưa tương xứng trước yêu cầu Tổ chức học tập SV giảm sút, tình trạng SV bỏ học chây lười học tập, việc đánh giá kết học tập SV chưa khách quan + Để nâng cao chất lượng hiệu cao đào tạo cần phải có biện pháp quản lý QTĐT bao gồm: 69 Chỉ đạo tốt việc xây dựng, chỉnh lý biên soạn chương trình giáo trình Tăng cường quản lý hoạt động dạy học giảng viên, CBQL hoạt động học tập SV trường Quản lý việc thi, kiểm tra, đánh giá kết xác nhận trình độ cấp văn chứng chỉ0 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV Đầu tư, xây dựng CSVC, đồ dùng trang thiết bị dạy học Công tác tuyển sinh xét tuyển đầu vào cần trọng thêm đến đạo đức Các biện pháp đề xuất góp phần giúp nhà trường khắc phục bước tình trạng cịn trì trệ tồn nêu + Qua kết trưng cầu ý kiến thấy rõ cần thiết tính khả thi biện pháp Nếu tổ chức thực tốt đồng biện pháp thúc đầy nâng cao chất lượng cho trường ĐHSP Nghệ thuật TW Khuyến nghị: + Đối với Bộ GD&ĐT: Cử chuyên gia hỗ trợ phần mềm chương trình đào tạo, chương trình khung chương trình chi tiết cho Trường ĐHSP Nghệ thuật TW + Đối với Trường ĐHSP Nghệ thuật TW: Cho áp dụng thử nghiệm biện pháp QLQTĐT mà tác giải đề xuất luận văn Tăng cường quan tâm cấp uỷ, Ban giám hiệu việc tác động nhận thức cho giảng viên, CBQL cơng tác QLQTĐT Tuy nguồn kinh phí nhà trường hạn hẹp, nên ưu tiên dành nguồn vốn cho đầu tư XDCB phương tiện dạy học cần thiết nêu 70 Tăng cường quan hệ HTQT để có nguồn tài trợ mua sắm trang thiết bị dạy học mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho GV Tạo hội cho CBQL có dịp tham quan học hỏi kinh nghiệm QLQTĐT nước Cần xây dựng tiêu chí việc bổ nhiệm CB chế thơng thống để đảm bảo quyền lợi cho việc học tập nâng cao trình độ 71 DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bộ Giáo dục - Đào tạo Một số định hướng phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam từ đến đầu kỳ XXI Các giảng danh cho lớp Cao học QLGD Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội Chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo 2001 - 2010 Thủ tướng Chính phủ Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục (1984), Trường cán quản lý - Viện khao học giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1984) Tâm lý học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1986) Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2001) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Hải (2003) Lý luận quản lý Tập giảng cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức (2003) Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI, NXB giáo dục, Hà Nội 11 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1980) Giáo dục học, NXB KHKT giáo dục, Hà Nội 12 Trần Kiểm (1997) QL giáo dục trường học, Viện KHGD - Hà Nội 13 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện KHGD - Hà Nội 14 Trần Kiểm Khoa học QLGD - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXBGD, Hà Nội 15 Phan Văn Kha (2/1999) Quản lý giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 72 16 Phan Văn Kha (1/1999) Bài giảng “Quản lý nhà nước giáo dục”, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 17 Đinh Bá Lãm (2003) Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI - Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Luật giáo dục - NXB thật - Hà Nội 1999 19 Lưu Xuân Mới (2000) Lý luận dạy học Đại học, NXB giáo dục, Hà Nội 20 Lê Đức Phúc (5/1997) Chất lượng hiệu giáo dục, nghiên cứu phát triển giáo dục 21 Nguyễn Văn Lê Nguyễn Sinh Huy Giáo dục đại cương 22 Nguyễn Ngọc Quang (1990) Dạy học đường hình thành nhân cách, Trường cán quản lý giáo dục TWI, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Quang (1998) Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục - Trường cán quản lý GD-ĐT - Hà Nội 24 Trần Hồng Quân (1995) Nâng cao chất lượng đào tạo bậc Đại học để đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH, Hà Nội 25 Mạc Văn Trang (1997) Vấn đề nhân cách xây dựng mục tiêu chiến lược giáo dục, Hà Nội 26 Mạc Văn Trang (2003) Quản lý nhân lực, tập giảng Cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Trí (1999) Quản lý trình giáo dục Đại học, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 28 Nguyễn Đức Trí (2004) Quản lý trình đào tạo nhà trường 29 Nguyễn Đức Trí (1998) Một số vấn đề xây dựng chiến lược phát triển giáo dục, kỹ thuật nghề nghiệp 30 Phạm Viết Vượng (1996) Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Thực trạng thực mục tiêu đào tạo Mức độ đạt (%) STT Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Xác định rõ kiến thức người học (sinh viên) sau họ tốt nghiệp khoá đào tạo Phù hợp với nhu cầu xã hội nguồn nhân lực (nhu cầu người học, nhu cầu sử dụng người học ) Xác định rõ thái độ người học (sinh viên) sau họ tốt nghiệp khoá đào tạo Xác định rõ kỹ người học (sinh viên) sau họ tốt nghiệp khoá đào tạo Phù hợp với điều kiện đào tạo Trường lực lượng đào tạo, CSVC&TBDH trình độ quản lý Có tiêu chí phương thức đánh giá kết đào tạo theo tiêu chí Thực trạng chương trình nội dung đào tạo STT Mức độ đạt (%) 74 Nội dung Tốt Xác định rõ khối kiến thức kiến thức chung, kiến thức sở, kiến thức chuyên ngành, kiến thức tự chọn cho môn học, ngành học Xác định rõ thời lượng thực lý thuyết, thực hành, kiểm tra, thi học phần, đồ án hay luận văn tốt nghiệp theo tín hay đơn vị học trình Các nội dung phải kế thừa cấp học dưới, có tính phát triển tính liên thơng với chương trình giáo dục khác; đồng thời phải xếp lơgic Có phân tích nhu cầu xã hội đào tạo nguồn nhân lực (nhu cầu người học nhu cầu sử dụng lao động) Xác định rõ mục tiêu chung khoá học (kiến thức, kỹ thái độ người học) đối tượng đào tạo Xác định yêu cầu CSVC&TBDH thư viện, thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật dạy học khác Xác định yêu cầu quy định kiểm tra đánh giá kết đào tạo q trình kết thúc khóa đào tạo Xác định rõ nội dung nguồn kiến thức cần trang bị cho sinh viên theo khối kiến thức để đạt tới mục tiêu đào tạo Định hướng phương pháp đào tạo chủ yếu hình thức tổ chức kế hoạch tổng thể đào tạo 75 Khá Trung bình Yếu Thực trạng quản lý đội ngũ GV, Cán quản lý hoạt động dạy học GV, Giảng viên STT Mức độ đạt (%) Trung Tốt Khá Yếu bình Nội dung Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp dạy học, nêu gương tốt cho người học Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường Đủ số lượng, đồng cấu tuổi, giới tính đơng chun ngành đào tạo Đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tiêu chuẩn chung nhà giáo Có đủ kiến thức chun mơn nghiệp vụ sư phạm để giảng dạy theo quy định giảng viên trường đại học Có đủ sức khỏe để giảng dạy, nghiên cứu khoa học thực nhiệm vụ nói chung người giảng viên Ln ln phát triển chuyên môn nghiệp vụ sư phạm thông qua 76 STT 10 11 12 13 Mức độ đạt (%) Trung Tốt Khá Yếu bình Nội dung đào tạo, bồi dưỡng, tự học tự nghiên cứu Được bồi dưỡng tối thiểu chứng nghiệp vụ sư phạm, lý luận dạy học đại học, lý luận trị trình độ sau Đại học Đảm bảo tỉ lệ học vị học hàm: có trình độ PGS, Tiến sĩ, GV GV cao cấp; GV có trình độ Thạc sĩ Xứng đáng với vai trò người lãnh đạo để hoạch định phát triển, thu hút nguồn lực, đề xướng trì thay đổi cho nhà trường Xứng đáng với vai trò người quản lý để đại diện cho quyền mặt thực thi luật pháp, thiết lập điều hành đội ngũ nhân lực, huy động quản lý nguồn lực vật chất, xây dựng mơi trường giáo dục Nhân viên phịng đào tạo hiểu rõ yêu cầu tổ chức khoa đào tạo 14 lĩnh vực phải phục vụ để có phục vụ kịp thời đắn Công tác tuyển dụng giảng viên nhà 15 trường 16 Công tác đào tạo bồi dưỡng giảng viên Thực trạng quản lý hoạt động học tập HS,SV STT Nội dung Mức độ đạt (%) 77 Tốt Khá Trung Yếu bình Có ý thức đạo đức, có động học tập đắn, nhận biêt rõ yêu cầu mục tiêu đào tạo nhà trường kiến thức, kỹ thái độ Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Tôn trọng nhà giáo, cán nhân viên nhà trường, sở giáo dục khác; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực nội quy, điều lệ nhà trường; chấp hành pháp luật Nhà nước Tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khoẻ lực Có ý thức hành vị giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, sở giáo dục khác Có hành động góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường, sở giáo dục khác Thực trạng sở vật chất thiết bị dạy học STT Mức độ đạt (%) Nội dung Tốt 78 Khá Trung bình Yếu Đảm bảo tính chuẩn hố kích thước, kỹ thuật, cơng dụng tính đại hoá theo tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến Đảm bảo tính an tồn, phải tránh cố gây rủi ro cho sức khỏe người dạy người học Đảm bảo tính hiệu kinh tế, giá thành sở vật chất thiết bị đào tạo tương xứng với hiệu giáo dục giá thành hợp lý Phù hợp với đối tượng đào tạo đặc biệt với nội dung kiến thức chuyên ngành đào tạo Đảm bảo tính khoa học, đảm bảo mức độ xác việc phản ánh thực chân lý qui luật tự nhiên, xã hội Đảm bảo tính sư phạm (các yêu cầu mặt sư phạm màu sắc, dễ sử dụng, phù hợp tâm lý, thẩm mỹ sinh lý người học Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập cấp văn STT Mức độ đạt (%) Nội dung Tốt Tổ chức việc đánh giá kết học tập sinh viên theo phương thức đào tạo niên chế 79 Khá Trung bình Yếu quy định chương trình đào tạo chi tiết có, nhằm cho điểm phân loại xác sinh viên đảm bảo công khai công Tổ chức hoạt động công bố kết kiểm tra, kết thi môn học, kết thi tốt nghiệp; đồng thời làm thủ tục cấp chứng môn học, cấp văn tốt nghiệp cho sinh viên theo quy định Bộ Giáo dục Tổ chức việc đề kiểm tra giảng viên coi việc làm kiểm tra sinh viên theo quy định, sở nội dung kiểm tra phải bám sát mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ sinh viên Tổ chức việc đề thi việc coi thi môn học, học phần thi tốt nghiệp sinh viên sở quy định thi Bộ Giáo dục sở mục tiêu đào tạo kiến thức, kỹ thái độ sinh viên Các số liệu công tác tuyển sinh thể bảng : STT Mức độ đạt (%) Trung Tốt Khá Yếu bình Nội dung Cơng tác tuyển sinh thực theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, thiết thực, giảm áp lực, giảm căng thẳng, tốn Đảm bảo quyền lợi cơng cho thí sinh 80 Nhà trường tiến hành sửa đổi xây dựng quy chế tuyển sinh đặc thù Bổ sung quy chế tuyển sinh hệ vừa làm vừa học theo hướng tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội nhà trường đơn vị liên quan Công tác tổ chức thi đảm bảo nghiêm túc, theo công văn phê duyệt tiêu quy chế tuyển sinh hành Bộ giáo dục Đào tạo Bảng 3.1: Khảo nghiệm tính cần thiết tính thi biện pháp đề xuất STT Các biện pháp QLQTĐT Chỉ đạo việc xây dựng chỉnh lý biên soạn chương trình giáo trình QL hoạt động DH GV, giảng viên hoạt động học tập HS, SV nhà trường Quản lý việc Ktra, đánh giá kết xác nhận 81 Mức độ cần thiết Rất cần Cần Khơng cần thiết trình độ cấp VBCC Đầu tư xây dựng CSVC, trang thiết bị dạy học Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV Đổi công tác tuyển sinh xét tuyển đầu vào cần trọng thêm đến đạo đức 82 ... luận chương 52 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 52 3.1 Căn đề xuất biện pháp ... quản lý đào tạo - Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý q trình đào tạo trường ĐHSP Nghệ thuật TW - Chương 3: Các biện pháp quản lý trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐHSP Nghệ. .. quản lý hoạt động đào tạo chương 32 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 2.1 Sơ lược nhà trường 2.1.1 Vài nét chung trường Đại học Sư phạm

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan