Phối hợp trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo lao động

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Trang 41)

- Đề xuất cỏc biện phỏp quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề

1.7.1.Phối hợp trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo lao động

7. Phương phỏp nghiờn cứu

1.7.1.Phối hợp trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo lao động

Đào tạo nghề là một lĩnh vực tốn kộm, cần nhiều trang thiết bị, đặc biệt là trong dạy thực hành. Nhưng trang thiết bị của cơ sở đào tạo bao giờ cũng lạc hậu so với sản xuất, bởi lẽ trong cơ chế thị trường cạnh tranh với sự phỏt triển như vũ bóo

của khoa học và cụng nghệ, doanh nghiệp sản xuất phải thay đổi cụng nghệ và phỏt triển rất nhanh chúng trong khi cơ sở đào tạo thỡ ớt nhiều vẫn mang tớnh ổn định.

Bờn cạnh đú, việc phối hợp này nhằm thực hiện chủ trương xó hội húa giỏo dục, cơ sở đào tạo cần tận dụng năng lực chuyờn mụn của cỏc kỹ sư và lao động giỏi ở cỏc cơ sở sản xuất tham gia vào cụng tỏc giảng dạy, vỡ họ là những người thường xuyờn được cập nhật cỏc kiến thức và kỹ năng của cỏc cụng nghệ hiện đại, trong khi giỏo viờn của cơ sở đào tạo ớt cú cơ hội để tiếp cận với cỏc tiến bộ kỹ thuật cũng như kinh nghiệm sản xuất.

Do vậy, để cú được những người lao động kỹ thuật cú chất lượng đỏp ứng được nhu cầu của mỡnh cũng như để nõng cao chất lượng đào tạo của cơ sở đào tạo, cần thiết lập sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo và cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong quỏ trỡnh đào tạo, đặc biệt là trong quỏ trỡnh dạy thực hành và thực tập sản xuất.

Sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong việc tổ chức quỏ trỡnh đào tạo mang lại cỏc lợi ớch sau đõy:

Với cơ sở đào tạo

- Sử dụng được cỏc thiết bị hiện đại của sản xuất, những thiết bị đắt tiền mà cơ sở đào tạo khụng thể cú để học sinh, sinh viờn thực hành.

- Sử dụng được những kỹ sư, cụng nhõn giỏi trong sản xuất, những người thường xuyờn được tiếp cận với những kỹ thuật và cụng nghệ mới tham gia vào cụng việc giảng dạy để nõng cao chất lượng đào tạo.

- Kịp thời và thường xuyờn cập nhật, bổ sung và cải tiến được cỏc chương trỡnh đào tạo cho phự hợp với yờu cầu sản xuất.

Với cơ sở sản xuất

- Cú cơ hội để theo dừi và tuyển chọn được những sinh viờn giỏi, cú năng lực thực tế phự hợp với yờu cầu của doanh nghiệp.

- Cú một lực lượng lao động phụ, tiền cụng rẻ để thực hiện những nhiệm vụ sản xuất phự hợp.

Với người học

- Được học với những phương tiện sản xuất hiện đại để cú thể nhanh chúng hỡnh thành được những kỹ năng cần thiết phự hợp với yờu cầu của sản xuất.

- Cú nhiều cơ hội để tỡm được việc làm sau khi tốt nghiệp.

- Cú điều kiện để tiếp cận được với mụi trường sản xuất thật, với nhịp độ khẩn trương của sản xuất cụng nghiệp với mục tiờu phấn đấu khụng ngừng nõng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, những điều mà ở nhà trường khụng thể cú được. Nhờ vậy, sớm hỡnh thành được tỏc phong lao động cụng nghiệp cũng như đạo đức nghề nghiệp.

Cỏc cơ sở sản xuất gúp phần kinh phớ cho đào tạo

Một nguyờn tắc đơn giản trong cơ chế thị trường là khi nhận một sản phẩm nào đú thỡ bờn cầu phải trả tiền cho bờn cung để trang trải cỏc chi phớ và cho phỏt triển. Hơn nữa, trong điều kiện nước ta cũn nghốo, việc đúng gúp kinh phớ cho đào tạo và tham gia vào quỏ trỡnh đào tạo là một hỡnh thức để thực hiện xó hội húa giỏo dục.

Với những lợi ớch nờn trờn, cần cú sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo và cỏc doanh nghiệp trong việc thực hiện quỏ trỡnh đào tạo.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Trang 41)