Một số bài học kinh nghiệm trờn thế giới về quản lý phối hợp đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Trang 48)

- Đề xuất cỏc biện phỏp quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề

7. Phương phỏp nghiờn cứu

1.8.2. Một số bài học kinh nghiệm trờn thế giới về quản lý phối hợp đào tạo nghề

giữa cơ sở đào tạo nghề và cơ sở sản xuất

Trong xu thế toàn cầu và hội nhập hiện nay, việc tổng kết kinh nghiệm quản lý đào tạo nghề của cỏc nước trờn thế giới nhằm vận dụng vào thực tiễn đào tạo nghề ở Việt Nam là thực sự cần thiết và cấp bỏch nhằm đào tạo nguồn nhõn lực đủ sức đương đầu với cạnh tranh và hợp tỏc. Nhỡn chung, một số bài học kinh nghiệm trờn thế giới về quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa cơ sở đào tạo nghề và cơ sở sản xuất tập trung vào những nội dung sau:

- Mối quan hệ giữa nhà trường với cỏc DN phải mật thiết, trường học và xớ nghiệp tương hỗ, tương lợi, bỡnh đẳng về lợi ớch trờn phương diện dịch vụ kỹ thuật, do vậy mà tăng cường hợp tỏc giữa cỏc bờn.

- Theo đú, cỏc trường dạy nghề phải gắn bú chặt chẽ với cỏc cơ sở sản xuất và dịch vụ gúp phần quan trọng vào việc nõng cao chất lượng đào tạo nghề.

- Quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa cơ sở đào tạo nghề và cơ sở sản xuất để giải quyết tỡnh trạng bất cập giữa đào tạo nghề và sử dụng lao động và hướng tới phỏt triển nhõn lực kỹ thuật đỏp ứng nhu cầu xó hội.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Nước ta đang chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế hoạch húa tập trung quan liờu bao cấp sang cơ chế thị trường. Do vậy, giỏo dục và đào tạo cũng cần cú những đổi mới để chuyển đổi theo. Một trong những đổi mới theo định hướng thị trường trong đào tạo là thiết lập sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo và cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đõy là một vấn đề bức thiết để thực hiện nguyờn lý học đi đụi với hành, thực hành gắn với lao động sản xuất và đào tạo gắn với sử dụng trong cơ chế thị trường.

Sự phối hợp này biểu hiện của mối quan hệ cung - cầu nguồn nhõn lực trong cơ chế thị trường và mang lại lợi ớch cho cả đụi bờn: cơ sở đào tạo cũng như doanh nghiệp.

Tuy nhiờn, đõy là một mối quan hệ phức tạp và rất đa dạng. Bởi vậy cần căn cứ vào nhu cầu và điều kiện thực tiễn của từng cơ sở đào tạo cũng như của từng cơ sở sản xuất để cú sự lựa chọn phự hợp thỡ mới nõng cao được chất lượng đào tạo trong quỏ trỡnh thực hiện sự phối hợp này, khụng thể ỏp dụng đặt một mụ hỡnh hoặc một loại hỡnh tổ chức kết hợp nào đồng loạt cho tất cả cỏc cơ sở đào tạo cũng như cho cỏc cơ sở sản xuất.

Nội dung của sự phối hợp này cũng rất phong phỳ đa dạng, cần cú sự lựa chọn cho phự hợp với điều kiện thực tế mỗi cơ sở đào tạo để mụ hỡnh phối hợp được lựa chọn đạt hiệu quả cao.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN Lí PHỐI HỢP ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ YấN BÁI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRấN ĐỊA BÀN TỈNH YấN BÁI 2.1. Sơ lược một số nột về vị trớ địa lý, dõn cư và tỡnh hỡnh kinh tế xó hội tỉnh Yờn Bỏi

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w