Một số tồn tại, hạn chế và nguyờn nhõn trong cụng tỏc đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Trang 64)

- Đề xuất cỏc biện phỏp quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề

7. Phương phỏp nghiờn cứu

2.3.7. Một số tồn tại, hạn chế và nguyờn nhõn trong cụng tỏc đào tạo nghề

Tuy cụng tỏc tuyển sinh học nghề hàng năm đạt chỉ tiờu về quy mụ tuyển sinh nhưng chưa đạt cơ cấu ngành nghề đào tạo theo kế hoạch. Một số ngành nghề của nhà trường trước đõy tỷ lệ người học luụn chiếm tỷ lệ cao như nghề Hàn, nghề Nề, Cắt gọt kim loại... thỡ hiện nay khụng cú người học, cú một số nghề thỡ tỷ lệ người học thấp khụng đủ điều kiện để mở lớp. Vỡ vậy chưa đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế toàn diện của tỉnh, nhiều ngành kinh tế cũn thiếu lao động cú kỹ thuật cao. Cụng tỏc tuyển sinh học nghề đạt được chỉ tiờu kế hoạch đề ra một phần do Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội thực hiện chương trỡnh đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nụng thụn đến 2020 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 thỏng 11 năm 2009, là một điều kiện thuận lợi về cơ chế chớnh sỏch để nhà trường đảm bảo thực hiện chỉ tiờu hàng năm.

Cụng tỏc tuyển sinh học nghề dài hạn (Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề) gặp nhiều khú khăn trong những năm gần đõy. Nguyờn nhõn là do cú sự cạnh tranh rất mạnh mẽ trong tuyển sinh từ cỏc trường nghề trong khu vực cũng như cỏc trường Đại học, Cao đẳng trung ương. Thu nhập của người lao động trực tiếp cũn thấp, khụng đỏp ứng được nhu cầu sinh hoạt hằng ngày, tỡnh trạng sử dụng lao động khụng qua đào tạo cũn phổ biến trong cỏc DN, cú nhiều DN thiếu nguồn lao động trực tiếp đó tuyển dụng lao động ồ ạt, tuyển cả những lao động chưa qua đào tạo. Chớnh điều đú làm cho những người cú dự định đi học lại chuyển sang đi làm ngay ở cỏc DN. Điều đú chứng tỏ giữa nhà trường và DN chưa cú sự phối hợp đào tạo, hoặc cú phối hợp thỡ cũn rất hạn chế.

Một trong những nguyờn nhõn nữa dẫn đến người học nghề giảm là do nhận thức về vai trũ của dạy nghề, tạo việc làm sau đào tạo nghề trong cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc tầng lớp nhõn dõn và từ chớnh những đối tượng cần học nghề tuy đó chuyển biến nhưng vẫn cũn nhiều hạn chế, phiến diện. Quan niệm thớch làm thầy hơn làm thợ vẫn cũn nặng nề trong nhõn dõn. Một số lượng lớn lao động trẻ chưa xỏc định được tầm quan trọng của việc học nghề để trở thành CNKT là một trong những con đường cơ bản để lập nghiệp, ổn định cuộc sống. Vỡ vậy nhu cầu học nghề trong xó hội khụng cao.

Tỷ lệ giỏo viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật (Thạc sỹ) và trỡnh độ tay nghề bậc cao (bậc 6/7, bậc 7/7) cũn chiếm tỷ lệ rất thấp (khoảng hơn 10%), đội ngũ giỏo viờn dạy nghề của nhà trường khụng phải giỏo viờn nào cũng dạy tốt được cả lý thuyết và thực hành. Trong việc biờn soạn, chỉnh lý giỏo trỡnh giảng dạy cũng cũn hạn chế là chưa theo kịp với thực tế sản xuất luụn thay đổi, cơ sở vật chất cũn lạc hậu, thiếu những thiết bị dạy học hiện đại, một số cụng trỡnh của nhà trường hiện đang xuống cấp cần xõy dựng mới.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w