Xuất một số biện phỏp quản lý phối hợp đào tạo giữa Trường và cỏc doanh

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Trang 83)

- Đề xuất cỏc biện phỏp quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề

7. Phương phỏp nghiờn cứu

3.2. xuất một số biện phỏp quản lý phối hợp đào tạo giữa Trường và cỏc doanh

cỏc tài liệu lý thuyết những vấn đề cú ớch cho cụng tỏc quản lý của mỡnh.

3.2. Đề xuất một số biện phỏp quản lý phối hợp đào tạo giữa Trường và cỏc doanh nghiệp doanh nghiệp

3.2.1. Phối hợp trong việc nõng cao và phỏt huy cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo

3.2.1.1. Mục tiờu của biện phỏp

- Phấn đấu để nhà trường đạt Chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề theo quy định của Bộ LĐ - TB&XH.

- Đổi mới, nõng cao hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lý để nõng cao và phỏt huy cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo

3.2.1.2. Nội dung của biện phỏp

- Thường xuyờn cập nhật, đổi mới chương trỡnh đào tạo; tăng cường giảng dạy kỹ năng mềm, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp và ngoại ngữ cho HSSV dựa vào căn cứ hướng dẫn của Bộ LĐ - TB&XH.

- Hoàn thiện và cụng bố chuẩn đầu ra cho cỏc ngành đào tạo của nhà trường. - Tổ chức quản lý chặt chẽ quỏ trỡnh đào tạo, đặc biệt tăng cường cụng tỏc quản lý giảng dạy, quản lý học tập, siết chặt quy chế thi, kiểm tra và đỏnh giỏ.

- Rà soỏt cơ cấu ngành nghề đào tạo cao đẳng, trung cấp, thực hiện điều tra nhu cầu xó hội về ngành nghề đào tạo, quy mụ đào tạo theo địa phương, vựng, lĩnh vực,... làm căn cứ đề xuất mở ngành và giao chỉ tiờu đào tạo.

- Tớch cực xõy dựng và phỏt triển đội ngũ cỏn bộ quản lý và giảng viờn của nhà trường cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu đỏp ứng yờu cầu quản lý và nõng cao chất lượng đào tạo.

- Tăng cường phối hợp trong cụng tỏc bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn của cơ sở đào tạo về kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp.

- Tăng cường hợp tỏc trong đào tạo nhõn lực, nghiờn cứu khoa học - chuyển giao cụng nghệ với cỏc địa phương, doanh nghiệp, thụng qua việc ký kết và thực hiện cỏc hợp đồng, thoả thuận.

- Nõng cao hiệu cụng tỏc tham mưu và quản lý nguồn lực tài chớnh, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu - học liệu.

- Mở rộng và nõng cao hiệu quả cụng tỏc quan hệ với cộng đồng, xó hội để tạo mụi trường thuận lợi nõng cao chất lượng đào tạo và xỳc tiến việc làm cho học sinh, sinh viờn tốt nghiệp ra trường.

3.2.1.3. Cỏch thức thực hiện biện phỏp

- Bước 1: Xõy dựng kế hoạch

+ Xõy dựng kế hoạch tuyển dụng giỏo viờn đủ về số lượng, đảm bảo cơ cấu hợp lý giữa cỏc ngành nghề và cú chất lượng chuyờn mụn cao.

+ Xõy dựng kế hoạch xõy dựng cơ sở vật chất - trang thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo.

+ Xõy dựng lộ trỡnh đổi mới phương phỏp giảng dạy. - Bước 2: Tổ chức và chỉ đạo thực hiện

+ Tuyển dụng theo phương thức ưu tiờn đối với sinh viờn tốt nghiệp loại khỏ, loại giỏi cú phẩm chất tốt và cú trỡnh độ đại học, trỡnh độ thạc sĩ, trỡnh độ tiến sĩ, cú kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, cú nguyện vọng trở thành nhà giỏo. Trước khi giao nhiệm vụ giảng dạy, giảng viờn phải được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.

+ Số lượng giảng viờn của một trường cao đẳng nghề cụ thể phụ thuộc vào quy mụ phỏt triển về ngành nghề đào tạo của nhà trường cũng như cỏc yếu tố tỏc động khỏch quan khỏc.

+ Trỡnh độ của người giỏo viờn trước hết là hệ thống tri thức mà người giỏo viờn nắm được, nú là những kiến thức về cỏc mụn khoa học cú liờn quan đến mụn học mà người giỏo viờn phụ trỏch giảng dạy.

+ Tổ chức đào tạo, quản lý đào tạo, nội dung chương trỡnh và nhất là cỏc điều kiện cần thiết, cỏc yờu cầu đối với người giảng dạy, người quản lý, thỏi độ đỏp ứng và hiểu biết của người học, cỏc yờu cầu về ngõn sỏch, cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy và học... Điều kiện cơ sở vật chất núi chung đúng một vai trũ khụng kộm phần quan trọng đối với khả năng đạt được kết quả đào tạo theo yờu cầu như

giảng đường, phũng học, phũng làm việc, thư viện, cỏc trang thiết bị về cụng nghệ thụng tin... cần phải đỏp ứng để phục vụ dạy và học được tốt.

+ Phương phỏp giảng dạy được coi vừa là sản phẩm của cỏc yếu tố núi trờn, vừa là kết quả của quỏ trỡnh đứng trờn bục giảng của mỗi một người thầy, là kết quả của cụng sức, tài năng và trớ tuệ của chớnh họ, quyết định rất lớn đến chất lượng đào tạo.

+ Khớch lệ giảng viờn giảng dạy theo phương phỏp tớch cực, kớch thớch tư duy độc lập và sỏng tạo trong học tập và nghiờn cứu khoa học, khuyến khớch thầy giỏo, cụ giỏo đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn thụng qua thảo luận và trõn trọng ý kiến cỏ nhõn.

+ Về phớa nhà trường, trong quỏ trỡnh theo dừi và thanh tra học chớnh khoỏ, tiến hành giỏm sỏt và thẩm định chất lượng, đảm bảo dạy đủ số tiết cho từng mụn học. Mặt khỏc thụng qua việc lấy phiếu thăm dũ của sinh viờn về phương phỏp giảng dạy, bổ sung tư liệu tham khảo trong việc đỏnh giỏ chất lượng giảng dạy của giảng viờn.

+ Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cập nhật được những cụng nghệ tiờn tiến ngoài xó hội.

- Bước 3: Kiểm tra đỏnh giỏ

+ Thường xuyờn kiểm tra, rà soỏt việc thực hiện tiến độ cỏc kế hoạch đó xõy dựng.

+ Đỏnh giỏ thụng qua đỏp ứng cỏc mục tiờu đó đặt ra. + Điều chỉnh kịp thời khi cú dấu hiệu của sự chệch hướng.

3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện phỏp

- Nhà trường và doanh nghiệp phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong nghiờn cứu khoa học và chuyờn giao cụng nghệ, nhằm đưa những sỏng kiến cải tiến kỹ thuật ỏp dụng vào thực tiễn của DN.

- Giỏo viờn phải cú trỡnh độ chuyờn mụn và trỡnh độ sư phạm đạt tiờu chuẩn theo quy định đối với giỏo viờn dạy nghề. Đội ngũ kỹ sư, lao động kỹ thuật tại cỏc

DN thường giỏi về trỡnh độ chuyờn mụn và tay nghề nhưng thường yếu về nghiệp vụ sư phạm vỡ vậy cần bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho họ.

- Cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch tạo động lực cho đội ngũ giỏo viờn và CNKT bậc cao tham gia nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ ứng dụng vào thực tiễn.

3.2.2. Xõy dựng mục tiờu, nội dung chương trỡnh, kế hoạch đào tạo theo hướng gắn với cỏc ngành nghề mà doanh nghiệp cần lao động.

3.2.2.1. Mục tiờu của biện phỏp

- Mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo đỏp ứng được cỏc yờu cầu thực tiễn sản xuất của DN.

- Mục tiờu, nội dung chương trỡnh phải cú tớnh linh hoạt, mềm dẻo, nõng cao kỹ năng thực hành và khả năng thớch ứng của học sinh đối với sự thay đổi nhanh chúng của cụng nghệ và thực tế sản xuất.

- Mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo mang tớnh khoa học, hiện đại và đại chỳng. Rốn luyện đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật và tỏc phong cụng nghiệp.

- Mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo đảm bảo tớnh liờn thụng giữa chương trỡnh đào tạo nghề với cỏc chương trỡnh đào tạo khỏc giỳp người học cú thể nõng cao trỡnh độ hoặc chuyển đổi nghề.

3.2.2.2. Nội dung của biện phỏp

- Nhà trường chủ động tỡm kiếm thụng tin về thị trường lao động, nhu cầu học nghề của con em cỏc dõn tộc trờn địa bàn tỉnh Yờn Bỏi. Đồng thời luụn cập nhật cỏc thụng tin phản hồi từ sinh viờn, học sinh của trường đó tốt nghiệp đi làm để điều chỉnh kịp thời kế hoạch, chương trỡnh và nội dung đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Yờn Bỏi cho phự hợp với nhu cầu xó hội.

- Khảo sỏt cỏc yờu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng, thỏi độ làm việc từ thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp đặt ra với người lao động.

- Về chương trỡnh đào tạo nờn cắt giảm cỏc mụn chung (mụn đại cương, mụn cơ bản, cơ sở ngành), dành 2/3 thời lượng cho cỏc mụn chuyờn ngành. Giảm thời gian dạy lý thuyết, tăng thời gian thực tế, thảo luận.

- Rà soỏt lại nội dung chương trỡnh đào tạo hiện cú, đỏnh giỏ mức độ phự hợp với thực tiễn sản xuất.

- Điều chỉnh lại nội dung chương trỡnh cho phự hợp thực tiễn sản xuất của DN. - Bồi dưỡng cỏc kỹ năng cần thiết cho giỏo viờn để thớch ứng với nội dung chương trỡnh mới.

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho người học, đảm bảo tớnh liờn thụng trong chương trỡnh đào tạo với cỏc trỡnh độ khỏc trong hệ thống giỏo dục quốc dõn.

3.2.2.3. Cỏch thức thực hiện biện phỏp

- Bước 1: Xõy dựng kế hoạch

+ Xõy dựng kế hoạch đổi mới nội dung chương trỡnh cho từng nhúm nghề cụ thể, xỏc định mục tiờu, dự kiến nhõn lực, tài lực, vật lực và tiến độ thực hiện, lựa chọn phương phỏp và cỏch thức tiến hành để cải tiến bổ sung nội dung chương trỡnh theo hướng gắn với cỏc ngành nghề mà doanh nghiệp cần lao động.

+ Tận dụng đối đa 20 - 30% "tỷ lệ mềm" (chương trỡnh tự chọn) trong khung chương trỡnh cho phộp để ỏp dụng cỏc nội dung gắn với cỏc ngành nghề mà doanh nghiệp địa phương đang cần lao động theo tinh thần Nghị quyết tỉnh Đảng bộ Yờn Bỏi lần thứ XVII. Chủ động xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo phự hợp theo hướng gắn với cỏc ngành nghề mà doanh nghiệp cần lao động trong hiện tại và tương lai.

- Bước 2: Tổ chức và chỉ đạo thực hiện

+ Khảo sỏt, đỏnh giỏ chi tiết cỏc yờu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng và thỏi độ làm việc của người lao động ở từng ngành nghề bằng cỏch đến tận nơi sản xuất, kinh doanh tiến hành khảo sỏt phẩm chất, kỹ năng, kỹ xảo của người lao động trờn cơ sở đú Hội đồng khoa học nhà trường (cú sự tham gia của đại diện DN) tiến hành nghiờn cứu, bàn bạc để xõy dựng nội dung chương trỡnh.

+ Bản dự thảo chương trỡnh đào tạo được gửi cho cỏc Khoa trong nhà trường tham gia thảo luận, đúng gúp ý kiến.

+ Hội đồng khoa học tổng hợp cỏc ý kiến phản hồi, chỉnh lý, bổ sung nội dung chương trỡnh. Tiếp tục gửi cỏc cơ quan quản lý đào tạo nghề và DN xin ý kiến đúng gúp để điều chỉnh.

+ Cụng bố nội dung chương trỡnh đào tạo mới, tiến hành thử nghiệm và hoàn thiện chương trỡnh.

- Bước 3: Kiểm tra đỏnh giỏ

+ Ban chỉ đạo thường xuyờn kiểm tra, đụn đốc xõy dựng chương trỡnh, đảm bảo tiến độ được thực hiện theo kế hoạch đề ra.

+ Chương trỡnh đào tạo sau khi xõy dựng xong phải được thụng qua hội đồng thẩm định để đỏnh giỏ và hoàn thiện.

3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện phỏp

- Căn cứ vào chương trỡnh khung của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội ban hành.

- Căn cứ nhu cầu đào tạo CNKT gắn với ngành nghề mà DN cần lao động, yờu cầu đổi mới mỏy múc cụng nghệ của DN.

- Năng lực giỏo viờn dạy nghề của nhà trường, năng lực của kỹ sư, chuyờn viờn và CNKT tại DN khi tham gia vào cỏc Hội đồng, Ban xõy dựng, Ban thẩm định chương trỡnh.

- Đảm bảo đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy phục vụ cho đào tạo.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w