Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu về dịch vụ kiểm toán, trong đó có dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính, cũng ngày một tăng lên. Các đơn vị được kiểm toán không chỉ dừng lại ở các công ty, tổ chức bắt buộc phải kiểm toán theo quy định (tại điều 15 Nghị định số 17/2012/NĐ-CP hướng dẫn một số điều trong Luật kiểm toán độc lập) mà được mở rộng ra tại những đơn vị muốn được hoàn thiện hơn hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của mình. Theo đó, kiểm toán bên cạnh chức năng cơ bản là xác minh và bày tỏ ý kiến về tính trung thực và hợp lý của BCTC thì vai trò tư vấn cũng ngày càng được thể hiện rõ ràng hơn. Quan trọng hơn nữa, các công ty kiểm toán hiện nay không chỉ là một tổ chức hoạt động độc lập mà đã có sự kết hợp để hoàn thành mục tiêu chung. Cụ thể là việc xây dựng và ban hành Chương trình kiểm toán mẫu bởi VACPA (năm 2010) hay CMKT Việt Nam đều có sự phối hợp từ nhiều cá nhân và đơn vị kiểm toán hoạt động trên cả nước. Điều này cho thấy, thị trường kiểm toán tại Việt Nam sẽ còn phát triển xa hơn nữa trong thời gian tới. Một cuộc kiểm toán BCTC thì được kết hợp bởi nhiều quy trình kiểm toán, trong đó quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên thường nhận được nhiều sự quan tâm từ các KTV thực hiện cuộc kiểm toán. Bởi lẽ, tiền lương không chỉ là một yếu tố chi phí lớn tại mỗi đơn vị được kiểm toán, liên quan đến nhiều khoản mục khác được trình bày trên BCTC mà còn ảnh hưởng đến việc đánh giá hàng tồn kho đối với các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất, chế biến, xây dựng. Một sự phân loại sai chi phí lương vào tài khoản chi phí liên quan có thể dẫn đến những ảnh hưởng trọng yếu tới khoản mục hàng tồn kho, qua đó ảnh hưởng tới tình hình lợi nhuận của đơn vị. Ý thức được vấn đề này, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC, em đã tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu thực tế công việc thực hiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tại công ty, qua đó thực hiện chuyên đề: “Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC thực hiện”.
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AASC 3 1.1. Đặc điểm chu trình tiền lương - nhân viên có ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC 3 1.1.1 Khái quát về chu trình tiền lương – nhân viên có ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC 3 1.1.1.1 Bản chất và đặc điểm 3 1.1.2. Các rủi ro trong chu trình tiền lương – nhân viên 10 1.1.3 .Kiểm soát nội bộ đối với chu trình tiền lương – nhân viên 12 1.2. Mục tiêu kiểm toán chu trình tiền lương – nhân viên trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC thực hiện 14 1.3 Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương – nhân viên trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC thực hiện 15 1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 15 1.3.1.1 Khảo sát và chấp nhận khách hàng 16 1.3.1.2 Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng 18 1.3.1.3 Đánh giá trọng yếu và rủi ro 20 1.3.1.3.1 Đánh giá trọng yếu 20 1.3.1.3.2 Đánh giá rủi ro 22 1.3.1.4 Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát 22 1.3.1.5 Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chương trình kiểm toán 24 1.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 28 1.3.2.1 Thử nghiệm kiểm soát 28 1.3.2.2 Thủ tục phân tích 30 1.3.2.3 Thủ tục kiểm tra chi tiết 31 1.3.2.4 Kết luận kiểm toán đối với chu trình tiền lương và nhân viên 34 1.3.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 34 i Ngô Thanh Tùng Kiểm toán 53B Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AASC THỰC HIỆN 36 2.1 Vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán chu trình tiền lương – nhân viên trong kiểm toán BCTC tại công ty ABC do AASC thực hiện 36 2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 36 2.1.1.1 Xem xét khả năng chấp nhận khách hàng 36 2.1.1.2 Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng 36 2.1.1.3 Xác định mức trọng yếu và rủi ro 37 2.1.1.4 Tìm hiểu KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát 40 2.1.1.5 Xây dựng chương trình kiểm toán cụ thể 40 2.1.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 41 2.1.2.1 Thực hiện thử nghiệm cơ bản về tiền lương 41 2.1.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản về khoản trích theo lương 49 2.1.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 58 2.2 Vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán chu trình tiền lương – nhân viên trong kiểm toán BCTC tại Ban quản lý dự án XYZ do AASC thực hiện 59 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 59 2.2.1.1 Khảo sát chấp nhận khách hàng 59 2.2.1.2 Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng 59 2.2.1.3 Xác đinh mức trọng yếu và rủi ro 60 2.2.1.4 Đánh giá KSNB và xác định rủi ro kiểm toán 61 2.2.1.5 Xây dựng chương trình kiểm toán 62 2.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 64 2.2.2.1 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 64 2.2.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản 66 2.2.2.2.1 Thủ tục phân tích 66 2.2.2.2.2 Thủ tục kiểm tra chi tiết 70 2.2.3 Kết thúc kiểm toán 81 ii Ngô Thanh Tùng Kiểm toán 53B Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.3 So sánh việc vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên của công ty ABC và Ban quản lý dự án XYZ do Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC thực hiện 81 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AASC THỰC HIỆN 84 3.1 Nhận xét về thực trạng kiểm toán chu trình Tiền lương – nhân viên trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC thực hiện 85 3.1.1 Ưu điểm trong kiểm toán chu trình tiền lương – nhân viên trong kiểm toán BCTC do AASC thực hiện 85 3.1.2 Những tồn tại trong kiểm toán chu trình tiền lương – nhân viên trong kiểm toán BCTC do AASC thực hiện 87 3.2 Các giải pháp hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương – nhân viên trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC thực hiện 90 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 iii Ngô Thanh Tùng Kiểm toán 53B Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Chu trình tiền lương và nhân viên tại doanh nghiệp 5 Sơ đồ 1.2: Hạch toán tổng hợp Thuế TNCN phải nộp của CNV hoặc cá nhân 9 cung cấp dịch vụ cho các công ty sản xuất 9 Sơ đồ 1.3:Hạch toán tổng hợp thanh toán với người lao động tạicông ty sản xuất 9 Sơ đồ 1.4: Hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 10 Sơ đồ 1.5: Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương - nhân viên giai đoạn 15 Lập kế hoạch thực hiện tại AASC 16 Sơ đồ 1.6: Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên 35 thực hiện tại AASC 35 Bảng 1.1 Mục tiêu kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán BCTC 14 Bảng 1.2: Các thủ tục phân tích và đánh giá tổng quát chu trình tiền lương 19 và nhân viên trong giai đoạn lập kế hoạch 19 Bảng 1.3 : Quy định về mức trọng yếu 21 Bảng 1.4 : Bảng câu hỏi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ 23 Bảng 1.5: Chương trình kiểm toán mẫu chu trình tiền lương và nhân viên tại AASC 25 Bảng 1.6: Tổng hợp đối ứng tài khoản 334 được AASC thực hiện 31 Bảng 2.1 Xác định mức trọng yếu trong kiểm toán BCTC thực hiện tại ABC 39 Bảng 2.2: Bảng đánh giá KSNB chu trình tiền lương nhân viên 40 thực hiện tại ABC 40 Bảng 2.3: Chương trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên xây dựng trong giai đoạn Chuẩn bị kiểm toán tại công ty ABC 40 Bảng 2.4: Thủ tục phân tích chi phí lương theo tháng thực hiện tại công ty ABC 43 Bảng 2.5: Tổng hợp số liệu tài khoản phải trả người lao động và khoản trích theo lương 44 Bảng 2.6: Phân tích đối ứng tài khoản 334 tại ABC 45 Bảng 2.7: Đối chiếu số liệu trên bảng lương với số liệu hạch toán trên TK 6271 và TK 154 tại ABC 47 Bảng 2.8: Đối chiếu số liệu trên bảng lương với số liệu trên sổ kế toán tài khoản 6421-lương văn phòng, lương tạp vụ tại ABC 47 iv Ngô Thanh Tùng Kiểm toán 53B Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 2.9: Đối chiếu bảng chi lương hội đồng thành viên với sổ chi tiết 334 tại ABC 49 Mục tiêu: Đảm bảo số dư trên bảng lương trùng khớp với số dư trên sổ kế toán 49 Bảng 2.10: Tổng hợp đối ứng tài khoản trích theo lương 50 với tài khoản liên quan tại ABC 50 Mục tiêu: Xem xét những đối ứng bất thường, đảm bảo sự hợp lý, chính xác 50 Bảng 2.11: Số BHXH, BHYT, BHTN theo thông báo đóng bảo hiểm tại ABC 51 Bảng 2.12: Đối chiếu số liệu giữa thông báo đóng bảo hiểm với số trên sổ sách 53 Mục tiêu: Đối chiếu giữa số hạch toán của đơn vị và số trên Thông báo của BHXH hàng tháng, tìm ra chênh lệch nếu có 53 Bảng 2.13: Đối chiếu số liệu khoản trích theo lương trên sổ sách với bảng lương 55 Bảng 2.14: Đối chiếu số liệu khoản trích theo lương trên sổ sách với thông báo đóng bảo hiểm và bảng lương 57 Bảng 2.15: Tổng hợp những vấn đề phát sinh trong giai đoạn thực hiện kiểm toán đối với chu trình tiền lương và nhân viên tại ABC 58 Bảng 2.16:Bảng đánh giá KSNB đối với chu trình tiền lương và nhân viên tại XYZ 61 Bảng 2.17:Chương trình kiểm toán giai đoạn lập kế hoạch tại Ban quản lý XYZ 62 Bảng 2.18: Thử nghiệm kiểm soát thực hiện trong kiểm toán chu trình tiền lương Ban quản lý dự án XYZ 65 Bảng 2.19: So sánh quỹ lương thực hiện và quỹ lương theo kế hoạch tại 66 Ban quản lý dự án XYZ 66 Mục tiêu: Xác định biến động bất thường giữa số dư quỹ lương thực hiện với quỹ lương theo kế hoạch và tìm hiểu nguyên nhân 66 Bảng 2.20: So sánh lương và khoản trích theo lương kỳ này với kỳ trước tại XYZ. 67 Bảng 2.21: Thủ tục phân tích biến động tiền lương và khoản trích theo lương phát sinh theo tháng tại XYZ 69 Bảng 2.22: Đối chiếu số liệu giữa bảng cân đối phát sinh, bảng cân đối kế toán và số chi tiết tiền lương và khoản trích theo lương tại Ban quản lý dự án XYZ 70 Bảng 2.23: Phân tích đối ứng tài khoản tiền lương tại Ban quản lý dự án XYZ 71 Mục tiêu: Xem xét những đối ứng bất thường 71 Bảng 2.24: Đối chiếu giữa bảng lương và sổ sách tài khoản tiền lương tại Ban quản lý dự án XYZ 73 v Ngô Thanh Tùng Kiểm toán 53B Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 2.25: Kiểm tra chọn mẫu việc thanh toán lương tại Ban quản lý dự án XYZ. 74 Bảng 2.26: BHXH, BHYT, BHTN phải trích theo từng tháng theo thông báo đóng bảo hiểm tại Ban quản lý dự án XYZ 75 Bảng 2.27: Đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán và thông báo đóng bảo hiểm tại Ban quản lý dự án XYZ 76 Bảng 2.28: Ước tính lại TNCN phải trích trong năm tại Ban quản lý dự án XYZ 78 Bảng 2.29: Tổng hợp những vấn đề phát sinh trong giai đoạn thực hiện kiểm toán đối với chu trình tiền lương và nhân viên Ban quản lý dự án XYZ 81 Bảng 3.1: Xác định mức độ đảm bảo trong kiểm tra chi tiết tại Deloitte 91 vi Ngô Thanh Tùng Kiểm toán 53B Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài chính BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CMKT Chuẩn mực kiểm toán TNHH Trách nhiệm hữu hạn KSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ KPCĐ Kinh phí công đoàn TNCN Thu nhập cá nhân VACPA Hiệp hội KTV hành nghề tại Việt Nam (Vietnam Association of Certified Public Accountants) vii Ngô Thanh Tùng Kiểm toán 53B Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu về dịch vụ kiểm toán, trong đó có dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính, cũng ngày một tăng lên. Các đơn vị được kiểm toán không chỉ dừng lại ở các công ty, tổ chức bắt buộc phải kiểm toán theo quy định (tại điều 15 Nghị định số 17/2012/NĐ-CP hướng dẫn một số điều trong Luật kiểm toán độc lập) mà được mở rộng ra tại những đơn vị muốn được hoàn thiện hơn hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của mình. Theo đó, kiểm toán bên cạnh chức năng cơ bản là xác minh và bày tỏ ý kiến về tính trung thực và hợp lý của BCTC thì vai trò tư vấn cũng ngày càng được thể hiện rõ ràng hơn. Quan trọng hơn nữa, các công ty kiểm toán hiện nay không chỉ là một tổ chức hoạt động độc lập mà đã có sự kết hợp để hoàn thành mục tiêu chung. Cụ thể là việc xây dựng và ban hành Chương trình kiểm toán mẫu bởi VACPA (năm 2010) hay CMKT Việt Nam đều có sự phối hợp từ nhiều cá nhân và đơn vị kiểm toán hoạt động trên cả nước. Điều này cho thấy, thị trường kiểm toán tại Việt Nam sẽ còn phát triển xa hơn nữa trong thời gian tới. Một cuộc kiểm toán BCTC thì được kết hợp bởi nhiều quy trình kiểm toán, trong đó quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên thường nhận được nhiều sự quan tâm từ các KTV thực hiện cuộc kiểm toán. Bởi lẽ, tiền lương không chỉ là một yếu tố chi phí lớn tại mỗi đơn vị được kiểm toán, liên quan đến nhiều khoản mục khác được trình bày trên BCTC mà còn ảnh hưởng đến việc đánh giá hàng tồn kho đối với các công ty thuộc lĩnh vực sản xuất, chế biến, xây dựng. Một sự phân loại sai chi phí lương vào tài khoản chi phí liên quan có thể dẫn đến những ảnh hưởng trọng yếu tới khoản mục hàng tồn kho, qua đó ảnh hưởng tới tình hình lợi nhuận của đơn vị. Ý thức được vấn đề này, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC, em đã tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu thực tế công việc thực hiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên tại công ty, qua đó thực hiện chuyên đề: “Hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC thực hiện”. Chuyên đề được chia làm 3 chương: Chương 1: Đặc điểm hoạt động chu trình tiền lương và nhân viên có ảnh hưởng đến kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC Chương 2: Thực trạng kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC thực hiện Chương 3: Nhận xét và các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC thực hiện Page 1 Ngô Thanh Tùng Kiểm toán 53B Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong quá trình thực tập và hoàn thiện chuyên đề, do sự hạn chế về thời gian cũng như sự thiếu sót về nhận thức, chuyên đề của em có thể còn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy Đinh Thế Hùng, cùng các anh, chị tại công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC và bạn đọc để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Ngô Thanh Tùng Page 2 Ngô Thanh Tùng Kiểm toán 53B Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AASC 1.1. Đặc điểm chu trình tiền lương - nhân viên có ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC 1.1.1 Khái quát về chu trình tiền lương – nhân viên có ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC 1.1.1.1 Bản chất và đặc điểm Tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ. Tiền lương không chỉ là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động mà còn là đòn bẩy kinh tế mà các doanh nghiệp tạo ra để khuyến khích tinh thần lao động và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ. Doanh nghiệp có thể tính và trả lương cho người lao động bằng nhiều hình thức, nhưng chủ yếu là ba hình thức chính: Lương theo thời gian, lương theo khối lượng sản phẩm hoàn thành và lương theo doanh thu. Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp khác từ doanh nghiệp như khoản thưởng về chất lượng công việc, thời gian hoàn thành công việc hay khoản trợ cấp từ cơ quan Bảo hiểm xã hội có được từ việc đóng các khoản bảo hiểm trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp. Nhân viên trong doanh nghiệp có thể bao gồm các cán bộ, ủy viên nhận lương theo thời gian và khoản thưởng, nhân viên văn phòng hưởng lương tháng và khoản phụ cấp ngoài giờ (nếu có), nhân viên bán hàng hưởng lương theo tiền hoa hồng dựa theo doanh thu và công nhân hưởng lương theo giờ hay khối lượng công việc thực hiện. • Đặc điểm chu trình tiền lương – nhân viên của công ty sản xuất có ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC Đặc điểm đầu tiên chính là các công ty sản xuất, chế biến thường có số lượng lao động lớn với trình độ không đồng đều. Đây là một trong những nguyên nhân gây nên khó khăn trong việc tính lương, phê duyệt và trả lương cho người lao động theo quy định. Bởi số lượng công nhân lớn, mỗi công nhân có bậc lương khác nhau dẫn đến công việc của kế toán tính lương là rất lớn, dễ xảy ra sai sót trong quá trình tính lương. Ngoài ra nó cũng là điều kiện làm nảy sinh các sai phạm liên quan đến tiền lương khống, đặc biệt là với các doanh nghiệp không có quy chế quản lý rõ ràng, số lượng công nhân viên không ổn định….Bên cạnh đó, các công ty sản xuất thường áp dụng các phương pháp tính tiền lương cho công nhân viên là đa dạng như: đơn giá tiền lương theo sản phẩm, theo thời gian hoặc theo doanh thu. Với mỗi phương pháp, thủ tục kiểm toán về ước tính quỹ lương, tính toán lại tổng quỹ lương thực trả tại đơn vị là khác nhau. Vì vậy, khi tiến hành Page 3 Ngô Thanh Tùng Kiểm toán 53B [...]... dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu kiểm toán chu trình tiền lương – nhân viên trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC thực hiện Nhìn chung, mục tiêu kiểm toán đối với chu trình tiền lương và nhân viên ở các công ty sản xuất chế biến, công ty xây dựng hay công ty thương mại là tương tự nhau Trong đó, mục tiêu đầu tiên mà KTV khi thực hiện chu trình hướng đến là mục tiêu kiểm. .. nhiều khoản mục trên BCTC, đặc biệt sẽ ảnh hưởng tính hình lãi lỗ của đơn vị được kiểm toán (Trích hướng dẫn từ file admin mẫu của công ty) 1.3 Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương – nhân viên trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC thực hiện Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên được thực hiện tại AASC, cũng tương tự như nhiều công ty kiểm toán độc lập khác, gồm... ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toán Do tính chất quan trong và phức tạp của chu trình tiền tương mà nhân sự được bố trí kiểm toán chu trình này thường là KTV có nhiều kinh nghiệm trong công ty Bảng 1.5: Chương trình kiểm toán mẫu chu trình tiền lương và nhân viên tại AASC Tài liệu yêu cầu khách hàng chu n bị: - Sổ cái và các sổ kế toán chi tiết có liên quan đến chi phí tiền lương và các khoản phải trả... trong thử nghiệm kiểm soát tiền lương và nhân viên mà KTV thưởng sử dụng là: Khảo sát tổng quan khoản mục tiền lương và nhân viên, khảo sát tiền lương khống và khảo sát các khoán trích theo lương Khảo sát tổng quan khoản mục tiền lương: Bảng tính lương của đơn vị được kiểm toán là cơ sở để thanh toán tiền lương, ghi chép vào sổ kế toán và phân bổ chi phí tiền lương Tính chính xác của tiền lương và. .. kiểm toán chung Mục tiêu này yêu cầu, KTV khi thực hiện kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên phải thu thập bằng chứng kiểm toán một cách đầy đủ và thích hợp để khẳng định tính trung thực và hợp lý của các khoản mục trong chu trình được trình bày trên BCTC Tất cả thông tin được coi là trọng yếu có liên quan đến chu trình tiền lương phải được đơn vị trình bày phù hợp với chu n mực và chế độ kế toán. .. thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ; đánh giá mức trọng yếu và rủi ro; nội dung, lịch trình và phạm vi cuộc kiểm toán; phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra của cá nhân trong đoàn kiểm Ngô Thanh Tùng Page 24 Kiểm toán 53B Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp toán, các chuyên gia (nếu có) và kiểm toán toán viên kiểm toán công ty liên kết, công ty con của khách hàng; và các... tích và thủ tục kiểm tra chi tiết) 1.3.2.1 Thử nghiệm kiểm soát AASC cũng đã thiết kế được các mẫu giấy tờ làm việc đối với việc thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với chu trình tiền lương và nhân viên Tuy nhiên, các khảo sát cần thực hiện để định hướng cho kiếm toán viên thực hiện kiểm toán chu trình chưa được đưa ra trong chương trình kiểm toán, KTV thực hiện thử nghiệm này chủ yếu dựa vào các đánh... trung thực hợp lý của báo cáo tài chính Khi tiến hành thực hiện kiểm toán, KTV cần tiền hành những cách thức, những bước công việc cụ thể được gọi là thủ tục kiểm toán Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, cụ thể là kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên, thủ tục kiểm toán được KTV thực hiện bao gồm thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm cơ bản (trong đó, thử nghiệm cơ bản gồm có thủ tục phân tích và thủ... kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán 1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của cuộc kiểm toán, đóng vai trò quan trọng trong mỗi cuộc kiểm toán, quyết định chất lượng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán Giai đoạn Lập kế hoạch kiểm toán cũng được quy định trong nhiều văn bản pháp lý liên quan yêu cầu đơn vị kiểm toán thực hiện như:... toán toàn diện và soạn thảo chương trình kiểm toán Sơ đồ 1.5: Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương - nhân viên giai đoạn Ngô Thanh Tùng Page 15 Kiểm toán 53B Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lập kế hoạch thực hiện tại AASC 1.3.1.1 Khảo sát và chấp nhận khách hàng Quy trình kiểm toán bắt đầu bằng việc AASC thu nhận một khách hàng có nhu cầu kiểm toán Hàng năm, AASC gửi thư . trạng kiểm toán chu trình Tiền lương – nhân viên trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC thực hiện 85 3.1.1 Ưu điểm trong kiểm toán chu trình tiền lương – nhân viên trong kiểm toán. 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ NHÂN VIÊN TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AASC THỰC HIỆN 36 2.1 Vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán chu trình. – nhân viên 12 1.2. Mục tiêu kiểm toán chu trình tiền lương – nhân viên trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC thực hiện 14 1.3 Quy trình kiểm toán chu trình tiền lương – nhân