- Đề xuất cỏc biện phỏp quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa Trường Cao đẳng nghề
7. Phương phỏp nghiờn cứu
1.7.2. Xõy dựng mục tiờu, nội dung chương trỡnh, kế hoạch đào tạo theo hướng gắn
gắn với cỏc ngành nghề mà doanh nghiệp cần lao động
Cơ sở sản xuất tham gia với cơ sở dạy nghề trong việc xõy dựng chương trỡnh đào tạo. Theo phương phỏp tiếp cận mục tiờu trong đào tạo là yếu tố quan trọng hàng đầu của một chương trỡnh đào tạo. Nú là cơ sở để xõy dựng nội dung chương trỡnh cũng như để đỏnh giỏ chất lượng đào tạo, đồng thời cũng là định hướng cho người học trong quỏ trỡnh học tập.
Mục tiờu đào tạo là những kiến thức, kỹ năng và thỏi độ mà người học phải đạt được với những chuẩn được quy định để sau khi học xong một chương trỡnh đào tạo cú thể hành nghề.
Với phương phỏp tiếp cận thị trường, những chuẩn này phải xuất phỏt từ yờu cầu của sản xuất, của thị trường lao động chứ khụng phải do hệ thống đào tạo tự đặt ra như hiện nay.
Với cỏch tiếp cận như trờn, trong quỏ trỡnh xỏc định mục tiờu, chuẩn chương trỡnh và nội dung đào tạo cho cỏc ngành, nghề, trỡnh độ nguồn nhõn lực khụng thể khụng cú sự tham gia của cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Mặt khỏc, nội dung chương trỡnh đào tạo cần được thường xuyờn phỏt triển, cập nhật, hiện đại húa cho phự hợp với cỏc cụng nghệ mà sản xuất đang ứng dụng hoặc sẽ được ứng dụng trong tương lai gần. Chỉ cú thiết lập được mối liờn kết giữa nhà trường và cỏc cơ sở sản xuất đối tỏc như vậy thỡ nhà trường mới thực sự đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng của cơ sở sản xuất, học sinh - sinh viờn tốt nghiệp mới cú cơ hội tỡm được việc làm và mới nõng cao được hiệu quả đào tạo.