- Đề xuất cỏc biện phỏp quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề
7. Phương phỏp nghiờn cứu
3.2.3. Nhà trường phối hợp với doanh nghiệp khảo sỏt, xỏc định sỏt thực cụ thể hơn
hơn nữa nhu cầu về nhõn lực của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn
3.2.3.1. Mục tiờu của biện phỏp
- Để học sinh - sinh viờn tốt nghiệp cú nhiều cơ hội tỡm được việc làm, điều quan trọng là hệ thống đào tạo cần xỏc định được nhu cầu nguồn nhõn lực của thị trường lao động.
- Để đào tạo gắn được với yờu cầu của sản xuất, của thị trường lao động, điều quan trọng là phải xỏc định được nhu cầu về nhõn lực hàng năm cũng như trong từng kế hoạch 5 năm của tỉnh. Xỏc định nhu cầu về nhõn lực là một nhiệm vụ rất quan trọng để kế hoạch húa đào tạo.
- Xỏc định nhu cầu về nhõn lực nhằm mục đớch biết được cỏc nhu cầu ngắn hạn và trung hạn của cỏc cơ sở sản xuất, của thị trường về lao động kỹ thuật để cú thể chuyển thành nhu cầu đào tạo (Theo ILO).
3.2.3.2. Nội dung của biện phỏp
- Nhà trường cần chủ động phối hợp với cỏc cơ sở sản xuất, doanh nghiệp tiến hành khảo sỏt và xỏc định sỏt nhu cầu về nhõn lực của của doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Yờn Bỏi và cỏc vựng lõn cận. Xõy dựng Trung tõm thụng tin nguồn nhõn lực để cú sự trao đổi thường xuyờn giữa cỏc bờn liờn quan tạo điều kiện cho người học cú đầy đủ thụng tin trước khi vào học.
- Nhà trường cần nghiờn cứu thị trường lao động, nhu cầu của doanh nghiệp đối với từng loại hỡnh lao động. Đồng thời phải điều tra xem sinh viờn ra trường được sử dụng như thế nào, thừa loại nghề nào, ngành nghề nào thiếu để từ đú xỏc định chỉ tiờu tuyển sinh cho từng ngành học. Quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà trường cần được gắn kết trong đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực. Đú là cỏch tốt nhất để nõng cao chất lượng đào tạo đỏp ứng nhu cầu xó hội.
3.2.3.3. Cỏch thức thực hiện biện phỏp
- Bước 1: Xõy dựng kế hoạch
+ Xõy dựng kế hoạch điều tra, phỏng vấn lónh đạo cỏc DN trờn địa bàn về nhu cầu nguồn nhõn lực của DN mà họ quản lý.
+ Xõy dựng kế hoạch hội thảo, hội nghị tuyển sinh cú sự tham gia của đại diện cỏc DN.
- Bước 2: Tổ chức và chỉ đạo thực hiện
+ Tổ chức điều tra phỏng vấn chủ DN để cú được nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực trước mắt cũng như kế hoạch phỏt triển nhõn lực của cỏc DN trong một tương lai gần.
+ Điều tra theo dấu vết học sinh, sinh viờn tốt nghiệp đó tỡm được việc làm và đang lao động ở cỏc doanh nghiệp. Những học sinh sau khi tốt nghiệp trong quỏ trỡnh lao động nghề nghiệp sẽ hiểu rừ hơn ai hết chất lượng của cỏc chương trỡnh họ đó được đào tạo đỏp ứng được yờu cầu của sản xuất tới mức độ nào, những nội dung nào là phự hợp, nội dung nào là khụng cần thiết và nội dung nào cần mà họ chưa được học.
+ Hoàn thiện cơ cấu ngành nghề và trỡnh độ nhằm mục đớch điều chỉnh cỏc chương trỡnh đào tạo cũng như số lượng tuyển sinh của cỏc ngành nghề và trỡnh độ
trong tương lai cho phự hợp với nhu cầu về nhõn lực của cỏc DN để tổ chức cỏc khúa đào tạo cho phự hợp.
- Bước 3: Kiểm tra đỏnh giỏ
+ Kết thỳc mối đợt khảo sỏt, phỏng vấn điều tra về nhu cầu nguồn nhõn lực, phải tổng hợp cỏc thụng tin để kịp thời điều chỉnh cơ cấu ngành nghề đào tạo cũng như chương trỡnh đào tạo cho phự hợp.
+ Kiểm tra, đỏnh giỏ thụng tin điều tra, tỡm ra những điểm hạn chế để điều chỉnh.
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện phỏp
- Nhà trường cần đưa lờn cỏc kờnh thụng tin như bỏo Nhõn dõn, bỏo Yờn Bỏi, đài phỏt thanh truyền hỡnh Yờn Bỏi và cỏc đài địa phương trong vựng Tõy Bắc, trờn cỏc Website... để thụng tin đến từng DN, địa phương, cỏc nhõn cú nhu cầu học nghề và liờn kết đào tạo nghề.
- Nhà trường xõy dựng hệ thống thụng tin về phối hợp đào tạo với mục đớch là cung cấp đầy đủ và chớnh xỏc cỏc thụng tin về đào tạo, việc làm. Cử 01 Phú Hiệu trưởng chỉ đạo việc xõy dựng hệ thống thụng tin và duy trỡ hoạt động một cỏc hiệu quả.
- Sở Lao động Thương binh và Xó hội là cơ quan quản lý nhà nước đứng ra tổ chức Hội thảo, Hội chợ việc làm để nhà trường và DN biết được nhiều thụng tin về thị trường đào tạo và việc làm. Đõy là điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp đào tạo nghề.