Nguyờn nhõn những tồn tại trong phối hợp đào tạo giữa Trường Cao đẳng

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Trang 75)

- Đề xuất cỏc biện phỏp quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề

7. Phương phỏp nghiờn cứu

2.4.8. Nguyờn nhõn những tồn tại trong phối hợp đào tạo giữa Trường Cao đẳng

Cao đẳng nghề Yờn Bỏi với doanh nghiệp

Mặc dự cụng tỏc dạy nghề trong những năm qua của nhà trường đó cú nhiều cố gắng và đạt được những thành tựu nhất định, trong quản lý phối hợp đào tạo nghề đó cú được những hợp đồng đào tạo. Tuy nhiờn cụng tỏc đào tạo của nhà trường cũng cũn bộc lộ nhiều nhược điểm. Cụ thể những hạn chế trong quản lý phối hợp là:

- Nhà trường và cỏc CSSX chưa "ngồi lại" với nhau để trao đổi thụng tin về nhu cầu đào tạo cỏc ngành nghề và trỡnh độ CNKT được tiến hành hàng năm, cũng như kế hoạch phỏt triển 5 năm mà chủ yếu tuyển sinh theo chỉ tiờu được giao của UBND tỉnh.

- Mức độ phối hợp cũn giới hạn trong phạm vi cỏc DN tạo điều kiện cho học sinh đến thực tập, tham quan thực tế.

- Cỏc DN chưa tham gia cựng nhà trường xõy dựng chương trỡnh đào tạo, tổ chức đào tạo, cử chuyờn gia giảng dạy, đỏnh giỏ học sinh trong cỏc kỳ thi tốt nghiệp, trong vấn đề hướng nghiệp, tư vấn và giới thiệu việc làm cho học sinh nhà trường.

- Sự phối hợp đào tạo nghề giữa nhà trường và DN chưa cú hệ thống chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước điều chỉnh mối quan hệ này, chưa cú quy định cụ thể mang tớnh phỏp lý quy định trỏch nhiệm ràng buộc giữa hai bờn trong tổ chức cỏc nội dung phối hợp đào tạo.

2.4.8. Nguyờn nhõn những tồn tại trong phối hợp đào tạo giữa Trường Cao đẳng nghề Yờn Bỏi với doanh nghiệp nghề Yờn Bỏi với doanh nghiệp

2.4.8.1. Nguyờn nhõn từ cấp quản lý trường

- Trong cụng tỏc quản lý, phối hợp đào tạo: Phương thức và hỡnh thức phối hợp giữa nhà trường với DN chưa tỡm được tiếng núi chung.

- Nhà trường chưa chỳ trọng mời cỏc chuyờn gia giỏi phối hợp xõy dựng chương trỡnh đào tạo đỏp ứng nhu cầu thực tiễn của DN.

- Cơ chế, chớnh sỏch tận dụng trang thiết bị của DN phục vụ đào tạo vẫn cũn nhiều hạn chế.

2.4.8.2. Sự chỉ đạo của Ban Giỏm hiệu

Trong những năm gần đõy, mặc dự đó cú nhiều cố gắng trong lónh đạo, chỉ đạo cụng tỏc chuyờn mụn. Nhưng sự chỉ đạo của Ban Giỏm hiệu nhà trường đụi khi vẫn cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa thật sự quan tõm, sõu sỏt và kiểm tra thường xuyờn.

2.4.8.3. Đối với cỏc Phũng, Khoa, Tổ bộ mụn

- Cỏc phũng chức năng trong nhà trường làm cụng tỏc tham mưu cho Ban Giỏm hiệu về đào tạo nghề nhưng đụi lỳc cũn chưa kịp thời, cũn mang tớnh chất thời vụ, chưa cú những kế hoạch mang tớnh dài hơi và cú tầm nhỡn chiến lược 10 năm, 20 năm…

- Khoa, Tổ bộ mụn là cỏc đơn vị trực tiếp đào tạo, quản lý học sinh sinh viờn nhưng vẫn chưa phối hợp tốt giữa đào tạo và tư vấn việc làm sau tốt nghiệp cho HSSV, thụng tin tư vấn hướng nghiệp đụi khi chưa cập nhật được với sự biến động về nguồn nhõn lực mà doanh nghiệp cần.

2.4.8.4. Về phớa đội ngũ giỏo viờn

- Chưa cú được sự nhận thức sõu sắc trong đội ngũ giỏo viờn nhà trường về ảnh hưởng của sự phối hợp đào tạo đến chất lượng đào tạo của nhà trường.

- Số lượng giỏo viờn cũn thiếu về số lượng so với quy mụ đào tạo hiện tại và tương lai.

- Trỡnh độ chuyờn mụn cũn thiếu ở cỏc chuyờn gia đầu đàn. Trỡnh độ ngoại ngữ và tin học chỉ dừng lại ở mức biết mà chưa ứng dụng để sử dụng hiệu quả trong giảng dạy, nghiờn cứu và quan hệ quốc tế.

- Cơ cấu về giới tớnh, độ tuổi trong đội ngũ giỏo viờn chưa cõn đối. Thiếu đội ngũ giỏo viờn cú bề dày kinh nghiệm, đặc biệt là giỏo viờn cú tay nghề thực hành cao.

- Cơ chế chớnh sỏch ưu đói chưa thu hỳt được những chuyờn gia và người tài.

2.4.8.5. Nguyờn nhõn do cơ chế quản lý

- Hệ thống cơ chế, chớnh sỏch quản lý chưa đồng bộ, chưa thiết lập được sự phối hợp giữa đào tạo và sử dụng, giữa cơ sở đào tạo và cỏc doanh nghiệp.

- Phõn cụng phõn cấp quản lý chỉ đạo cũn chồng chộo giữa cỏc cơ quan tổ chức, sở, ban, ngành. Trỡnh độ, năng lực quản lý đào tạo nghề chưa đỏp ứng với yờu cầu thực tiễn.

- Thiếu thụng tin dự bỏo nhu cầu nhõn lực của thị trường lao động.

- Nội dung chương trỡnh đào tạo chưa được chuẩn húa theo nhúm nghề và ngành đào tạo.

- Nguồn ngõn sỏch mua sắm trang thiết bị dạy học chưa đỏp ứng được nhu cầu đào tạo trong trong giai đoạn hiện nay.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Qua phõn tớch, tổng hợp cỏc kết quả điều tra khảo sỏt về thực trạng cụng tỏc phối hợp đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề Yờn Bỏi với cỏc doanh nghiệp, tỏc giả nhận thấy quy mụ và tiềm năng phỏt triển đào tạo nghề trờn địa bàn Yờn Bỏi là rất lớn nhằm đỏp ứng nhu cầu xó hội trờn địa bàn.

Trong nhà trường, nhận thức của Hiệu trưởng và CBQL đào tạo nghề về tầm quan trọng và ảnh hưởng của phối hợp đào tạo nghề giữa nhà trường với doanh nghiệp đến chất lượng đào tạo là khỏ tốt.

Cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo cũn bất cập, hỡnh thức tổ chức đào tạo chủ yếu khộp kớn trong nhà trường. Mối quan hệ phối hợp đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp cũn rất lỏng lẻo, chưa cú hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật, cỏc quy định cụ thể để ràng buộc cỏc cơ sở đào tạo và DN trong tổ chức phối hợp đào tạo. Trong khi lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế cho thấy: Việc phối hợp giữa cơ sở đào tạo và DN cú một ý nghĩa hết sức to lớn trong việc nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực cho xó hội.

Vỡ vậy, để tăng cường sự phối hợp đào tạo giữa nhà trường với DN nhằm nõng cao chất lượng đào tạo nghề đỏp ứng nhu cầu của DN, việc nghiờn cứu để đề xuất cỏc biện phỏp phối hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp là hết sức cần thiết ở Yờn Bỏi núi riờng và cả nước núi chung trong giai đoạn hiện nay. Đú là mục tiờu mà đề tài đang đặt ra và tập trung giải quyết.

Chương 3

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN Lí PHỐI HỢP ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ YấN BÁI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP

TRấN ĐỊA BÀN TỈNH YấN BÁI

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w