Quản lý tiền lương tại trường đại học sư phạm nghệ thuật trung ương

85 466 0
Quản lý tiền lương tại trường đại học sư phạm nghệ thuật trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ NGÂN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ NGÂN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒNG VĂN HẢI HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tiêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Thị Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Quản lý tiền lương 19 1.3 Những nguyên tắc xây dựng quy chế quản lý tiền lương, tiền thưởng 21 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 24 2.1 Tổng quan trường ĐHSP Nghệ thuật TW 24 2.2 Thực trạng quản lý tiền lương trường ĐHSP Nghệ thuật TW 37 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý tiền lương trường ĐHSP Nghệ thuật TW 55 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 60 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước đổi chế quản lý tiền lương khu vực nghiệp công lập 60 3.2 Định hướng đổi chế quản lý tiền lương khu vực nghiệp công lập 61 3.3 Định hướng đổi mới,phát triển trường ĐHSP Nghệ thuật TW 69 3.4 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác qn lý tiền lương trường ĐHSP Nghệ thuật TW 72 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TĂT ĐHSP Đại học Sư phạm NCKH Nghiên cứu khoa học NLĐ Người lao động NSNN Ngân sách nhà nước KHTC Kế hoạch tài TCCB Tổ chức cán TT DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu thu tổng số thu trường ĐHSP Nghệ thuật TW 34 Bảng 2.2 Quy mô đào tạo từ 2010-2014 trường ĐHSP Nghệ thuật TW 35 Bảng 2.3: Dự toán thu trường ĐHSP Nghệ thuật TW 40 Bảng 2.4 Mức lương tối thiểu từ năm 2010 - 2016 43 Bảng 2.5: Bảng chấm công Khoa Sư phạm Âm nhạc trường ĐHSP Nghệ thuật TW 44 Bảng 2.6: Bảng toán tiền lương khoa Sư phạm Âm nhạc trường ĐHSP Nghệ thuật TW 45 Bảng 2.7: Tổng hợp chi lương, phụ cấp trường ĐHSP Nghệ thuật TW 48 Bảng 2.8: Tiêu chí bình xét, phân loại lao động 51 Bảng 2.9: Tổng hợp chi thu nhập tăng thêm trường ĐHSP Nghệ thuật TW 52 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức trường ĐHSP Nghệ thuật TW 28 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực 29 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu cán giảng viên theo chức danh 29 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu CBGV theo trình độ 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sức mạnh tổ chức phụ thuộc lớn vào nguồn lực tổ chức, đặc biệt nguồn lực lao động.Tiền lương nguồn thu nhập người lao động, sách tiền lương đắn phù hợp phát huy tính động sáng tạo, lực quản lý, tinh thần trách nhiệm, ý thức gắn bó người lao động tổ chức Từ phát huy nâng cao hiệu hoạt động đơn vị Tiền lương, tiền thưởng phạm trù kinh tế tổng hợp, xã hội quan tâm ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn Tiền lương, tiền thưởng có ý nghĩa vơ quan trọng người lao động nguồn thu nhập quan trọng giúp đảm bảo sống thân gia đình họ Xây dựng thực quy chế trả lương, trả thưởng yếu tố quan trọng quản lý quỹ tiền lương tổ chức Quy chế trả lương, trả thưởng pháp lý để tổ chức quản lý phân phối quỹ tiền lương, việc xây dựng quy chế bắt buộc tổ chức Đây yếu tố biểu rõ ràng lợi ích vật chất người lao động, đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ thúc đẩy người lao động tích cực làm việc, thu hút lực lượng lao động giỏi, từ góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tùy thuộc vào đặc điểm tổ chức mà xây dựng quy chế trả lương, trả lưởng cho phù hợp hiệu Đối với tổ chức tiền lương, tiền thưởng chiếm phần đáng kể chi phí đất nước tiền lương, tiền thưởng cụ thể hố q trình phân phối cải, vật chất người lao động xã hội tạo Trong kinh tế thị trường nay, sức lao động thực trở thành hàng hố tiền lương, tiền thưởng yếu tố định lớn đến kết hoạt động tổ chức Tiền lương, tiền thưởng nhân tố vật chất quan trọng việc kích thích người lao động tăng suất lao động, động viên người lao động nâng cao trình độ lành nghề, gắn trách nhiệm người lao động với công việc để từ nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Mặt khác tiền lương, tiền thưởng công cụ để Nhà nước phân phối, xếp, ổn định lao động phạm vi toàn xã hội, Trong thời gian vừa qua vấn đề quản lý tiền lương, thu nhập quan Nhà nước nhiều nhà quản lý, nghiên cứu đề cập đến tiền lương mặt vấn đề phức tạp nhạy cảm, mặt khác tiền lương chế thị trường vấn đề nên việc đưa sách, giải pháp nhằm hồn thiện chế quản lý tiền lương, thu nhập quan Nhà nước vấn đề có ý nghĩa quan trọng cần thiết giai đoạn Nó có liên quan chặt chẽ đến động lực phát triển tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, khai thác khả tiềm tàng từ người lao động Quản lý người phải đảm bảo cân xứng tiền lương, tiền thưởng với suất lao động, chất lượng công việc người Từ đặt vấn đề phải có phương pháp tổ chức tiền lương, tiền thưởng hợp lý, tạo động lực làm việc mạnh mẽ cho người lao động Nhận thức tầm quan trọng vấn đề , sâu nghiên cứu đề tài “Quản lý tiền lương trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương” Tình hình nghiên cứu đề tài Chính sách tiền lương, thưởng nội dung quan trọng thể chế kinh tế thị trường Tiền lương sách tiền lương ln ln chứa đựng tính thời nóng hổi, nhiều người quan tâm vấn đề nhiều nhà khoa học ngồi nước giành thời gian cơng sức nghiên cứu giác độ khác Ở Việt Nam nay, công tác tiền lương, tiền thưởng vấn đề quan trọng quan tâm tổ chức, doanh nghiệp Bởi yếu tố chi phí hoạt động có liên quan tác động trực tiếp đến “lợi nhuận” tổ chức Đồng thời, tiền lương yếu tố vật chất quan trọng việc tạo động lực, tăng suất lao động Là công cụ Quản trị nhân lực, quản trị tài chính, tiền lương nhiều nhà quản trị, tổ chức giới nước quan tâm nghiên cứu với nhiều cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng theo xu hướng khác nhau, quan điểm đặc trưng riêng Đã có nhiều đề tài cấp Bộ, Ngành, luận án Tiến sỹ tiền lương như: • Đề tài cấp Bộ (2006) Nguyễn Anh Tuấn về: “Đổi sách tiền lương bối cảnh kinh tế tri thức” Sau nêu thực trạng tiền lương nước ta đặc trưng kinh tế tri thức bối cảnh hội nhập, tác giả nêu lên yêu cầu cấp bách phải đổi toàn diện sách tiền lương hành sở hiệu cơng việc giá trị lao động • Luận án NCS Trần Thế Hùng (2008): “Hồn thiện cơng tác quản lý ngành điện lực Việt nam” Luận án hệ thống sở lý luận tiền lương, công tác trả lương ngành điện lực Việt Nam đề xuất số giải pháp cải thiện công tác trả lương nghành điện lực • Luận án NCS Trịnh Duy Huyền (2011): “Hoàn thiện phương thức trả lương linh hoạt cho người lao động kỹ thuật cao ngành dầu khí Việt Nam” Luận án đưa khái niệm “trả lương linh hoạt”, phân tích nêu rõ đặc trưng phương thức trả lương linh hoạt so với phương thức truyền thống, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện phương thức trả lương linh hoạt • Luận án Tiến sỹ TS Vũ Hồng Phong (2011) với đề tài: “Nghiên cứu tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước tên địa bàn cơng vụ đưa vào lương (đất ở, nhà ở, phương tiện lại, xăng xe…) để xoá bao cấp, tiết kiệm chi tiêu công - Nhà nước quy định mức lương thấp nhẩt cho khu vực Hành Nhà nước cao mức lương tối thiểu chung, đồng thời, tiếp tục mở rộng quan hệ tiền lương (bội số tiền lương thang bảng lương) để đạt mức bình quân khu vực cao mức tiền lương bình quân xã hội Nghiên cứu xây dựng thang, bảng lương công chức theo mức lương, để khắc phục việc gắn hệ số lương với mức lương tối thiểu chung - Trong điều kiện kinh tế thị trường, phải có sách phân phối tiền lương khu vực hợp lý mối tương quan với mặt tiền lương khu vực thị trường, đặc biệt phải có sách thu hút giữ nhân tài cho khu vực hành nhà nước - Đổi chế phân phối tiền lương thu nhập khu vực hành nhà nước theo hướng bảo đảm tiền lương thu nhập cán bộ, công chức; trao quyền cho người đứng đầu đơn vị trực tiếp quản lý cán bộ, công chức việc tuyển dụng trả lương theo vị trí cơng việc, tiêu chuẩn chức danh hiệu suất công tác; gắn việc trả lương với tinh giảm máy, cải cách hành chính, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Để thực thắng lợi định hướng Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thời gian tới cần triển khai thực đổi chế hoạt động, chế tài tiền lương đơn vị nghiệp công lập Một là, tăng cường tuyên truyền để nâng cao nhận thức Đảng tồn hệ thống trị ý nghĩa, vai trò đổi chế hoạt động, chế tài tiền lương khu vực nghiệp công lập Phải xác định khâu đột phá cần có tâm trị cao việc ban hành chế, sách tổ chức thực 64 Hai là, phân định rõ loại dịch vụ đơn vị nghiệp công lập thực hiện; loại dịch vụ đơn vị ngồi cơng lập thực hiện; loại dịch vụ đơn vị cơng lập ngồi cơng lập thực Có sách khuyến khích phát triển số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ cơng; tạo mơi trường bình đẳng khơng phân biệt đơn vị nghiệp cơng lập ngồi cơng lập việc cung cấp dịch vụ cho người dân Ba là, xác định khung giá, phí dịch vụ nghiệp cơng lập, bước tính đủ tiền lương, chi thường xuyên theo lộ trình, phù hợp với thu nhập người dân Xây dựng giá dịch vụ nghiệp công theo mức: 1) Mức giá tính đủ tiền lương; 2) Mức giá tính đủ tiền lương chi phí quản lý; 3) Mức giá tính đủ lương, chi phí quản lý khấu hao tài sản cố định Trên sở đó, phân loại đơn vị nghiệp để thực theo mức giá cho phù hợp Các đối tượng thụ hưởng trả theo giá, phí dịch vụ Nhà nước bảo đảm thực sách hỗ trợ trực tiếp cho người có cơng, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số số đối tượng cịn khó khăn để tiếp cận thụ hưởng dịch vụ nghiệp công thiết yếu, tạo đồng thuận xã hội Bốn là, đơn vị nghiệp cung cấp dịch vụ nghiệp cơng có đủ điều kiện, trước hết đơn vị nghiệp kinh tế, thực chế hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp bước cổ phần hóa theo quy định Thực mơ hình hợp tác cơng tư cung cấp dịch vụ công theo hướng Nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng sở cho doanh nghiệp thuê lại với giá tính đủ để tu, bảo dưỡng Năm là, thực cấu lại đổi phương thức đầu tư, cấp phát ngân sách nhà nước theo hướng: ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên đơn vị nghiệp công lập Nhà nước 65 giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp công vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền núi, biên giới hải đảo Từng bước chuyển từ việc giao dự toán ngân sách cho đơn vị cung cấp dịch vụ nghiệp công lập sang thực phương thức "đặt hàng", "mua" dịch vụ Sáu là, thực đổi chế tài nhóm đơn vị nghiệp cơng lập cung cấp dịch vụ nghiệp cơng có khả xã hội hố cao, tự đảm bảo tồn chi phí hoạt động (các trường đại học, bệnh viện số sở dạy nghề) theo hướng: giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đồng tổ chức thực nhiệm vụ, nhân lực, tài chính, tài sản cung cấp dịch vụ gắn với nhu cầu xã hội; quyền định thu giá dịch vụ sở khung giá tính đủ chi phí hợp lý (theo lộ trình) Căn kết hoạt động, đơn vị định tiền lương cụ thể chi trả cho viên chức người lao động phù hợp với nguồn thu dịch vụ đơn vị Thực minh bạch hóa hoạt động liên doanh, liên kết đơn vị nghiệp cơng lập; khắc phục tình trạng cơng - tư lẫn lộn; đổi chế phân phối theo hướng vừa đảm bảo quyền lợi người lao động vừa có tích lũy để tái đầu tư tăng cường sở vật chất đơn vị nghiệp công lập Bảy là, quy định thực lộ trình đổi chế đơn vị nghiệp công lập; nghiên cứu để thực khoán ổn định kinh phí hỗ trợ Nhà nước số năm đơn vị nghiệp công lập Tám là, hoàn thiện thể chế chế tự chủ thực nhiệm vụ tổ chức máy đơn vị nghiệp công lập: - Tiếp tục đẩy mạnh phân công, phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy số người làm việc cho đơn vị nghiệp công lập Quy định rõ thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu quản lý điều hành đơn vị nghiệp; quy định 66 thực chế giám sát, kiểm tra trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập việc thực thẩm quyền - Đổi chế quản lý đội ngũ viên chức phải bảo đảm tính kế thừa phát triển, thích ứng với việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập, phù hợp với quy luật kinh tế thị trường, bảo đảm tính cạnh tranh với khu vực ngồi cơng lập, thu hút người có tài năng, có trình độ cao tham gia vào đội ngũ viên chức để nâng cao chất lượng phục vụ người dân lĩnh vực Chín là, hồn thiện thể chế chế đặt hàng, mua hàng, giao nhiệm vụ cung ứng dịch vụ nghiệp công: - Xây dựng ban hành hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật tiêu chí, tiêu chuẩn loại hình dịch vụ nghiệp cơng để làm đặt hàng, giao nhiệm vụ - Đổi chế tính giá đặt hàng sản phẩm, dịch vụ nghiệp công Nhà nước quy định giá khung giá sản phẩm, dịch vụ loại dịch vụ bản, có vai trị thiết yếu xã hội; bước tính đúng, tính đủ chi phí hợp lý giá dịch vụ nghiệp, phù hợp với thị trường khả ngân sách nhà nước; thực có lộ trình việc xóa bỏ bao cấp qua giá, phí dịch vụ nhằm tăng tính cạnh tranh đảm bảo lợi ích đơn vị cung ứng dịch vụ nghiệp công Việc đổi chế hoạt động, chế tài tiền lương đơn vị nghiệp công lập vấn đề phức tạp, nhạy cảm tác động đến đại đa số nhân dân Vì vậy, cần thực bước, có lộ trình hợp lý, giá dịch vụ nghiệp cơng Do đó, phải có tâm trị cao cấp, ngành Các quan chức cấp cần tham mưu cho cấp ủy đảng việc ban hành triển khai nghị quyết, chủ trương, kế hoạch biện pháp cụ thể nhằm tạo chuyển biến tư tưởng, nâng cao nhận thức 67 xã hội cần thiết, tính cấp bách việc đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập, đồng thời khuyến khích thu hút thành phần kinh tế đầu tư phát triển dịch vụ nghiệp công để hướng tới việc cung cấp tốt dịch vụ cho tầng lớp nhân dân, bảo đảm cho đối tượng sách xã hội người nghèo tiếp cận, thụ hưởng dịch vụ thiết yếu với chất lượng cao hơn./ Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo Thực chế NSNN cấp kinh phí sở đặt hàng, giao nhiệm vụ tính đủ chi phí hoạt động nhà trường với sở giáo dục thu học phí bao gồm trường mầm non, trường trung học sở, trung học phổ thông: NSNN cấp kinh phí sở đặt hàng, giao nhiệm vụ tính đủ chi phí hoạt động nhà trường sau trừ chi phí từ nguồn thu học phí; Đối với trường chất lượng cao (theo quy định Nhà nước) phép thu học phí cao mức học phí đại trà theo quy định) Đối với giáo dục đại học, việc tính đủ học phí cần thiết, phù hợp với thơng lệ quốc tế giáo dục đại học kết luận Bộ trị Thơng báo số 37 - TB/TW ngày 26/5/2011 Bộ Chính trị Đề án “Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng” Cụ thể, phải thực có lộ trình việc xố bỏ bao cấp qua giá, phí dịch vụ Tuy vậy, để có bước phù hợp nhận đồng thuận xã hội, lộ trình tính đủ chi phí đào tạo đại học học phí phải thực phù hợp phải thể tính pháp lý hố cao Để thúc đầy sở giáo dục đại học đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, cần phải thay đổi chế phân bổ NSNN theo định hướng sau: - Chuyển chế phân bổ NSNN theo tiêu chí đầu vào nay, sang việc phân bổ NSNN theo tiêu chí đầu ra, gắn với hệ thống định mức 68 kinh tế kỹ thuật đào tạo, định mức phân bổ chi phí đào tạo gắn với kết kiểm định đại học, có phân biệt sở hoạt động có chất lượng, hiệu quả, với sở chất lượng, khơng hiệu quả, thực phân bổ kinh phí từ NSNN gắn với kết đánh giá, kiểm định độc lập chất lượng đào tạo - Thực sách Nhà nước đặt hàng số ngành đào tạo mà Nhà nước xã hội cần, sở đào tạo chưa đáp ứng đủ, khoa học bản, khoa học xã hội nhân văn, nông nghiệp nông thôn, y tế, lượng nguyên tử…), phù hợp với nhu cầu sử dụng Nhà nước Theo xuất phát từ cân đối nhu cầu sử dụng xã hội khả đào tạo trường, nhu cầu sử dụng Nhà nước, đặt hàng số sở đào tạo có uy tín, chất lượng đào tạo số ngành nghề, lĩnh vực theo yêu cầu, người học hỗ trợ tồn chi phí đào tạo Nhà nước phải cam kết chấp nhận phân công Nhà nước theo địa chi sử dụng sau đào tạo - Tiếp tục mở rộng việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ đào tạo gắn với nhu cầu xã hội, cho sở đào tạo công lập, đồng thời thực tốt sách Nhà nước đối học sinh sách 3.3 Định hướng đổi mới,phát triển trường ĐHSP Nghệ thuật TW 3.3.1 Những mục tiêu đào tạo cụ thể đến năm 2020 Nắm vững chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, nghị Bộ Giáo dục & Đào tạo đào tạo bồi dưỡng cán cơng đồn để định phương hướng có tính chiến lược cho phát triển Nhà trường Tiếp tục hoàn chỉnh cấu, hệ thống tổ chức chức khoa đào tạo, phòng chức năng, ban, trung tâm đơn vị trực thuộc 69 Hoàn chỉnh đội ngũ cán giảng dạy, cán quản lý, phục vụ số lượng, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng toàn diện Xây dựng, bổ sung sở vật chất, thiết bị phục vụ cho đào tạo nghiên cứu khoa học theo hướng đại hóa, cập nhật với trình độ giáo dục đại học khu vực Nâng cao trình độ đội ngũ cán giảng viên để đáp ứng yêu cầu phát triển thực tiễn Đồng thời trọng tới chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học – công nghệ phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội khu vực, nước Hình thành hướng nghiên cứu liên kết Trường với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Mở rộng quan hệ liên kết đào tạo đại học sau đại học, nghiên cứu khoa học phạm vi nước, đặc biệt nước khu vực Đông Nam Á Định hướng cho mục tiêu cụ thể đến năm 2020 + Về đào tạo: Tiếp tục xây dựng hồn thiện mơ hình trường đại học đa ngành, đa cấp với ngành đặc thù khoa học công nghệ, kinh tế xã hội, ngoại ngữ Đáp ứng yêu cầu giai cấp công nhân tổ chức Cơng đồn đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho xã hội + Về nghiên cứu khoa học: Đưa trường Đại học Đại học sư phạm Nghệ thuật TW trở thành trung tâm nghiên cứu lý luận, thực tiễn giai cấp công nhân, tổ chức công đồn góp phần nghiên cứu vấn đề chiến lược chung khoa học xã hội nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá + Đội ngũ cán bộ, giảng viên: bước chuẩn hóa lực lượng cán bộ, giảng viên, cán nghiên cứu khoa học đủ số lượng, nâng cao chất lượng Trong đó, đạt chuẩn 100% đội ngũ giảng viên phải có trình độ thạc sỹ trở lên 70 + Tăng cường hợp tác liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học với nhà khoa học, Trường đại học, Học viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học nước nước + Từng bước nâng cấp xây dựng hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật Nhà trường đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học giai đoạn tới 3.3.2 Mục tiêu tăng cường công tác quản lý tiền lương trường ĐHSP Nghệ thuật TW giai đoạn Hiệu quản lý yêu cầu bắt buộc người quản lý trách nhiệm cấp quản lý nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ quản lý Hoàn thiện chế quản lý tiền lương để nhằm tới mục đích nâng cao hiệu quản lý tiền lương trường ĐHSP Nghệ thuật TW xu cải cách hội nhập quốc tế Mục tiêu quản lý tiền lương ĐHSP Nghệ thuật TW gắn với việc gia tăng hiệu tài nhà trường thời gian tới bao gồm: + Thực phương thức quản lý sử dụng hiệu nguồn lực tài trường Đa dạng hố nguồn thu nhằm đảm bảo yêu cầu hoạt động Nhà trường + Tận dụng tối đa nguồn NSNN cấp chủ động tìm kiếm nguồn thu ngồi NSNN để tăng nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động Trường, tăng cường sở vật chất chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, giảng viên Trường; + Nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài chính, củng cố tăng cường sở vật chất có + Chủ động xây dựng, lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch, tra tốn, trích lập quỹ đơn vị sách, chế độ Nhà nước theo quy định 71 + Tăng cường hiệu quản lý tài thông qua công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, kiện toàn máy quản lý nhà trường + Xây dựng quy chế chi tiêu nội sát với nhiệm vụ thực tế, mức chi hợp lý, linh hoạt tạo quyền chủ động cho Hiệu trưởng việc quản lý chi tiêu tài Nhà trường, tạo quyền chủ động cho cán bộ, giảng viên Nhà trường hoàn thành nhiệm vụ giao 3.4 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quán lý tiền lương trường ĐHSP Nghệ thuật TW Ở nước ta nay, giải pháp cho vấn đề lương cơng chức gặp trở ngại, khó khăn, vướng mắc Theo Bộ Nội vụ, từ năm 2003 đến 2016, mức lương tối thiểu cán bộ, công chức điều chỉnh 10 lần, từ 210.000 đồng/tháng lên 1.210.000 đồng/tháng (Nghị định 47/2016/NĐ-CP ngày 26/5/206 (áp dụng từ 1/05/2016) Tuy nhiên, từ năm 2008 - 2016, mức lương tối thiểu tăng thêm 84,4% mức tăng số giá hàng ăn dịch vụ ăn uống lại tăng đến 99,05% Như vậy, thực tế năm gần đây, mức tăng lương để bù đắp mức tăng giá tiêu dùng, chưa thể nói đến việc nâng cao mức sống cho cán bộ, công chức Trường ĐHSP Nghệ thuật TW đơn vị hành nghiệp có thu thực chế độ tiền lương cho người lao động theo qui định Nhà nước Chính sách tiền lương cơng nhân viên Nhà trường nói riêng người lao động làm việc cơng nói chung sách kinh tế - xã hội cần thiết cấp bách, ảnh hưởng lớn đến phát triển Nhà trường nói chung kinh tế - xã hội đất nước tầm vĩ mơ nói riêng, có tác động đến nhiều người lao động hưởng lương, có đối tượng cán bộ, cơng nhân viên Nhà trường Để sách lương, thưởng vừa địn bẩy vừa động lực khuyến khích người lao động cống hiến tài sức lực nghiệp 72 giáo dục Trường ĐHSP Nghệ thuật TW nói riêng nhằm đóng góp vào nghiệp giáo dục Quốc gia nói chung luận văn xin đưa số giải pháp sau: * Đối với Nhà nước Thứ nhất, vấn đề tăng lương cho công nhân viên thiết phải lựa chọn chiến lược tâm trị nhà quản lý cấp cao Chỉ có đột phá sách tiền lương để cơng nhân viên sống lương dựa đổi đánh giá công nhân viên giải bất cập xây dựng thực thi sách tiền lương tạo chuyển biến tiền lương Thứ hai, để khuyến khích người làm việc thật có suất, chất lượng hiệu cần thực việc trả lương theo hiệu công việc Tiền lương phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động Muốn vậy, tiền lương tối thiểu phải tương ứng số giá sinh hoạt thời kỳ Thứ ba, phải thay đổi kết cấu tiền lương công chức, bao gồm phần lương “cứng” theo thang, bậc lương quy định chung với mức lương tối thiểu mà người hưởng; phần lương “mềm” thưởng theo suất, hiệu công việc mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chi trả từ nguồn kinh phí tăng lương Chính phủ phân bổ cho đơn vị Giải pháp tạo động lực làm việc cho người giỏi người để đạt mức lương cao mà cịn góp phần quan trọng giải khó khăn eo hẹp tài việc tạo nguồn để tăng lương thích đáng cho cán bộ, cơng nhân viên để điều chỉnh lương linh hoạt theo biến động thị trường * Đối với Nhà trường Thứ nhất, Nhà trường xem xét lại cách tính trả lương cán công nhân viên tham gia giảng dạy vào thứ bảy chủ nhật tham gia 73 giảng dạy lớp trường liên kết với sở đào tạo (vào ngày nghỉ) theo chế độ tiền lương qui định tránh áp dụng chế độ lương thưởng đối tượng khơng có khác so với tham gia giảng dạy vào ngày thường Thứ hai, cán bộ, giảng viên cần phối hợp phòng đào tạo công tác tư vấn tuyển sinh, thu hút sinh viên đăng ký dự thi vào trường., tăng nguồn thu học phí trường Từ đảm bảo phần tiền lương, thưởng cho công nhân viên Thứ ba, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện xây dựng quy chế quản lý sử dụng thời làm việc Quản lý chặt chẽ công, làm thêm, xây dựng quy chế phân loại lao động để có làm tiền lương tăng thêm Thứ tư, xây dựng quy chế xét nâng lương trước thời hạn cán công chức, viên chức người lao động Thứ năm, Nhà trường nên xây dựng giảng tiêu chuẩn cho giảng viên theo qui định điều điều 10 thông tư 06/2011/TTLTBNVBGDĐT ngày tháng năm 2011 tránh tình trạng tiêu chuẩn trường xây dựng sở áp dụng điều không áp dụng điều 10 thông tư mà tiêu chuẩn giảng viên cao dẫn tới tiền thừa cuối năm giảng viên gần khơng có số có tiêu chuẩn cao (590 giờ/năm) ảnh hưởng lớn tới thu nhập giảng viên Thứ sáu, Nhà trường nên xây dựng sách lương, thưởng để phân biệt rõ ràng giảng viên phải tham gia giảng dạy nhiều làm nhiều việc năm số khoa có sinh viên theo học đơng (sư phạm âm nhạc, thiết kế thời trang, thiết kế đồ họa) với giảng viên khoa có sinh viên theo học nên phải giảng dạy chí khơng phải giảng 74 dạy (hội họa, diễn viên kịch điện ảnh, piano) tránh tình trạng trả lương cào khơng khuyến khích tinh thần người lao động 75 KẾT LUẬN Tiền lương vấn đề quan tâm xã hội, tiền lương nguồn thu nhập người lao động Mục đích chủ yếu lao động làm việc tiền lương,thu nhập Tiền lương giúp cho người lao động gia đình ổn định sống có mức sống ngày cao Đứng góc độ người tiền lương lại có vai trị khác Nếu người lao động tiền lương lầ lợi ích họ người sử dụng lao động, tiền lương lại chi phí Cần lựa chọn cơng tác tiền lương phù hợp loại đối tượng lao động, khơng trả đúng, mà cịn trả đủ, tạo động lực cho người lao động Tiền lương hợp lý tạo động lực mạnh mẽ, đòn bẩy giúp người lao động làm việc hăng say tạo suất cao Động làm việc sẵn sàng dồn tâm trí, sức lực theo đuổi mục tiêu tổ chức để đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu cá nhân Trong phạm vi đề tài, Luận văn hệ thống làm rõ số khái niệm liên quan đến công tác quản lý tiền lương, quy trình xây dựng hệ thống trả lương, nhân tố tác động hình thức trả lương cho người lao động, qua phản ánh đánh giá công tác trả lương Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Từ nghiên cứu để đưa số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý tiền lương kiến nghị để Nhà trường tham khảo, nghiên cứu thời gian tới Luận văn với giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tiền lương trường ĐHSP Nghệ thuật TW dựa ý kiến chủ quan tác giả nên khó tránh khỏi thiếu sót định.Vì vậy, mong chia sẻ ý kiến từ thầy cô để luận văn hoàn thiện 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2001), Thông tư 05/2001/TTBLĐTBXH ngày 29/1/2001 việc hướng dẫn xây dựng đơn giá tiền lương quản lý tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước Thông tư số 18/2013/TT-BLĐTBXH Thông tư số 19/2013/TT-BLĐTBXH Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Nghị định 47/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung Nghị định số 103/2012/NĐ-CP Hoàng Văn Hải, Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Phương Mai, 2011 Đổi sách đãi ngộ nhân doanh nghiệp thời kỳ hậu gia nhập WTO Hà Nội: Tạp chí khoa học ĐHQGHN Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Mai (2004), Hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương doanh nghiệp- theo chế độ tiền lương mới, NXB Lao động, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội, (2006), Tài liệu tập huấn nghiệp vụ lao động tiền lương trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động- Xã hội Nguyễn Văn Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 10 Ngô Xuân Thiện Minh (2011), Hướng dẫn xây dựng thang bảng lương quy chế trả lương doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 11 Nguyễn Tiệp & Nguyễn Thanh Hà (2014), Giáo trình tiền lương tiền cơng, NXB Lao động – Xã hội 77 12 Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đổi sách tiền lương bối cảnh kinh tế tri thức, Đề tài cấp Bộ 13 Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18/6/2012 14 Quốc hội (2013), Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2013, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội 15 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh- chủ biên (2009), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Luận án NCS Trịnh Duy Huyền (2011) với đề tài: “Hoàn thiện phương thức trả lương linh hoạt cho người lao động kỹ thuật cao nghành dầu khí Việt Nam” 17 Trường ĐHSP Nghệ thuật TW (2016), Quy chế chi tiêu nội 18 Luận án Tiến sỹ TS Vũ Hồng Phong (2011) với đề tài: “Nghiên cứu tiền lương, thu nhập doanh nghiệp Nhà nước tên địa bàn Hà Nội” 19 Vụ Lao động – Tiền lương (2009), Tiền lương kinh nghiệm nước giới, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 20 Vụ Lao động – Tiền lương (2006), Xây dựng hệ thống thang bảng lương, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 78 ... chương: Chương 1: Những lý luận quản lý tiền lương Chương 2: Thực trạng quản lý tiền lương trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tiền lương. .. Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 24 2.1 Tổng quan trường ĐHSP Nghệ thuật TW 24 2.2 Thực trạng quản lý tiền lương trường ĐHSP Nghệ. .. quản lý tiền lương trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Chương NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tiền lương, tiền công Tiền lương phạm trù kinh tế tổng

Ngày đăng: 22/05/2017, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan