1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái

130 649 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Trong tiến trình đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, để thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung và tỉnh Yên Bái nói riêng, một trong những vấn đề then chốt đặt ra là đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của thực tiễn sản xuất. Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực luôn quan tâm đặc biệt để đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm qua, đào tạo nghề của tỉnh Yên Bái đã nỗ lực từng bước nâng cao chất lượng, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, phát triển quy mô đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật của tỉnh Yên Bái nói riêng và cả nước nói chung. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới hiện nay, đào tạo nghề bộc lộ những hạn chế nhất định: Cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của sản xuất trong bối cảnh hội nhập, tình trạng bất cập giữa đào tạo và sử dụng gây thất nghiệp gia tăng, gây lãng phí cho xã hội. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Con người - Yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”, “Liên kết đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục”. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển của xã hội; có cơ chế và chính sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo”. Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 đã khẳng định: “Xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ giữa dạy nghề với thị trường lao động ở các cấp”. “Doanh nghiệp có trách nhiệm chính trong việc đào tạo nghề cho doanh nghiệp của mình (tự tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho lao động của doanh nghiệp; phối hợp với cơ sở dạy nghề để cùng đào tạo, đặt hàng đào tạo); có trách nhiệm đóng góp vào quỹ hỗ trợ học nghề; đồng thời trực tiếp tham gia vào các hoạt động đào tạo nghề (xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề, xác định danh mục nghề, xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá kết quả học tập của học sinh học nghề…” Để đào tạo được đội ngũ lao động có chất lượng phù hợp với yêu cầu sản xuất trong điều kiện khoa học kỹ thuật thay đổi nhanh chóng hiện nay thì việc phối hợp đào tạo giữa nhà trường với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh đang được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục trong và ngoài nước quan tâm. Tuy nhiên, chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu vấn đề “Quản lý phối hợp đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái”. Với những lý do trên đây, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái” làm đề tài nghiên cứu.

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Hà Thế Truyền, người thầy đã giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục, các thầy, cô giáo trong Học viện Quản lý giáo dục đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Yên Bái, Trường Cao đẳng nghề Yên Bái và các cơ sở đào tạo nghề, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin và tư liệu quý giá trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Xin được gửi đến những người thân yêu trong gia đình, bạn bè, những tình cảm biết ơn sâu nặng, đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi về mọi mặt. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, mặc dù bản thân có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, nhưng do điều kiện thời gian và năng lực có hạn, chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, hạn chế. Kính mong các thầy cô, các chuyên gia, bạn bè, đồng nghiệp và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề nghiên cứu, tiếp tục đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn./. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Huy Toàn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 1 Bộ LĐ-TB & XH Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 2 BM Bộ môn 3 CBQL Cán bộ quản lý 4 CĐN Cao đẳng nghề 5 CSDN Cơ sở dạy nghề 6 CSĐT Cơ sở đào tạo 7 CSSX Cơ sở sản xuất 8 CNKT Công nhân kỹ thuật 9 CHLB Cộng hoà liên bang 10 DN Doanh nghiệp 11 DNSX Doanh nghiệp sản xuất 12 GVDN Giáo viên dạy nghề 13 HSSV Học sinh sinh viên 14 ILO Tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization) 15 K/P/B Khoa/Phòng/Ban 16 KQHT Kết quả học tập 17 LĐKT Lao động kỹ thuật 18 LĐT Lãnh đạo trường 19 SCN Sơ cấp nghề 20 TCN Trung cấp nghề 21 THCS Trung học cơ sở 22 THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC M UỞĐẦ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 - Đề xuất các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với DN trên địa bàn tỉnh Yên Bái 2 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2 5. Phạm vi nghiên cứu 3 Luận văn tập trung nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo công nhân kỹ thuật giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp ở tỉnh Yên Bái. Công tác điều tra, khảo sát được tiến hành ở Trường Cao đẳng nghề Yên Bái và một số doanh nghiệp sản xuất xi măng, xây dựng, khoáng sản, xe máy và vật liệu xây dựng ở Yên Bái 3 6. Giả thuyết khoa học 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 Ch ng 1ươ C S LÝ LU N VÀ PHÁP LÝ V QU N LÝ PH I H P ÀO T O Ơ Ở Ậ Ề Ả Ố Ợ Đ Ạ GI A TR NG CAO NG NGH V I CÁC DOANH NGHI PỮ ƯỜ ĐẲ Ề Ớ Ệ 5 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2. Một số khái niệm 7 1.2.1. Quản lý 7 1.2.2. Đào tạo nghề 8 1.2.3. Cơ sở đào tạo nghề 10 1.2.4. Công nhân kỹ thuật 12 1.2.5. Đào tạo công nhân kỹ thuật 13 1.2.6. Thị trường lao động 15 1.2.7. Doanh nghiệp 15 1.2.8. Chất lượng đào tạo 16 1.2.9. Phối hợp đào tạo 17 1.3. Đào tạo Công nhân kỹ thuật và việc làm trong cơ chế thị trường 18 1.3.1. Xác định nhu cầu về nhân lực - xuất phát điểm của đào tạo CNKT trong cơ chế thị trường 19 1.3.2. Các phương pháp xác định nhu cầu về CNKT 20 1.3.3. Đào tạo CNKT phải tuân thủ các quy luật của thị trường 20 1.4. Phối hợp đào tạo giữa cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp 22 1.4.1. Mối liên kết giữa cơ sở đào tạo với cơ sở sản xuất và nguyên lý giáo dục "Học đi đôi với hành'' 22 1.4.2. Một số mô hình về sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất 24 1.5. Các loại hình tổ chức phối hợp đào tạo giữa cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp.27 1.5.1. Tổ chức cơ sở đào tạo nằm trong cơ sở sản xuất 27 1.5.2. Tổ chức đơn vị sản xuất nằm trong cơ sở đào tạo 29 1.5.3. Cơ sở đào tạo nghề và các cơ sở sản xuất là những đơn vị độc lập 30 1.6. Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa trường Cao đẳng nghề với doanh nghiệp 32 1.6.1. Biện pháp 32 1.6.2. Biện pháp quản lý 32 1.6.3. Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa trường Cao đẳng nghề với doanh nghiệp 32 1.7. Nội dung quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa trường Cao đẳng nghề với doanh nghiệp 33 1.7.1. Phối hợp trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo lao động 33 1.7.2. Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo theo hướng gắn với các ngành nghề mà doanh nghiệp cần lao động 35 1.7.3. Phối hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp khảo sát, xác định sát thực cụ thể hơn nữa nhu cầu về nhân lực của các doanh nghiệp trên địa bàn 36 1.7.4. Mở rộng liên kết đào tạo và đa dạng hóa loại hình đào tạo 37 1.7.5. Phối hợp với các doanh nghiệp trong việc đổi mới đánh giá kết quả học tập38 1.7.6. Tạo việc làm cho học sinh sau đào tạo 38 1.7.7. Tăng cường phối hợp giữa nhà trường với các DN nhằm bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới của nghề 39 1.8. Một số bài học kinh nghiệm trên thế giới về quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa cơ sở đào tạo nghề và cơ sở sản xuất 39 1.8.1. Giới thiệu một số kinh nghiệm trên thế giới về quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa cơ sở đào tạo nghề và cơ sở sản xuất 39 1.8.2. Một số bài học kinh nghiệm trên thế giới về quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa cơ sở đào tạo nghề và cơ sở sản xuất 40 TI U K T CH NG 1Ể Ế ƯƠ 41 Ch ng 2ươ TH C TR NG QU N LÝ PH I H P ÀO T O GI A TR NG CAOỰ Ạ Ả Ố Ợ Đ Ạ Ữ ƯỜ NG NGH YÊN BÁI V I CÁC DOANH NGHI P TRÊN A BÀN T NHĐẲ Ề Ớ Ệ ĐỊ Ỉ YÊN BÁI 42 2.1. Sơ lược một số nét về vị trí địa lý, dân cư và tình hình kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái 42 2.1.1. Đặc điểm địa lý, dân cư, nguồn lao động 42 2.1.2. Đặc điểm kinh tế 43 2.2. Khái quát chung về Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 44 2.3. Thực trạng đào tạo nghề ở Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 48 2.3.1. Quy mô đào tạo 48 2.3.2. Cơ cấu ngành nghề đào tạo 49 2.3.3. Chất lượng đào tạo 49 2.3.4. Đội ngũ giáo viên dạy nghề 50 2.3.6. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề 55 2.3.7. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong công tác đào tạo nghề 56 2.4. Thực trạng quản lý phối hợp đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với doanh nghiệp trên địa bàn 57 2.4.1. Phối hợp trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo lao động 57 2.4.2. Thực trạng về phương thức và hình thức phối hợp đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với doanh nghiệp trên địa bàn Yên Bái 59 2.4.3. Thực trạng về mức độ phối hợp đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với doanh nghiệp trên địa bàn Yên Bái 60 2.4.4. Thực trạng nhận thức của CBQL về tầm quan trọng và ý nghĩa của phối hợp đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với doanh nghiệp 61 2.4.5. Về quản lý quy mô phối hợp đào tạo nghề 62 2.4.6. Về huy động chuyên gia của doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình đào tạo 65 2.4.7. Về những tồn tại, hạn chế trong quản lý phối hợp đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với doanh nghiệp 67 2.4.8. Nguyên nhân những tồn tại trong phối hợp đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với doanh nghiệp 67 TI U K T CH NG 2Ể Ế ƯƠ 70 Ch ng 3ươ CÁC BI N PHÁP QU N LÝ PH I H P ÀO T O GI A Ệ Ả Ố Ợ Đ Ạ Ữ TR NG CAO NG NGH YÊN BÁI V I CÁC DOANH NGHI P ƯỜ ĐẲ Ề Ớ Ệ TRÊN A BÀN T NH YÊN BÁIĐỊ Ỉ 71 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp 71 3.1.1. Quán triệt chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục nghề nghiệp 71 3.1.2. Dựa trên Luật Giáo dục và Luật Dạy nghề 72 3.1.3. Dựa trên nhu cầu của các doanh nghiệp tuyển dụng lao động 72 3.1.4. Dựa vào thực trạng của Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 73 3.1.5. Đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp và nhà trường khi phối hợp đào tạo 74 3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa Trường và các doanh nghiệp 75 3.2.1. Phối hợp trong việc nâng cao và phát huy các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo 75 3.2.2. Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo theo hướng gắn với các ngành nghề mà doanh nghiệp cần lao động 78 3.2.3. Nhà trường phối hợp với doanh nghiệp khảo sát, xác định sát thực cụ thể hơn nữa nhu cầu về nhân lực của các doanh nghiệp trên địa bàn 80 3.2.4. Mở rộng phối hợp đào tạo và đa dạng hóa loại hình đào tạo 82 3.2.5. Phối hợp với các doanh nghiệp trong việc đổi mới đánh giá kết quả học tập85 3.2.6. Tạo việc làm cho học sinh sau đào tạo 86 3.2.7. Tăng cường phối hợp giữa nhà trường với các DN nhằm bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới của nghề 88 3.3. Khảo nghiệm mức độ cần thiết, khả thi của các biện pháp phối hợp đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái và doanh nghiệp 90 3.3.1. Đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp phối hợp đào tạo giữa nhà trường và các doanh nghiệp 91 3.3.2. Đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp phối hợp đào tạo giữa nhà trường và các doanh nghiệp 93 3.4. Tổ chức thử nghiệm một biện pháp 94 TI U K T CH NG 3Ể Ế ƯƠ 97 K T LU N VÀ KI N NGHẾ Ậ Ế Ị 99 1. Kết luận 99 2. Kiến nghị 99 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 101 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN STT TÊN SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ TRANG Sơ đồ 1.1 Sơ đồ khái niệm về quản lý 8 Sơ đồ 1.2 Mô hình đào tạo song hành 25 Sơ đồ 1.3 Mô hình đào tạo luân phiên / xen kẽ (Sanwich) 26 Sơ đồ 1.4 Mô hình đào tạo tuần tự. 27 Sơ đồ 1.5 Tổ chức cơ sở đào tạo nằm trong cơ sở sản xuất 29 Sơ đồ 1.6 Tổ chức đơn vị sản xuất nằm trong cơ sở dạy nghề 30 Sơ đồ 1.7 Tổ chức phối hợp cơ sở đào tạo và các cơ sở sản xuất độc lập 31 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 46 Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Yên Bái giai đoạn 2007 - 2011 44 Bảng 2.2 Quy mô tuyển sinh đào tạo nghề hàng năm 48 Bảng 2.3 Số lượng giáo viên dạy nghề 50 Bảng 2.4 Cơ cấu trình độ đội ngũ GVDN của Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 51 Bảng 2.5 Kết quả biên soạn và chỉnh lý giáo trình của nhà trường từ 2007 - 2011 53 Bảng 2.6 Kết quả điều tra mức độ phù hợp của chương trình đào tạo so với yêu cầu của sản xuất qua ý kiến của CNKT 53 Bảng 2.7 Kết quả điều tra mức độ phù hợp của chương trình đào tạo qua thăm dò ý kiến người sử dụng lao động 54 Bảng 2.8 Kết quả điều tra mức độ phù hợp của chương trình đào tạo qua thăm dò ý kiến cán bộ quản lý các cấp và giáo viên trong Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 54 Bảng 2.9 Kết quả điều tra chất lượng đào tạo lao động qua thăm dò ý kiến người sử dụng lao động 58 Bảng 2.10 Kết quả điều tra chất lượng đào tạo lao động qua thăm dò ý kiến người lao động đã được đào tạo (Chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của người được đào tạo) 58 Bảng 2.11 Kết quả điều tra chất lượng đào tạo lao động qua thăm dò ý kiến cán bộ quản lý các cấp trong Trường Cao đẳng nghề Yên Bái (Chất lượng đào tạo được đánh giá qua 59 mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của người được đào tạo) Bảng 2.12 Đánh giá của CBQL các cấp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái và chủ doanh nghiệp về hình thức phối hợp giữa nhà trường DN 60 Bảng 2.13 Kết quả điều tra ý kiến của cán bộ quản lý các cấp Trường Cao đẳng nghề Yên Bái về sự phối hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp 60 Bảng 2.14 Kết quả điều tra ý kiến của cán bộ quản lý các doanh nghiệp về sự phối hợp giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với doanh nghiệp 61 Bảng 2.15: Nhận thức của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng và ý nghĩa của phối hợp đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với doanh nghiệp đến chất lượng đào tạo nghề 62 Bảng 3.1 Khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp 91 Bảng 3.2 Khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp 93 Biểu đồ 2.1 Quy mô tuyển sinh đào tạo nghề hàng năm 49 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu giáo viên dạy nghề theo thâm niên giảng dạy 51 Biểu đồ 3.1 Khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp 92 Biểu đồ 3.2 Khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp 94 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong tiến trình đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, để thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung và tỉnh Yên Bái nói riêng, một trong những vấn đề then chốt đặt ra là đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của thực tiễn sản xuất. Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực luôn quan tâm đặc biệt để đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm qua, đào tạo nghề của tỉnh Yên Bái đã nỗ lực từng bước nâng cao chất lượng, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, phát triển quy mô đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật của tỉnh Yên Bái nói riêng và cả nước nói chung. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới hiện nay, đào tạo nghề bộc lộ những hạn chế nhất định: Cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của sản xuất trong bối cảnh hội nhập, tình trạng bất cập giữa đào tạo và sử dụng gây thất nghiệp gia tăng, gây lãng phí cho xã hội. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Con người - Yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”, “Liên kết đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục”. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển của xã hội; có cơ chế và chính sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo”. Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 đã khẳng định: “Xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ giữa dạy nghề với thị trường lao động ở các cấp”. “Doanh nghiệp có trách nhiệm chính trong việc đào tạo nghề cho doanh nghiệp của mình (tự tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho lao động của doanh nghiệp; phối hợp với cơ sở dạy nghề để cùng đào tạo, đặt hàng đào tạo); có trách nhiệm đóng góp vào quỹ hỗ trợ học nghề; đồng thời trực tiếp tham gia vào các hoạt động đào tạo nghề (xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề, xác định danh mục nghề, xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá kết quả học tập của học sinh học nghề…” 1 Để đào tạo được đội ngũ lao động có chất lượng phù hợp với yêu cầu sản xuất trong điều kiện khoa học kỹ thuật thay đổi nhanh chóng hiện nay thì việc phối hợp đào tạo giữa nhà trường với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh đang được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục trong và ngoài nước quan tâm. Tuy nhiên, chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu vấn đề “Quản lý phối hợp đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái”. Với những lý do trên đây, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Trường Cao đẳng nghề Yên Bái đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa trường Cao đẳng nghề và DN. - Đánh giá thực trạng về quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với DN trên địa bàn tỉnh Yên Bái. - Đề xuất các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với DN trên địa bàn tỉnh Yên Bái. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái. 4.2. Khách thể nghiên cứu Phối hợp đào tạo CNKT giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái. 2 [...]... nghề Yên Bái với các doanh nghiệp đã góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo nghề của nhà trường Tuy nhiên, trên thực tế còn nảy sinh nhiều vấn đề bất cập trong cơ chế phối hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp Theo đó, nếu áp dụng một cách đồng bộ những biện pháp quản lý tác động các thành tố cấu trúc của quá trình phối hợp đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. .. xuất các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo công nhân kỹ thuật giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp ở tỉnh Yên Bái Công tác điều tra, khảo sát được tiến hành ở Trường Cao đẳng nghề Yên Bái và một số doanh nghiệp sản xuất xi măng, xây dựng, khoáng sản, xe máy và vật liệu xây dựng ở Yên Bái 6 Giả thuyết khoa học Trong những năm vừa qua, công tác quản lý phối hợp giữa Trường Cao đẳng nghề. .. số biện pháp tăng cường quản lý đào tạo nghề ở Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” [38] Có phân tích mối quan hệ giữa quản lý và chất lượng đào tạo nghề Tuy nhiên, do hướng nghiên cứu của những đề tài nêu trên chưa đề cập tới các cơ sở khoa học của phối hợp đào tạo nghề mà tập trung giải quyết mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp Trong đó, vấn đề phối hợp đào tạo nghề và các giải pháp để phối hợp. .. khoa học 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi để tìm hiểu thực trạng đào tạo nghề và thực trạng về phối hợp đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với 4 DN, các yếu tố liên quan, thu thập thông tin về tính khả thi của các biện pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề của Trường Cao đẳng nghề Yên Bái - Phương pháp phỏng vấn, đàm thoại:... Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ PHỐI HỢP ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã chỉ rõ: "Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển của xã hội, có cơ chế và chính sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo" [24, 217] Để đào tạo được đội ngũ... hơn đào tạo theo mô hình song hành hay mô hình đào tạo luân phiên Sơ đồ 1.4: Mô hình đào tạo tuần tự Tại cơ sở đào tạo Lý thuyết Thực hành Thi cơ bản Tại cơ sở sản xuất Thực hành sản xuất Tốt nghiệp 1.5 Các loại hình tổ chức phối hợp đào tạo giữa cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp Với tính đa dạng của sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất, hiện nay đang tồn tại nhiều loại hình tổ chức phối hợp. .. đào tạo CNKT 1.4 Phối hợp đào tạo giữa cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp 1.4.1 Mối liên kết giữa cơ sở đào tạo với cơ sở sản xuất và nguyên lý giáo dục "Học đi đôi với hành'' "Học đi đôi với hành, thực tập kết hợp với lao động sản xuất, đào tạo gắn với sử dụng" đã trở thành một nguyên lý giáo dục có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đào tạo nghề Nguyên lý này đã được các tác giả kinh điển của chủ... thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định Có nhiều dạng đào tạo nghề: Đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa và tự đào tạo Có rất nhiều định nghĩa về đào tạo nghề, sau đây xin được nêu một số định nghĩa đó: 9 William Mc Gehee (1979): Đào tạo nghề là những quy trình mà những công ty sử dụng để tạo thuận lợi... chung thống nhất là coi quản lý là hoạt động có tổ chức, có chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, khách thể quản lý và mục tiêu quản lý, giữa chúng có mối quan hệ với nhau thông qua những tác động quản lý Do vậy, có thể biểu thị sơ đồ khái niệm quản lý như sau: Sơ đồ 1.1: Sơ đồ về khái niệm quản lý Chủ thể quản lý Đối tượng quản lý Mục tiêu quản lý Khách thể quản lý Từ việc phân tích các khái niệm và quan... thức phối hợp đào tạo nghề tổng quát, các điều kiện, nguyên tắc, phương pháp thực hiện, quy trình phối hợp, các giải pháp để thực hiện phối hợp đào tạo nghề Đề tài cấp thành phố Trường Trung cấp kỹ thuật xây dựng Hà Nội: "Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng lao động của hệ thống dạy nghề Hà Nội trong lĩnh vực xây dựng" [22] Trong đề tài tác giả đã phân tích mô hình đào tạo kép ở CHLB Đức, mô hình đào . cứu Các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái. 4.2. Khách thể nghiên cứu Phối hợp đào tạo CNKT giữa Trường Cao đẳng. quản lý 32 1.6.3. Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa trường Cao đẳng nghề với doanh nghiệp 32 1.7. Nội dung quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa trường Cao đẳng nghề với doanh nghiệp. sở lý luận của quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa trường Cao đẳng nghề và DN. - Đánh giá thực trạng về quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề Yên Bái với DN trên địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w