Tổ chức thử nghiệm một biện phỏp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Trang 102)

- Đề xuất cỏc biện phỏp quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề

7. Phương phỏp nghiờn cứu

3.4. Tổ chức thử nghiệm một biện phỏp

Do thời gian nghiờn cứu và điều kiện cú hạn, tỏc giả chỉ thực hiện thử nghiệm nội dung của biện phỏp 7: Tăng cường phối hợp giữa nhà trường với cỏc DN nhằm bồi dưỡng cho đội ngũ giỏo viờn hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới của nghề.

3.4.2.1. Mục đớch thử nghiệm

Nhằm kiểm chứng sự hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới của nghề của đội ngũ giỏo viờn theo yờu cầu quy định

Kết quả của thử nghiệm này, nhằm chứng minh tớnh khả thi của biện phỏp: Tăng cường phối hợp giữa nhà trường với cỏc DN nhằm bồi dưỡng cho đội ngũ giỏo viờn hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới của nghề.

3.4.2.2. Phạm vi, đối tượng, nội dung và thời gian thử nghiệm

- Phạm vi và đối tượng thử nghiệm được lựa chọn từ đội ngũ giỏo viờn cỏc Khoa trong trường cú trỡnh độ chuyờn mụn cao đại diện cho 140 giỏo viờn. Tổng số đối tượng tham gia thử nghiệm là 70 giỏo viờn.

- Nội dung thử nghiệm: Đỏnh giỏ hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới của nghề thụng qua nhà trường phối hợp với cỏc doanh nghiệp sản xuất xi măng, xõy dựng, khoỏng sản, cơ khớ, xe mỏy và vật liệu xõy dựng trong việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn.

- Thời gian thử nghiệm: từ thỏng 03/2012 đến thỏng 5/2012.

3.4.2.3. Đỏnh giỏ kết quả thử nghiệm

Để đỏnh giỏ một số hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới của nghề, thụng qua nhà trường phối hợp với cỏc doanh nghiệp trong việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn trước khi tham gia bồi dưỡng và sau khi kết thỳc bồi dưỡng tại doanh nghiệp về:

- Tuyờn truyền thay đổi nhận thức của giỏo viờn, cú những chớnh sỏch đói ngộ, thưởng phạt hợp lý để giỏo viờn cú động lực và tớch cực học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ.

- Tổ chức cho giỏo viờn đi tham quan, tập huấn (ngắn hạn hoặc dài hạn) tại cỏc DN cú cụng nghệ sản xuất mới, hiện đại; hoặc mời chuyờn gia của cỏc DN đến trường tập huấn cho giỏo viờn mà nội dung, chương trỡnh tập huấn do nhà trường đó thống nhất với DN.

- Tổ chức cho giỏo viờn nhà trường kết hợp với cỏc kỹ sư, cụng nhõn lành nghề dạy lý thuyết và thực hành cho học sinh tại DN sản xuất và tại nhà trường.

- Đăng ký cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học cho giỏo viờn nhà trường hợp tỏc với chuyờn gia của DN nghiờn cứu, nhờ đú cỏc thực nghiệm khoa học, cỏc kết quả nghiờn cứu sẽ được thống kờ, xử lý qua thực tiễn sản xuất ở DN.

Tỏc giả tiến hành sử dụng bộ phiếu hỏi (Phụ lục 5) làm cụng cụ.

Kết quả khảo sỏt hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới của nghề của đội ngũ giỏo viờn đó dự bồi dưỡng tại doanh nghiệp được thực hiện tại bảng dưới đõy. Trong bảng, cột “Nội dung khảo sỏt” trỡnh bày cỏc cõu hỏi trắc nghiệm, từng cõu hỏi trắc nghiệm này cú nờu ra cỏc phương ỏn trả lời. Số liệu trong bảng phản ỏnh tỷ lệ % số người lựa chọn phương ỏn đỳng theo phương ỏn của bài kiểm tra trước và sau khi tham dự bồi dưỡng.

Bảng 3.3: Kết quả thay đổi hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới của nghề của đội ngũ giỏo viờn sau khi dự bồi dưỡng Nội dung kiểm tra Tỷ lệ số giỏo viờn tham gia bồi dưỡng trả lời đỳng (%) trả lời đỳng (%)Mức tăng tỷ lệ

Trước khi

bồi dưỡng Sau khi bồi dưỡng

Cõu hỏi 1 40 90 + 50 Cõu hỏi 2 45 100 + 55 Cõu hỏi 3 20 90 + 70 Cõu hỏi 4 15 85 + 70 Cõu hỏi 5 45 100 + 55 Cõu hỏi 6 25 95 + 70 Cõu hỏi 7 35 95 + 60 Cõu hỏi 8 25 85 + 60 Cõu hỏi 9 15 90 + 75 Cõu hỏi 10 20 95 + 70 Cõu hỏi 11 20 90 + 70 Cõu hỏi 12 10 95 + 85 Cõu hỏi 13 30 95 + 65 Cõu hỏi 14 35 90 + 55 Cõu hỏi 15 30 100 + 70 Cõu hỏi 12 30 90 + 60 Cõu hỏi 16 25 100 + 75 Cõu hỏi 17 50 100 + 50 Cõu hỏi 18 25 90 + 65 Cõu hỏi 19 35 90 + 55 Cõu hỏi 20 20 95 + 75 Cõu hỏi 21 45 100 + 55 Cõu hỏi 22 40 95 + 55 Cõu hỏi 23 25 90 + 65 Cõu hỏi 24 45 100 + 55 Cõu hỏi 25 40 100 + 60

Nội dung kiểm tra Tỷ lệ số giỏo viờn tham gia bồi dưỡng trả lời đỳng (%) trả lời đỳng (%)Mức tăng tỷ lệ Trước khi

bồi dưỡng Sau khi bồi dưỡng

Cõu hỏi 26 25 90 + 65 Cõu hỏi 27 15 85 + 70 Cõu hỏi 28 10 90 + 80 Cõu hỏi 29 15 95 + 80 Cõu hỏi 30 20 90 + 70 Cõu hỏi 31 15 90 + 75 Cõu hỏi 32 25 100 + 75

Kết quả khảo sỏt cho thấy, thụng qua hoạt động bồi dưỡng, hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới của nghề của đội ngũ giỏo viờn tham gia thử nghiệm đó cú sự thay đổi tớch cực.

- Trước khi bồi dưỡng: Tỷ lệ giỏo viờn nắm được hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới của nghề chưa cao (cõu hỏi được trả lời đỳng cao nhất là 45%, cõu hỏi được trả lời đỳng thấp nhất là 10% )

- Sau khi bồi dưỡng: Tỷ lệ giỏo viờn nắm được hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới của nghề tăng lờn khỏ cao (cõu hỏi được trả lời đỳng cao nhất là 100%, cõu hỏi được trả lời đỳng thấp nhất là 85%)

Từ kết quả thực nghiệm và thử nghiệm cho thấy cỏc biện phỏp được luận văn đề xuất cú tớnh cần thiết, khả thi và mang lại hiệu quả tốt cho cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giỏo viờn hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới của nghề.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương 3 tỏc giả đó xỏc định được cỏc mục đớch, nội dung cơ bản trong phối hợp đào tạo, đồng thời đó đề xuất 7 biện phỏp phối hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo nghề ở Yờn Bỏi trong giai đoạn hiện nay. Cỏc biện phỏp đưa ra được cỏc nhà quản lý giỏo dục, giỏo

viờn, cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật của cỏc doanh nghiệp và học sinh đỏnh giỏ là cần thiết và cú tớnh khả thi cao. Điều đú chứng tỏ rằng cỏc biện phỏp đề xuất phự hợp với thực tế, nếu được ỏp dụng vào thực tiễn sẽ gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo nghề ở Yờn Bỏi trong thời gian tới.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Đào tạo kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tế, học đi đụi với hành, nhà trường gắn liền với gia đỡnh và xó hội là nguyờn lý giỏo dục cơ bản trong đào tạo nghề. Mối quan hệ giữa nhà trường với cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ là mối quan hệ biện chứng giữa người sản xuất và người sử dụng sản phẩm. Sản phẩm của giỏo dục là tri thức, kỹ năng và thỏi độ được hỡnh thành trong con người - nhõn tố quyết định sự tồn tại và phỏt triển bền vững của doanh nghiệp. Đồng thời, thụng qua mối quan hệ đào tạo - sử dụng lao động gúp phần nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của từng cỏ nhõn, cộng đồng và của cỏc doanh nghiệp, đỏp ứng nhu cầu nhõn lực của cỏc ngành kinh tế. Do vậy, cần tăng cường quan hệ hợp tỏc hai bờn cựng cú lợi giữa trường Cao đẳng nghề Yờn Bỏi với cỏc doanh nghiệp với những hỡnh thức đa dạng và phong phỳ về nội dung.

1.2. Kết quả nghiờn cứu cho thấy mối quan hệ, phối hợp giữa đào tạo với sử dụng lao động cú trỡnh độ tay nghề cao ở Yờn Bỏi núi riờng và cả nước núi chung đó từng bước được hỡnh thành. Tuy nhiờn, nội dung và cơ chế phối hợp giữa đào tạo và sử dụng cũn nhiều bất cập.

1.3. Đề tài đề xuất 7 biện phỏpcơ bản tăng cường phối hợp giữa Trường Cao đẳng nghề Yờn Bỏi và cỏc doanh nghiệp để nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng nhu cầu xó hội đặc biệt là doanh nghiệp. Cú thể coi đú là những biện phỏp đột phỏ trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Cỏc biện phỏp đưa ra được cỏc nhà quản lý giỏo dục, giỏo viờn, cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật của CSSX và học sinh đỏnh giỏ là rất cần thiết và cú tớnh khả thi cao. Điều đú chứng tỏ rằng cỏc biện phỏp đề xuất phự hợp với thực tế, nếu được ỏp dụng vào thực tiễn sẽ gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo CNKT tại Trường Cao đẳng nghề Yờn Bỏi trong thời gian tới.

2. Kiến nghị

Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu của đề tài, với mục đớch gúp phần đổi mới quản lý nhằm nõng cao chất lượng đào tạo nghề, tỏc giả xin đưa ra một số kiến nghị sau đõy đối với UBND tỉnh Yờn Bỏi:

- Nghiờn cứu, ban hành cỏc chớnh sỏch về đào tạo và sử dụng lao động sau đào tạo; huy động giỏo viờn kiờm nhiệm, cơ sở vật chất, tài chớnh từ cỏc doanh nghiệp cho đào tạo, tổ chức cho học sinh thực tập sản xuất tại cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất... để cỏc cơ sở chủ động phối hợp đào tạo.

- Quy định quyền, trỏch nhiệm và nghĩa vụ của cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đối với đào tạo nghề: Định hướng mục tiờu đào tạo nghề, tham gia cỏc hoạt động, kiểm soỏt quỏ trỡnh đào tạo, hỗ trợ cỏc nguồn lực cho đào tạo nghề, phối hợp với cỏc cơ sở đào tạo để giải quyết việc làm cho học sinh tốt nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, www.vnu.edu.vn/btdhqghn/

[2]. Bỏo cỏo phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2006 - 2010, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, http://business.gov.vn.

[3]. Bộ Lao động - TB&XH(2004), Xõy dựng mụ hỡnh liờn kết dạy nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp.

[4]. Bộ Lao động - TB&XH - Cỏc văn bản Quy phạm phỏp luật về Dạy nghề - NXB LĐXH

[5]. Bộ Lao động - TB&XH(2010), Đề ỏn đổi mới và phỏt triển dạy nghề đến năm 2020.

[6]. Chiến lược phỏt triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020(2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29 thỏng 5 năm 2012.

[7]. Chiến lược phỏt triển giỏo dục Việt Nam 2011 - 2020(2011).

[8]. Cục Thống kờ tỉnh Yờn Bỏi, Niờn giỏm thống kờ 2008, 2009, 2010.

[9]. Hội nghị dạy nghề đỏp ứng nhu cầu doanh nghiệp(2008), Bộ LĐTBXH, Hà Nội.

[10]. Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Thương mại Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế(2003), NXB Thống kờ.

[11]. Luật Đầu tư(2005), Quốc hội khoỏ XI. [12]. Luật Dạy nghề(2006), Quốc hội khúa XI.

[13]. Luật Doanh nghiệp(2005), Quốc hội nước khúa XI.

[14]. Luật Giỏo dục 2005 sửa đổi 2009(2010), Quốc hội khoỏ XII.

[15]. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VIII Số 02-NQ/HNTW, ngày 24 thỏng 12 năm 1996.

[16]. Nghị quyờ́t tỉnh Đảng bụ̣ Yờn Bỏi lõ̀n thứ XVII(2010).

[17]. Sở Lao động Thương binh và Xó hội tỉnh Yờn Bỏi(2007), (2008), (2009), (2010), (2011), Bỏo cỏo kết quả cụng tỏc đào tạo.

[18]. Tạp chớ ĐH và GDCN(1/2000), "Cỏc giải phỏp phỏt triển đào tạo nghề ở Việt Nam", Chuyờn mục cụng trỡnh khoa học.

[19]. Tổng Cục Dạy nghề(2009), Kỷ yếu hội thảo phỏt triển dạy nghề.

[20]. Trung tõm Từ điển Viện Ngụn ngữ(2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

[21]. Trường Cao đẳng nghề Yờn Bỏi, Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc đào tạo nghề năm học (2007 - 2008), (2008 - 2009), (2009 - 2010), (2010 - 2011).

[22]. Trường Trung cấp kỹ thuật xõy dựng Hà Nội(2004), “Cỏc giải phỏp gắn đào tạo với sử dụng lao động của hệ thống dạy nghề Hà Nội trong lĩnh vực xõy dựng”, Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp thành phố Hà Nội.

[23]. Vai trũ của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế, Kinh nghiệm trong nước và quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học(2005), NXB Thế giới, Hà Nội. [24]. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ

XI(2011), NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội.

[25]. Nguyễn Thị Doan(1996), Cỏc học thuyết quản lý, NXB Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

[26]. Trần Khắc Hoàn(2006), Kết hợp đào tạo tại Trường và Doanh nghiệp nhằm nõng cao chất lượng đào tạo nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận ỏn Tiến sỹ, ĐHQG Hà Nội.

[27]. Phan Văn Kha(2006), "Phỏt triển giỏo dục trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN", Tạp chớ Khoa học giỏo dục, số 14 thỏng 11/2006.

[28]. Mai Hữu Khuờ(1982), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý, NXB Lao động xó hội.

[29]. Nguyễn Lõn(2002), Từ điển từ và ngữ Hỏn Việt, NXB Từ điển Bỏch khoa, Hà Nội.

[30]. Trịnh Thị Hoa Mai(2005), Kinh tế tư nhõn Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập, NXB Thế giới, Hà Nội.

[31]. Phan Tựng Mậu(2002), Đào tạo theo địa chỉ - Một giải phỏp gắn đào tạo với việc sử dụng nguồn nhõn lực trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay - Từ chiến lược phỏt triển giỏo dục đến chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực, NXB Giỏo dục Hà Nội, năm 2002.

[32]. Nguyễn Thiện Nhõn(2008), "Đào tạo theo nhu cầu xó hội - một giải phỏp chiến lược để nõng cao hiệu quả đào tạo hiện nay", Tạp chớ Dạy học ngày nay, số 3/2008.

[33]. Hoàng Phờ(1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

[34]. Đỗ Hoàng Toàn(1995), Lý thuyết quản lý, Trường ĐH KTQD Hà Nội.

[35]. Hoàng Ngọc Trớ(2005), Nghiờn cứu cỏc giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng đào tạo CNKT xõy dựng ở thủ đụ Hà Nội, Luận ỏn Tiến sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[36]. Nguyễn Đức Trớ(2008), "Giỏo dục nghề nghiệp đỏp ứng nhu cầu thị trường lao động", Tạp chớ Khoa học Giỏo dục số 32/2008.

[37]. Hà Thế Truyền(2011), Thỳc đẩy phối hợp đào tạo giữa cơ sở giỏo dục đại học và doanh nghiệp trong xõy dựng mụ hỡnh Trường đại học thực hành ứng dụng - nghề nghiệp; Nghiờn cứu và ứng dụng khoa học quản lý giỏo dục; Những vấn đề lý luận và thực tiễn; Kỷ yếu Hội thảo khoa học và cụng nghệ hướng tới kỷ niệm 35 năm thành lập trường cỏn bộ quản lý giỏo dục - Học viện quản lý giỏo dục, Viện nghiờn cứu khoa học quản lý giỏo dục Hà Nội. [38]. Nguyễn Văn Tuấn(2006), Một số biện phỏp tăng cường quản lý đào tạo

nghề ở Trường Đại học cụng nghiệp Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[39]. Phạm Khắc Vũ(1993), Cơ sở lý luận và thực tiễn phương thức tổ chức đào tạo nghề kết hợp tại trường và cơ sở sản xuất, Luận văn tốt nghiệp khoa học, Viện chiến lược và chương trỡnh giỏo dục Hà Nội.

[40]. Cỏc Mỏc(1959), Tư bản, quyển1, tập2, NXNB Sự thật, Hà Nội.

[41]. Thomas - J. Robbins - Wayned Morrison(1999), Quản lý và Kỹ thuật quản lý, NXB Giao thụng vận tải.

PHỤ LỤC 01 PHIẾU HỎI

Dành cho người được đào tạo đó tốt nghiệp

Để đỏnh giỏ đỳng chất lượng đào tạo nhằm đề xuất cỏc biện phỏp nõng cao chất lượng đào tạo CNKT ở trường Cao đẳng nghề Yờn Bỏi hiện nay, đề nghị Bạn vui lũng trả lời cỏc cõu hỏi dưới đõy bằng cỏch đỏnh dấu "√" vào những ụ phự hợp hoặc viết thờm vào những chỗ trống (...) ý kiến của mỡnh?

Cõu 1: Xin Bạn vui lũng cho biết thụng tin về bản thõn:

1.1. Tờn của Bạn:... 1.2. Địa chỉ:... ...Điện thoại:... 1.3. Giới tớnh: Nam Nữ 1.4. Trỡnh độ học vấn: Tốt nghiệpTHCS Tốt nghiệp THPT 1.5. Dõn tộc: Kinh Khỏc 1.6. Đơn vị cụng tỏc của Bạn: Phũng/Xưởng/Tổ:... Cụng ty/Tổng cụng ty:...

1.7. Cụng việc của bạn hiện nay:...

1.8. Ngành/nghề đào tạo của Bạn:...

1.9. Nơi đào tạo (Cơ sở đào tạo):...

Cõu 2: í kiến của Bạn về mức độ đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ của đội ngũ lao động

hiện đang cụng tỏc tại cơ quan, đơn vị của bạn (Sự đỏp ứng được đỏnh giỏ theo 5 mức, trong đú: mức 1 là khụng đỏp ứng, mức 5 là đỏp ứng rất tốt)?

T Nội dung đỏnh giỏ Mức độ đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ

1 2 3 4 5

1 Kiến thức chuyờn mụn

2 Kỹ năng thực hành/tay nghề 3 Kỹ năng tiếp cận thiết bị mới,

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Yên Bái với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w