PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người, là thành phần quan trọng không thể thiếu được của môi trường sống. Đất là tư liệu sản xuất đặc biệt, có vị trí cố định và số lượng nhất định, là địa bàn phân bố điểm dân cư, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng. Do đó nó có giá trị đặc biệt mà không tư liệu sản xuất nào có thể sánh được. Đất nước càng ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao thì con người càng tìm ra những cách sử dụng đất hiệu quả và đất đai càng trở nên quý giá. Ở nước ta đất đai được coi là hàng hoá từ lâu, kinh tế càng phát triển thì đất đai càng quý giá và đem lại giá trị kinh tế cao. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự hoàn thiện của cơ chế pháp lý, đặc biệt là các chủ sử dụng đất đều biết rõ vai trò quan trọng của đất đai trong nền kinh tế nên việc mua bán đất đai có nhiều phức tạp, thị trường ngầm vẫn còn diễn ra, bán đất trái thẩm quyền với giá rẻ cho những người không có nhu cầu ở mà mua đất để bán được giá cao thu lời cho bản thân vẫn còn xảy ra ở nhiều địa phương dẫn đến thất thoát nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và là cơ hội để tham nhũng nảy sinh. Để phát huy nguồn nội lực từ đất đai phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, từ năm 1993, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép thực hiện chủ trương sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng qua đó đã đạt được một số thành quả, làm thay đổi bộ mặt của nhiều địa phương. Tuy nhiên đã xuất hiện một số vấn đề như: giá quyền sử dụng đất không cụ thể, công khai, thanh toán tiền không chặt chẽ dẫn đến bán đất với giá thấp. Để khắc phục những tồn tại đó, những năm gần đây Nhà nước vẫn dùng cơ chế lấy quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng nhưng theo hướng đấu thầu dự án hoặc đấu giá quyền sử dụng đất. Có thể nói công tác đấu giá quyền sử dụng đất là một hướng đi mới cho thị trường bất động sản để đảm bảo sự ổn định thị trường quyền sử dụng đất và sự công khai, minh bạch trong chính sách tài chính; tránh gây thất thoát nguồn thu ngân sách nhà nước, tạo nguồn thu ổn định, bền vững từ khai thác có hiệu quả nguồn lực từ đất đai và tài sản nhà nước. Thực tiễn công tác đấu giá quyền sử dụng đất của một số dự án trên địa bàn tỉnh Yên Bái trong những năm qua cho thấy nhiều dự án đấu giá thành công đã đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế. Tuy nhiên, cũng có những dự án không thành công do tác động của nhiều yếu tố về thể chế, giá đấu giá, cơ chế thông tin, cách thức tổ chức, khai thác quỹ đất hiện tại ở địa phương, hài hoà lợi ích giữa Nhà nước, người sử dụng đất và các chủ đầu tư... Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Đấu giá quyền sử dụng đất của các Dự án khối tỉnh trên địa bàn tỉnh Yên Bái ” làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm phân tích, đánh giá thực trạng công tác này, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đấu giá quyền sử dụng đất, hạn chế sự thất thoát nguồn thu tài chính từ đất đai, tăng nguồn thu cho ngân sách để đầu tư xây dựng hệ thống các công trình phúc lợi, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội. 2. Tình hình nghiên cứu - Trần Trọng Dũng (2014). “Đánh giá công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn thạc sỹ tại Đại học Thái Nguyên. Trong đề tài, tác giả đã khái quát một số lý luận cơ bản về công tác đấu giá quyền sử dụng đất, làm rõ thực trạng, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác đấu giá quyền sử dụng đất phù hợp với tình hình địa phương. - Trần Thị Mai Anh “Đánh giá thực trạng công tác đấu giá quyền sử dụng đất của một số dự án trên địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội”, bài báo đăng trên Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý liên quan đến công tác đấu giá quyền sử dụng đất, phân tích thực trạng công tác đấu giá quyền sử dụng đất của một số dự án trên địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội, tìm ra các mặt đã đạt được và các mặt còn hạn chế, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn. - Trần Tiến Hải (năm 2015) với bài viết “Thực hiện pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất ở các tỉnh Bắc Trung Bộ của Việt Nam hiện nay” bàn về thực trạng thông qua khảo sát những vấn đề điển hình trong thực hiện pháp luật liên quan đến đấu giá quyền sử dụng đất như: tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp, đáu giá viên, kết quả đấu giá….. - Lưu Anh Dũng (2015), “Tổ chức thực hiện kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất của Trung tâm Phát triển quỹ đất Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ tại Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Đề tài đã xác định khung nghiên cứu về tổ chức thực hiện kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất; phân tích thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất của Trung tâm Phát triển quỹ đất Thanh Hóa giai đoạn 2011- 2014, đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất của đơn vị đến 2020. Các công trình nói trên của các tác giả đã nghiên cứu về hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất từ nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện công tác đấu giá quyền sử dụng đất của dự án thu ngân sách khối tỉnh trên địa bàn tỉnh Yên Bái. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được khung nghiên cứu về đấu giá quyền sử dụng đất của các Dự án khối tỉnh trên địa bàn. - Phân tích được thực trạng công tác đấu giá quyền sử dụng đất của các Dự án thu ngân sách khối tỉnh trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2015 – 2019. Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những điểm yếu trong công tác đấu giá quyền sử dụng đất của các Dự án khối tỉnh trên địa bàn tỉnh Yên Bái. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác đấu giá quyền sử dụng đất của các Dự án khối tỉnh trên địa bàn tỉnh Yên Bái đến năm 2025. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đấu giá quyền sử dụng đất các Dự án khối tỉnh trên địa bàn tỉnh Yên Bái. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: đề tài nghiên cứu đấu giá quyền sử dụng đất các Dự án khối tỉnh trên địa bàn tỉnh Yên Bái theo quy trình đấu giá, trong đó chủ thể chịu trách nhiệm chính là Văn phòng Đăng ký đất đai và Phát triển quỹ đất tỉnh Yên Bái; chỉ gồm các dự án khối tỉnh sử dụng nguồn ngân sách nhà nước. - Phạm vi về không gian: trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Cụ thể là các dự án lớn khối tỉnh như: + Dự án Quỹ đất thuộc Tổ 55, phường Đồng Tâm, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái. + Dự án Quỹ đất Khu 8 thuộc xã Nghĩa Lợi, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. + Dự án Quỹ đất Khu số 6 đường Âu Cơ thuộc xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. - Phạm vi về thời gian: đề tài tiến hành nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2015 – 2018 và đưa ra giải pháp đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1 Khung nghiên cứu 5.2. Quy trình nghiên cứu Bước 1: Tìm hiểu, tra cứu tài liệu để xây dựng khung nghiên cứu về đấu giá quyền sử dụng đất các dự án khối tỉnh. Bước 2: Thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo của UBND tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường, Văn phòng Đăng ký đất đai và Phát triển quỹ đất Tỉnh Yên Bái về thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất các dự án khối tỉnh 2015 – 2019. Bước 3: Thu thập số liệu sơ cấp thông qua phương pháp phỏng vấn. Bước 4: Xử lý số liệu thứ cấp và sơ cấp. Qua đó phân tích thực trạng đấu giá quyền sử dụng đất các dự án khối tỉnh, những ưu điểm và hạn chế trong thực hiện đấu giá QSDD các dự án khối tỉnh trên địa bàn Tỉnh Yên Bái, chỉ ra nguyên nhân của các hạn chế đó. Bước 5: Đề xuất các giải pháp hoàn thiện đấu giá quyền sử dụng đất của các dự án khối tỉnh trên địa bàn Tỉnh Yên Bái đến năm 2025. 5.3. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu * Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Luận văn sử dụng nguồn thu thập số liệu thứ cấp, thu thập từ báo cáo từ năm 2015 đến năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường, Văn phòng Đăng ký đất đai và Phát triển quỹ đất tỉnh Yên Bái. * Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Thu thập số liệu sơ cấp thông qua phương pháp phỏng vấn. Thời gian phỏng vấn tiến hành trong tháng 4/2020. - Mục đích phỏng vấn: thu thập thông tin và đánh giá khách quan về thực trạng tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất của các Dự án khối tỉnh của Văn phòng Đăng ký đất đai và Phát triển quỹ đất Tỉnh Yên Bái từ năm 2015 - 2019. - Đối tượng phỏng vấn gồm 5 người, cụ thể là: Giám đốc Văn phòng Đăng ký đất đai và Phát triển quỹ đất; Trưởng phòng Quản lý và phát triển đất của Văn phòng; Chuyên viên phòng Công sản Sở Tài chính; cán bộ Kế toán của Trung tâm bán đấu giá; cán bộ Ban quản lý dự án của Sở Tài nguyên và Môi trường. - Các câu hỏi phỏng vấn được thiết kế theo quy trình đấu giá quyền sử dụng đất các dự án khối tỉnh. (Nội dung phỏng vấn cụ thể: Xem Phụ lục 01: Câu hỏi phỏng vấn). - Phương thức: Phỏng vấn trực tiếp. * Phương pháp xử lý số liệu Tác giả sử dụng các phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh, từ đó khái quát thành những kết luận có căn cứ thực tiễn. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về đấu giá quyền sử dụng đất các dự án khối tỉnh Chương 2: Phân tích thực trạng đấu giá quyền sử dụng đất các dự án khối tỉnh trên địa bàn Tỉnh Yên Bái Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện đấu giá quyền sử dụng đất các dự án khối tỉnh trên địa bàn Tỉnh Yên Bái
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - & - VŨ THỊ THU THỦY ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC DỰ ÁN KHỐI TỈNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - & - VŨ THỊ THU THỦY ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC DỰ ÁN KHỐI TỈNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Ngày tháng năm 2020 Học viên thực Vũ Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Luận văn “Đấu giá quyền sử dụng đất các Dự án khối tỉnh địa bàn tỉnh Yên Bái” hoàn thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên ngành Quản lý kinh tế sách Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà - Người hướng dẫn khoa học tận tình trực tiếp giúp đỡ tác giả với ý kiến đóng góp quý giá, trực tiếp chỉnh sửa suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh Yên Bái (trước Văn phòng Đăng ký đất đai Phát triển quỹ đất tỉnh Yên Bái), bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, tác giả vơ cảm ơn quan tâm, chia sẻ gia đình, người thân bạn bè quan giúp tác giả có thời gian nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CÁC DỰ ÁN KHỐI TỈNH .8 1.1 Các dự án khối tỉnh quyền sử dụng đất các dự án khối tỉnh 1.1.1 Các dự án khối tỉnh 1.1.2 Quyền sử dụng đất dự án khối tỉnh 1.2 Đấu giá quyền sử dụng đất các dự án khối tỉnh 10 1.2.1 Khái niệm mục tiêu đấu giá quyền sử dụng đất dự án khối tỉnh 10 1.2.2 Nguyên tắc hình thức đấu giá quyền sử dụng đất dự án khối tỉnh 11 1.2.3 Bộ máy tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất dự án khối tỉnh 11 1.2.4 Quy trình nội dung đấu giá quyền sử dụng đất dự án khối tỉnh 12 1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến đấu giá quyền sử dụng đất dự án khổi tỉnh 20 1.3 Kinh nghiệm đấu giá sử dụng đất các dự án khối tỉnh học cho tỉnh Yên Bái 23 1.3.1 Kinh nghiệm đấu giá sử dụng đất dự án khối tỉnh số địa phương 23 1.3.2 Bài học rút cho tỉnh Yên Bái .25 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CÁC DỰ ÁN THU NGÂN SÁCH KHỐI TỈNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI 27 2.1 Đánh giá quản lý sử dụng đất khái quát về đấu giá đất của tỉnh Yên Bái 27 2.1.1 Đánh giá quản lý sử dụng đất 27 2.1.2 Khái quát đấu giá đất tỉnh Yên Bái 38 2.2 Đánh giá việc thực công tác đấu giá quyền sử dụng đất 03 dự án nghiên cứu địa bàn tỉnh Yên Bái 47 2.2.1 Dự án Quỹ đất tổ 55, phường Đồng Tâm, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái (thu hồi Nhà khách số 2) 47 2.2.2 Dự án Quỹ đất Khu thuộc xã Nghĩa Lợi, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái 51 2.2.3 Dự án Quỹ đất Khu số đường Âu Cơ thuộc xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 58 2.2.4 Kết khảo sát người dân xã hội tính hiệu hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất 63 2.2.5 Đánh giá chung công tác đấu giá dự án nghiên cứu 65 2.3 Tìm hiểu khó khăn, vướng mắc của công tác đấu giá quyền sử dụng đất đưa số giải pháp 68 2.3.1 Thành công công tác đấu giá 68 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 70 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CÁC DỰ ÁN KHỐI TỈNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI 73 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện đấu giá quyền sử dụng đất của dự án thu ngân sách khối tỉnh địa bàn tỉnh Yên Bái 73 3.1.1 Mục tiêu đấu giá quyền sử dụng đất dự án thu ngân sách khối tỉnh địa bàn tỉnh Yên Bái 2020 – 2025 73 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện đấu giá quyền sử dụng đất dự án thu ngân sách khối tỉnh địa bàn tỉnh Yên Bái 73 3.2 Giải pháp hoàn thiện đấu giá quyền sử dụng đất của dự án thu ngân sách khối tỉnh địa bàn tỉnh Yên Bái 73 3.2.1 Giải pháp sách 73 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật 74 3.2.3 Giải pháp chế tài 74 3.2.4 Giải pháp khác .74 3.3 Kiến nghị .75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 2.1 : Phí hồ sơ áp dụng trường hợp bán đấu giá QSDĐ 46 Bảng 2.2: Mức thu phí đấu giá tài sản (trường hợp bán đấu giá tài sản thành) 47 Bảng 2.3: Kết đấu giá dự án Quỹ đất tổ 55, phường Đồng Tâm, thành phố Yên Bái 52 Bảng 2.4: Kết đấu giá dự án Quỹ đất Khu thuộc xã Nghĩa Lợi, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái 57 Bảng 2.5: Kết đấu giá dự án Khu số đường Âu Cơ thuộc xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 63 Bảng 2.6: Đánh giá ý kiến người dân tính hiệu hoạt động đấu giá QSD đất qua phiếu khảo sát 65 Bảng 2.7: Đánh giá hài lòng người dân hoạt động đấu giá QSD đất qua phiếu khảo sát 67 Hình: Hình 1.1 Quy trình đấu giá quyền sử dụng đất 13 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người, thành phần quan trọng thiếu môi trường sống Đất tư liệu sản xuất đặc biệt, có vị trí cố định số lượng định, địa bàn phân bố điểm dân cư, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng Do có giá trị đặc biệt mà khơng tư liệu sản xuất sánh Đất nước ngày phát triển, nhu cầu người ngày cao người tìm cách sử dụng đất hiệu đất đai trở nên quý giá Ở nước ta đất đai coi hàng hoá từ lâu, kinh tế phát triển đất đai quý giá đem lại giá trị kinh tế cao Cùng với phát triển kinh tế, hoàn thiện chế pháp lý, đặc biệt chủ sử dụng đất biết rõ vai trò quan trọng đất đai kinh tế nên việc mua bán đất đai có nhiều phức tạp, thị trường ngầm diễn ra, bán đất trái thẩm quyền với giá rẻ cho người khơng có nhu cầu mà mua đất để bán giá cao thu lời cho thân xảy nhiều địa phương dẫn đến thất thoát nguồn thu cho ngân sách Nhà nước hội để tham nhũng nảy sinh Để phát huy nguồn nội lực từ đất đai phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, từ năm 1993, Thủ tướng Chính phủ cho phép thực chủ trương sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng sở hạ tầng qua đạt số thành quả, làm thay đổi mặt nhiều địa phương Tuy nhiên xuất số vấn đề như: giá quyền sử dụng đất không cụ thể, cơng khai, tốn tiền khơng chặt chẽ dẫn đến bán đất với giá thấp Để khắc phục tồn đó, năm gần Nhà nước dùng chế lấy quỹ đất tạo vốn xây dựng sở hạ tầng theo hướng đấu thầu dự án đấu giá quyền sử dụng đất Có thể nói cơng tác đấu giá quyền sử dụng đất hướng cho thị trường bất động sản để đảm bảo ổn định thị trường quyền sử dụng đất cơng khai, minh bạch sách tài chính; tránh gây thất nguồn thu ngân sách nhà nước, tạo nguồn thu ổn định, bền vững từ khai thác có hiệu nguồn lực từ đất đai tài sản nhà nước Thực tiễn công tác đấu giá quyền sử dụng đất số dự án địa bàn tỉnh Yên Bái năm qua cho thấy nhiều dự án đấu giá thành công đem lại hiệu cao mặt kinh tế Tuy nhiên, có dự án khơng thành cơng tác động nhiều yếu tố thể chế, giá đấu giá, chế thông tin, cách thức tổ chức, khai thác quỹ đất địa phương, hài hồ lợi ích Nhà nước, người sử dụng đất chủ đầu tư Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Đấu giá quyền sử dụng đất Dự án khối tỉnh địa bàn tỉnh Yên Bái ” làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác này, từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác đấu giá quyền sử dụng đất, hạn chế thất thoát nguồn thu tài từ đất đai, tăng nguồn thu cho ngân sách để đầu tư xây dựng hệ thống công trình phúc lợi, phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội Tình hình nghiên cứu - Trần Trọng Dũng (2014) “Đánh giá công tác đấu giá quyền sử dụng đất địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn thạc sỹ Đại học Thái Nguyên Trong đề tài, tác giả khái quát số lý luận công tác đấu giá quyền sử dụng đất, làm rõ thực trạng, từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác đấu giá quyền sử dụng đất phù hợp với tình hình địa phương - Trần Thị Mai Anh “Đánh giá thực trạng công tác đấu giá quyền sử dụng đất một số dự án địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nợi”, báo đăng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Tác giả hệ thống hóa ... hình thức đấu giá quyền sử dụng đất dự án khối tỉnh 11 1.2.3 Bộ máy tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất dự án khối tỉnh 11 1.2.4 Quy trình nội dung đấu giá quyền sử dụng đất dự án khối tỉnh 12 1.2.5... cứu - Xác định khung nghiên cứu đấu giá quyền sử dụng đất Dự án khối tỉnh địa bàn - Phân tích thực trạng công tác đấu giá quyền sử dụng đất Dự án thu ngân sách khối tỉnh địa bàn tỉnh Yên Bái. .. đấu giá quyền sử dụng đất dự án khối tỉnh địa bàn Tỉnh Yên Bái Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện đấu giá quyền sử dụng đất dự án khối tỉnh địa bàn Tỉnh Yên Bái CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN