luận văn về nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp Việt Nam
Trang 1Mục Lục
Trang
Chơng 1: Lý luận chung về văn hoá doanh nghiệp 8
1.3 Những yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp và phân loạivăn hoá doanh nghiệp
1.3.1 Những yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp
1.3.2 Phân loại văn hoá doanh nghiệp
1.4 Tính chất “mạnh” “yếu” của văn hoá doanh nghiệp
11
111517
Chơng 2 Đặc điểm văn hoá doanh nghiệp của các Chaebol Hàn Quốc
202.1 Quá trình hình thành và phát triển của các Chaebol HànQuốc
202.2 Những yếu tố ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển vănhoá doanh nghiệp của các Chaebol Hàn Quốc
2.2.1 Điều kiện tự nhiên
2.2.2 Truyền thống văn hoá xã hội
2.3.1 Xây dựng doanh nghiệp theo mô hình “đại gia đình”mang tính gia trởng
2.3.2 Coi trọng yếu tố “nhân hoà”
37414143452.4 Nhận xét về văn hoá doanh nghiệp của các chaebol HànQuốc Phơng hớng xây dựng văn hoá doanh nghiệp trong cácChaebol Hàn Quốc hiện nay
46
Trang 23.2.1 Các yếu tố tác động đến văn hoá doanh nghiệp Việt Nam
3.2.2 Nhận xét về văn hoá doanh nghiệp nớc ta hiện nay
3.3 Những kinh nghiệm từ Hàn Quốc và phơng hớng xây dựng
văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại mới
3.3.1 Những kinh nghiệm rút ra từ Hàn Quốc
3.3.2 Phơng hớng xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt Namtrong thời đại mới
56565859
5961
giải quyết tốt nhất vấn đề này? Câu trả lời nằm ở trong “ Văn hoá doanh nghiệp” Mặc dù mới xuất hiện nhng khái niệm này đang thu
hút sự chú ý của rất nhiều học giả và cả những doanh nghiệp mongmuốn tìm cho mình một mô hình phát triền mới bền vững, hài hoàgiữa các giá trị và đem lại hiệu qủa cao nhất Có thể nói không quárằng, ngày nay văn hoá doanh nghiệp chính là một trong những nhân
tố rất quan trọng đa đến sự thành công của các doanh nghiệp song
đồng thời nó cũng có thể trở thành lực cản cho sự phát triển đó nếu
nh doanh nghiệp không có ý thức đổi mới, cải tiến văn hoá để kịp thờithích ứng với sự thay đổi không ngừng của điều kiện hoàn cảnh
Trang 3Trong suốt hơn 3 thập kỷ qua, sự phát triển kinh tế đầy ấn t ợngcủa Hàn Quốc đã làm cho cả thế giới phải chú ý đến đất n ớc nhỏ bébên bờ sông Hàn này Cùng với sự phát triển đó là sự ra đời của nhiềudoanh nghiệp lớn, trong đó có những doanh nghiệp đã đ ợc cả thế giớibiết đến với những sản phẩm đặc trng nh: Hyundai nổi tiếng với côngnghệ đóng tàu, ôtô; SamSung với những sản phẩm điện tử và bán dẫn;
LG cũng với những sản phẩm điện tử Hầu hết các doanh nghiệp lớn
đó đều có xuất phát điểm là các xí nghiệp, các tổ hợp nhỏ Chỉ sauvài thập niên, các xí nghiệp, tổ hợp đó đã phát triển trở thành nhữngtập đoàn lớn không chỉ nổi tiếng trong nớc mà còn nổi tiếng trênphạm vi toàn thế giới và đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự pháttriển kinh tế “thần kỳ” của Hàn Quốc Các sản phẩm của những tập
đoàn này đã xâm nhập vào cả những thị trờng khó tính, đòi hỏi sứccạnh tranh cao nh Mỹ, Tây Âu Nhiều sản phẩm do các doannhnghiệp Hàn Quốc sản xuất đã chứng tỏ không hề thua kém sản phẩmcủa các đối thủ cạnh tranh nh Mỹ, Nhật và nhiều quốc gia phát triểnkhác trên thế giới Phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp đó cũngrất rộng lớn từ sản xuất trong các lĩnh vực công nghiệp nhẹ đến sảnxuất ô tô, đóng tàu, điện tử ; kinh doanh dịch vụ th ơng mại ở khắpcác châu lục trên thế giới, từ Châu Âu, Châu á đến Châu Mỹ Latinh Một số tập đoàn điển hình của Hàn Quốc nh : Hyundai, SamSung, LG, SK đã đợc xếp hạng trong số 50 công ty hàng đầu trên thếgiới Sự đóng góp to lớn của các tập đoàn đó đối với nền kinh tế HànQuốc (chiếm 90% GDP và 60% giá trị kim ngạch xuất khẩu của HànQuốc) đã góp phần đa nền kinh tế Hàn Quốc phát triển lên đến đỉnh
cao, đa Hàn Quốc trở thành một “con rồng Châu á ” Thành qủa rất
đáng tự hào này là kết quả của nhiều yếu tố tác động mà “ Văn hoá doanh nghiệp” là một trong số đó Ngày nay, nhắc đến Sam Sung, ng-
ời ta không chỉ nhớ đến những sản phẩm nh điện tử, bán dẫn màSam Sung còn đợc nhớ đến nh một tập đoàn rất trọng dụng nhân tàivới chiến lợc “nhân tài là số 1”; trang Web chính của tập đoàn LG cóhẳn một mục riêng với tiêu đề “기기기기”(văn hoá doanh nghiệp) trong
đó nêu rõ những mục tiêu văn hoá doanh nghiệp mà LG đã và đangphấn đấu Nh vậy có thể nói, các doanh nghiệp lớn của Hàn Quốc đãrất có ý thức vận dụng văn hoá doanh nghiệp vào quá trình phát triển
Trang 4của mình và ngợc lại văn hoá doanh nghiệp lại góp phần nâng cácdoanh nghiệp ấy lên một tầm cao mới, thúc đẩy sự phát triển và cảithiện hình ảnh của các doanh nghiệp trong mắt ngời dân Đó chính làsức mạnh của văn hoá doanh nghiệp Chính vì vậy, việc nghiên cứu vềvăn hoá doanh nghiệp nói chung và văn hoá doanh nghiệp của HànQuốc nói riêng là một việc làm cần thiết, nhất là trong bối cảnh hiệnnay khi mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc đang ngàycàng đợc củng cố, phát triển và nhiều doanh nghiệp lớn của HànQuốc hiện đang đầu t ở Việt Nam Việc làm đó càng có ý nghĩa hơnkhi ngời ta nhận ra rằng giữa Hàn Quốc và Việt Nam có nhiều điểm t -
ơng đồng về văn hoá và có thể học hỏi lẫn nhau để cùng phát triển
Đó là lý do tôi chọn đề tài này cho luận văn của mình
Nh đã nói, đây là một đề tài khá mới, cha có nhiều công trìnhnghiên cứu một cách đầy đủ, hệ thống và đặc biệt là cha có một côngtrình nghiên cứu nào về văn hoá doanh nghiệp Hàn Quốc đ ợc xuấtbản ở Việt Nam nên mục đích của luận văn này là: mong muốn gópmột phần nhỏ giới thiệu đến mọi ngời một cái nhìn có tính chất kháiquát về văn hoá doanh nghiệp nói chung và văn hoá doanh nghiệpHàn Quốc nói riêng Thông qua việc phân tích những đặc tr ng vănhoá doanh nghiệp của các doanh nghiệp lớn ở Hàn Quốc, hy vọngrằng luận văn sẽ góp phần gợi mở ra một h ớng cho việc nghiên cứuvăn hoá doanh nghiệp của Việt Nam
2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Khoá luận này tập trung vào nghiên cứu những đặc điểm về vănhoá doanh nghiệp của các tập đoàn điển hình của Hàn Quốc hiện nay.Trên cơ sở đó sẽ liên hệ nghiên cứu một số vấn đề của văn hoá doanhnghiệp Việt Nam
Bởi vì văn hoá doanh nghiệp là một lĩnh vực rất rộng nên tôi ch
-a có đủ điều kiện nghiên cứu toàn diện văn hoá do-anh nghiệp củ-a tấtcả các doanh nghiệp Hàn Quốc mà chỉ khoanh vùng trong phạm vicác tập đoàn lớn, điển hình của Hàn Quốc (thờng đợc biết đến bằngcụm từ Chaebol) Tuy vậy, đây là những tập đoàn đại diện cho hệthống doanh nghiệp Hàn Quốc cũng nh đại diện cho nền kinh tế HànQuốc, cho nên cũng có thể coi nó là đại diện cho văn hoá doanhnghiệp của Hàn Quốc Tìm hiểu về văn hóa của những doanh nghiệp
Trang 5điển hình đó cũng chính để tìm hiểu về văn hoá doanh nghiệp củatoàn bộ hệ thống doanh nghiệp Hàn Quốc.
3 Phơng pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng kết hợp các phơng pháp nghiên cứu, phântích và tổng hợp tài liệu, tham khảo một số tài liệu và số liệu trên cácsách báo có liên quan nhằm phục vụ cho đề tài
4 Kết cấu luận văn
Ngoài lời nói đầu và phần kết luận, khoá luận đợc chia làm 3
ch-ơng
Ch ơng I : Lý luận chung về văn hoá doanh nghiệp
1 Định nghĩa về văn hoá doanh nghiệp
2 Vai trò của văn hoá doanh nghiệp
3 Những yếu tố cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp và phân loạivăn hóa doanh nghiệp
4 Tính chất “mạnh” “yếu” của văn hóa doanh nghiệp
Ch
ơng II : Đặc điểm văn hoá doanh nghiệp của các Chaebol Hàn Quốc
1 Quá trình hình thành và phát triển của các Chaebol
2 Những yếu tố ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển văn hoádoanh nghiệp của các Chaebol
3 Đặc điểm văn hoá doanh nghiệp của các Chaebol Hàn Quốc
4 Nhận xét Phơng hớng cải tiến văn hóa doanh nghiệp của cácChaebol Hàn Quốc
2 Một số vấn đề về văn hóa doanh nghiệp Việt Nam
3 Những kinh nghiệm từ Hàn Quốc và phơng hớng xây dựng vănhóa doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại mới
Do hạn chế về mặt tài liệu cũng nh hạn chế về kiến thức và kinhnghiệm của bản thân nên chắc chắn luận văn này không tránh khỏithiếu sót Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy cô
Trang 6giáo cũng nh của các bạn để khoá luận đợc hoàn thiện hơn trở và để
nó có thể trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho nhiều ngời
Qua đây, tôi xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo ớng dẫn, ngời đã chỉ bảo tôi trong suốt quá trình làm khoá luận cũng
h-nh sự giúp đỡ h-nhiệt tìh-nh của các thầy cô giáo trong khoa Đông Ph ơnghọc đã giúp tôi hoàn thành khoá luận này
Chơng I: Lý luận chung về văn hoá doanh nghiệp
1.1 Định nghĩa về văn hoá doanh nghiệp
Khái niệm “Văn hoá doanh nghiệp” ( 기 기 기 기 ) còn đợc gọi dới
nhiều cái tên khác nhau nh văn hoá công ty (Corporate culture); vănhoá tổ chức (Organizational culture) hay văn hoá kinh doanh(business culture) Là một lĩnh vực mới đ ợc nghiên cứu trong vài thập
kỉ trở lại đây nên cách định nghĩa về văn hoá doanh nghiệp còn rấtkhác nhau; phản ánh sự mới mẻ của vấn đề; tình trạng ch a thống nhất
về cách tiếp cận, mối quan tâm, phạm vi ảnh hởng và vận dụng ngày
càng rộng của khái niệm này Mặc dù thuật ngữ Văn hoá doanh“
nghiệp” xuất hiện khá muộn, nhng trên thực tế thì khái niệm này đã
đợc vận dụng từ khá sớm trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp ở cácnớc phơng Tây
Trong một công trình nghiên cứu đợc tiến hành vào năm 1952,Kroeber và Kluckholn đã thống kê đợc 164 cách định nghĩa khácnhau về “văn hoá” vận dụng trong các công ty Ngày nay, khi cáckhái niệm “văn hoá” và “tổ chức” (hay “doanh nghiệp”) đợc kết hợp
Trang 7với nhau để trở thành một lĩnh vực nghiên cứu xác định, đặc thù đ ợcgọi dới cái tên “Văn hoá doanh nghiệp” thì số lợng các định nghĩa vềkhái niệm mới này còn nhiều hơn nữa Nh ng tựu chung lại, ta có thể
đa ra một định nghĩa khái quát, ngắn gọn về văn hoá doanh nghiệp
nh sau:
Văn hoá doanh nghiệp
“ ” (viết tắt là VHDN) là một hệ thốngcác giá trị, niềm tin chủ đạo, quy tắc, thói quen, nhận thức và ph ơngpháp t duy… đ ợc mọi thành viên của một tổ chức (một doanh nghiệp) đcùng đồng thuận và có ảnh hởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành
động của toàn bộ tổ chức cũng nh của từng thành viên”
Đây cũng là định nghĩa đợc sử dụng phổ biến nhất hiện naytrong các tài liệu về văn hoá doanh nghiệp Theo định nghĩa trên,VHDN biểu thị sự thống nhất trong nhận thức của tất cả các thànhviên trong tổ chức về hệ thống những giá trị chung và có tác dụnggiúp phân biệt giữa một tổ chức này với các tổ chức khác Chúng đ ợcmọi thành viên trong tổ chức chấp thuận; có ảnh h ởng trực tiếp hàngngày đến hành vi và việc ra quyết định của từng ng ời và đợc hớng dẫncho những thành viên mới để tôn trọng và làm theo Chính vì vậy,chúng còn đợc gọi là “bản sắc văn hoá của một tổ chức”, hay là “tínhcách của một doanh nghiệp” VHDN có tính lan truyền từ ng ời nàysang ngời khác, và lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong một
tổ chức
1.2 Vai trò của văn hoá doanh nghiệp
Nh đã nói ở trên, VHDN đóng một vai trò cực kỳ quan trọng
đối với sự phát triển của doanh nghiệp Trong một doanh nghiệp, đặcbiệt là những doanh nghiệp quy mô lớn, là một tập hợp những con ng -
ời khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độ nhậnthức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, t tởng văn hoá… đ Chính sựkhác nhau này tạo ra một môi trờng làm việc đa dạng và phức tạp,thậm chí có những điều trái ngợc nhau Bên cạnh đó, với sự cạnhtranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trờng và xu hớng toàn cầuhoá buộc các doanh nghiệp phải liên tục tìm tòi những cái mới, sángtạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế để tồn tại và phát triển Trong
Trang 8bối cảnh đó, vấn đề đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp trở thànhnơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con ng ời; là nơi làm gạch nối,nơi có thể tạo ra lực điều tiết, tác động tích cực đối với tất cả các yếu
tố chủ quan, khách quan khác nhau, làm gia tăng nhiều lần giá trị củatừng nguồn lực con ngời đơn lẻ, nhằm góp phần vào sự phát triển bềnvững của doanh nghiệp Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng
và duy trì một nề nếp văn hoá đặc thù, phát huy đợc năng lực và thúc
đẩy sự đóng góp của toàn thể nhân viên vào việc đạt đ ợc các mục tiêuchung của tổ chức Có thể khẳng định VHDN là tài sản vô hình củamỗi doanh nghiệp Vai trò quan trọng của nó đợc biểu hiện một cách
cụ thể nh sau:
Thứ nhất, VHDN là nhân tố giúp tăng cờng sự đoàn kết trong
doanh nghiệp thông qua việc coi trọng sự đồng thuận giữa các thànhviên Những giá trị, niềm tin, quy tắc hành động, nhận thức và ph ơngpháp t duy… đ hình thành trên cơ sở sự đồng thuận đó lại quay trở lại
ảnh hởng lên hành vi của các thành viên, đào sâu thêm ý thức “chúng
ta là một” trong mọi thành viên của doanh nghiệp, không kể cấp trênhay cấp dới và do đó, nó góp phần làm giảm những mâu thuẫn chứa
đựng trong quan hệ giữa chủ doanh nghiệp - ng ời lao động, giữa cấptrên – cấp dới, giữa ngời lớn tuổi - ngời ít tuổi, giữa ngời ở phòngban này với ngời ở phòng ban khác… đ
Thứ hai, VHDN là cơ sở để thiết lập những chuẩn mực về hành
vi cho các thành viên trong tổ chức, do đó nó có tác dụng kiểm soát
và chỉ dẫn cho hành vi của các thành viên để tạo ra sự đồng thuậntrong tổ chức VHDN còn giúp doanh nghiệp đề ra đ ợc những quytắc, điều lệ trong chế độ nhân sự và huấn luyện đào tạo nhân viên củamình
Thứ ba, VHDN là sự cụ thể hoá phong cách kinh doanh của
ng-ời lãnh đạo doanh nghiệp Nó không chỉ có tác dụng trong việc làmsáng tỏ các giá trị tinh thần của nhà doanh nghiệp và tăng c ờng sự tincậy của nhân viên đối với ngời lãnh đạo mà còn đa tới cho chính bảnthân nhà doanh nghiệp ý chí và nghị lực để thực hiện hoài bão, ớc mơcủa mình
Thứ t, VHDN là công cụ hữu hiệu để quảng bá, nâng cao hình
ảnh của doanh nghiệp trong con mắt ngời tiêu dùng Doanh nghiệp
Trang 9càng có văn hoá mạnh thì càng dễ thu hút cảm tình của các đối táccũng nh của ngời tiêu dùng, do đó khả năng thành công càng cao.Thực tế cho thấy, giữa sản phẩm của hai doanh nghiệp không chênhnhau lắm về chất lợng, giá cả thì ngời tiêu dùng thờng chọn sản phẩmcủa doanh nghiệp nào mà họ có ấn tợng tốt hơn (ví dụ nh thấy có cảmtình với thái độ của nhân viên doanh nghiệp đó… đ) Đó chính là sứclan toả của văn hoá doanh nghiệp.
Tóm lại, ngày càng có nhiều doanh nghiệp nhận thức đợc tầmquan trọng của văn hoá doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanhnghiệp mình Đặc biệt, đối với những doanh nghiệp còn non trẻ thìvấn đề xây dựng văn hoá doanh nghiệp càng đ ợc đặt ra cấp thiết, còn
đối với những doanh nghiệp đã có lịch sử lâu đời thì vấn đề đặt ra làlàm thế nào để cải tiến văn hoá doanh nghiệp của mình sao cho phùhợp, thích ứng đợc với điều kiện, hoàn cảnh mới
1.3 Những yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp và phân loại văn hoá doanh nghiệp
1.3.1 Những yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp:
VHDN là một khái niệm rất trừu tợng, khó nắm bắt, vì thế việc
đánh giá văn hoá doanh nghiệp của một tổ chức để xem nó tác động
nh thế nào và trên những phơng diện nào cũng là một việc làm rấtkhó
Muốn giải quyết đợc vấn đề này thì trớc tiên cần phải hiểuVHDN đợc cấu thành từ những yếu tố nào Hiện nay, ý kiến của cáchọc giả về vấn đề này còn có một số điểm ch a đi đến thống nhất song
đa phần đều đồng ý với quan điểm của T.J Peters Ông đã đ a ra môhình 7S1 - 7 yếu tố cấu thành nên văn hoá doanh nghiệp và biểu diễnchúng bằng hình vẽ sau:
Hình vẽ 1.1 : Mô hình 7S – Các yếu tố cấu thành của văn hoá doanhnghiệp2
1 S lấy từ chữ cái đầu của 7 yếu tố trong tiếng Anh “ ”
2 T.J Peters, Symbols Patterns and Setting: An Optimistic Cases for Getting “
Done , Organizational Dynamíc.”
Structure
Shared value (Giá trị chung)
Style Skill
Hệ thống quản lý
Phong cách lãnh đạo Chiến l ợc
Cơ cấu
Trang 10Theo mô hình của Peters, văn hoá doanh nghiệp đ ợc hình thành bởi 7yếu tố:
- Shared value (giá trị chung): là những giá trị chung bao trùmlên toàn bộ doanh nghiệp nh: các giá trị, niềm tin chủ đạo; giá trịtruyền thống và mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp… đ mà các thànhviên đang sở hữu chung Giá trị chung là yếu tố đầu tiên và cũng làyếu tố quan trọng nhất, chi phối đến tất cả các yếu tố khác của vănhoá doanh nghiệp
- Strategy (chiến lợc): với t cách là chiến lợc kinh doanh, quyết
định tính chất cơ bản và phơng hớng lâu dài của doanh nghiệp Yếu tố
“chiến lợc” bao gồm cách thức phân bổ những nguồn lực cơ bản nhằmthực hiện mục tiêu, kế hoạch lâu dài của doanh nghiệp Yếu tố “chiếnlợc” cung cấp phơng hớng lâu dài trong việc vận hành doanh nghiệp
và nó có ảnh hởng rất nhiều đến các yếu tố khác
- Structure (cơ cấu): cơ cấu đợc xem là “cái sờn” để thi hànhchiến lợc Nó bao gồm những yếu tố chính thức chi phối vai trò củatừng thành viên cũng nh quan hệ tơng hỗ giữa các thành viên Ví dụnh: cơ cấu tổ chức và sự sắp đặt chức vụ; phơng châm và quan hệquyền hạn v.v… đ Theo đó, cơ cấu tổ chức cùng với hệ thống quản lý(system) sẽ ảnh hởng rất nhiều đến hành vi và công việc hàng ngàycủa các thành viên trong tổ chức
Trang 11- System (hệ thống quản lý): là một yếu tố quan trọng của vănhoá doanh nghiệp Hệ thống quản lý bao gồm tất cả các hệ thống nhchế độ và thủ tục quản lý… đ Nó tạo thành “bộ khung” cho việc vậnhành hàng ngày và ra quyết định nghị sự trong quá trình kinh doanhcủa doanh nghiệp Theo đó, hệ thống quản lý bao gồm chế độ và thủtục quản lý thuộc tất cả các lĩnh vực kinh doanh nh thủ tục kiểm tra,quản lý; hệ thống đánh giá và điều chỉnh kết quả; hệ thống thiết lậpmục tiêu và kế hoạch kinh doanh; hệ thống thông tin kinh doanh và raquyết định nghị sự; chế độ khen thởng và bồi thờng… đ sao cho phùhợp với mục tiêu chiến lợc lâu dài và nhất quán với giá trị cơ bản củadoanh nghiệp.
- Staff (nhân viên): VHDN về cơ bản đ ợc thể hiện thông quacác thành viên (hay các nhân viên) của tổ chức Vì thế nhân viên củamột tổ chức cũng đợc xem là yếu tố cấu thành của VHDN Đề cập tớinhân viên với t cách là một yêu tố của VHDN tức là đề cập đến nănglực, trình độ chuyên môn; các giá trị, niềm tin, nhu cầu, động cơ,trình độ nhận thức, thái độ và cung cách hành động của họ… đ Những
điều đó lại chịu ảnh hởng của giá trị cơ bản cũng nh của chiến lợckinh doanh mà doanh nghiệp hớng tới
- Skill (kỹ thuật): nói đến kỹ thuật là ta hình dung ngay đến hệthống máy móc, trang thiết bị, máy vi tính cùng với phần cứng, phầnmềm để xử lí thông tin v.v… đSong kỹ thuật với t cách là một yếu tốcủa văn hoá doanh nghiệp thì không chỉ có thế Kỹ thuật ở đây cònbao gồm kỹ năng, nghệ thuật, phơng pháp quản lý đợc áp dụng trongquá trình kinh doanh của doanh nghiệp nh: quản lý mục tiêu, quản lýngân sách, quản lý mâu thuẫn, quản lý thay đổi… đ
- Style (hay leadership style - phong cách lãnh đạo): yếu tố cuốicùng cấu thành nên VHDN chính là phong cách lãnh đạo, quản lý tổchức một cách toàn diện để làm sao lôi kéo đ ợc nhân viên Đây làmột yếu tố hết sức quan trọng có tác dụng thúc đẩy hành vi của cácthành viên và ảnh hởng trực tiếp đến bầu không khí của tổ chức cũng
nh quan hệ tơng hỗ giữa các thành viên Tính chất hữu cơ, ổn định,hay tính chất “mở”… đ của doanh nghiệp đều chịu rất nhiều ảnh hởng
từ phong cách lãnh đạo và quản lý đợc áp dụng hàng ngày trong việckinh doanh của doanh nghiệp
Trang 12Các yếu tố nói trên có quan hệ mật thiết với nhau, chúng phụthuộc và tác động lẫn nhau làm xuất hiện những đặc tính riêng củamột tổ chức và từ đó hình thành nên văn hoá doanh nghiệp của tổchức đó Sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các yếu tố càng cao thìVHDN càng đợc hình thành một cách rõ rệt, nhng nếu sự phụ thuộc,tác động đó yếu, không rõ ràng thì VHDN đ ợc hình thành cũng sẽ mờnhạt, không có tính nhất quán Vì thế, để xây dựng đợc VHDN theo
đúng ý muốn thì ta phải bắt đầu triển khai từ các yếu tố đó, xây dựngchúng theo đúng hớng mà ta đặt ra Chúng ta khẳng định lại rằng, đểnắm đợc VHDN thì phải nắm đợc các yếu tố này; để xây dựng đợcVHDN thì phải bắt đầu xây dựng từ các yếu tố này Tất nhiên, do cácyếu tố này có quan hệ phụ thuộc, tác động lẫn nhau rất mật thiết nênviệc phân tích, đánh giá từng yếu tố một cách riêng rẽ là rất khó, vìthế ta phải tìm hiểu chúng trên quan điểm văn hoá doanh nghiệp nóichung
Tóm lại, mô hình 7S của Peters tuy cha thể khẳng định là môhình chính xác nhất nhng nó đã giúp ích rất nhiều trong việc tìm hiểu,
đánh giá, đo lờng đối với VHDN
1.3.2 Phân loại văn hoá doanh nghiệp
Có rất nhiều cách phân loại văn hoá doanh nghiệp, nhng cáchphân loại dễ nhận biết nhất là cách phân loại theo Quinn và J.R.Kimberly Đây là cách phân loại dựa trên nhu cầu của con ngời
Theo cách phân loại này, văn hoá doanh nghiệp gồm 4 loại sau:
- Văn hoá quan liêu (hierarchical culture): loại văn hóa này dựatrên nhu cầu của con ngời về sự ổn định, an toàn Nó rất coi trọng sựgiám sát; kiểm tra các thành viên cũng coi trọng sự ổn định; duy trìtrật tự trong tổ chức; lãnh đạo của tổ chức có tính bảo thủ, thận trọng;cơ cấu tổ chức đợc duy trì lâu dài, ít biến động… đ Kiểu văn hoá nàyxuất hiện nhiều trong các tổ chức quan liêu, đặc biệt là trong các tổchức kém năng động
- Văn hoá phát triển (developmental culture): lấy nhu cầu thay
đổi của con ngời làm cơ sở Trong kiểu văn hoá này, các thành viên vìnhu cầu thay đổi, phát triển đi lên… đ mà nỗ lực để đạt đợc mục tiêucủa tổ chức Lãnh đạo ở đây phải gánh vác phần rủi ro nhiều hơn ở
Trang 13các kiểu văn hoá khác nên họ phải có đợc năng lực giảm thiểu nguycơ phát sinh Loại văn hoá này thờng xuất hiện ở trong các tổ chứchữu cơ, nhất là trong các tổ chức, uỷ ban đặc biệt.
- Văn hoá hợp lí (reasonable culture): kiểu văn hoá này dựa trêncơ sở là nhu cầu đạt đợc thành quả của con ngời Nó rất coi trọngmục tiêu, kế hoạch hợp lý cùng với tính hiệu quả của quyết định nghị
sự Lãnh đạo ở đây theo kiểu chỉ thị và định h ớng mục tiêu; còn cácthành viên đợc khích lệ, khen thởng dựa trên năng lực làm việc Kiểuvăn hoá này chủ yếu xuất hiện ở trong các tổ chức kiểu Mỹ(American style), nó phản ánh đặc trng văn hoá xã hội của Mỹ Kiểuvăn hoá này cũng đợc gọi là văn hoá thị trờng, trong đó quan hệ giữadoanh nghiệp và ngời lao động là quan hệ hợp đồng có tính hạn chế
về mặt thời gian, đồng thời công việc của ngời lao động và chế độ đãingộ tơng ứng cũng đợc ghi rõ trong hợp đồng
- Văn hoá hoà thuận (group culture): dựa trên nhu cầu “thânhoà” (thân thiết, hoà thuận) của con ngời Kiểu văn hoá này coi trọng
sự gắn bó, thân thiết, hoà thuận và đóng góp của các thành viên đốivới tổ chức; quan hệ, trao đổi thông tin giữa các thành viên khá thoảimái, dễ dàng Nó xuất hiện nhiều trong các tổ chức kiểu Nhật, phản
ánh đặc trng văn hoá xã hội của Nhật
1.4 Tính chất mạnh, yếu của văn hoá doanh nghiệp
Để đánh giá quá trình xây dựng VHDN của một tổ chức cũng
nh đo mức độ ảnh hởng của nó lên tổ chức ấy ngời ta hay sử dụngkhái niệm “văn hoá mạnh” “văn hóa yếu” VHDN mạnh th ờng đợc
đặc trng bởi một phong cách riêng với những yếu tố rất khác biệt vớicác tổ chức khác, tuy vô hình nhng cũng rất dễ nhận ra Ví dụ nh bầukhông khí bên trong tổ chức, sự nhiệt tình trong lao động và sự tinh tếtrong mối quan hệ con ngời Trong những tổ chức nh vậy, các giá trịchung đợc mọi thành viên tổ chức cùng chia sẻ và kiên quyết duy trì.VHDN mạnh có ảnh hởng lớn hơn đối với các thành viên so vớiVHDN yếu do mức độ chấp thuận các giá trị chung và quyết tâm thựchiện của thành viên tổ chức cao hơn, họ cam kết và gắn bó chặt chẽhơn đối với các giá trị này
Trang 14ở những doanh nghiệp có đặc trng văn hoá mạnh, luôn có sựthống nhất về những gì đợc coi là quan trọng; về thế nào là hành vi
đúng đắn… đ ở những tổ chức nh vậy, nhân viên thờng tỏ ra gắn bó và trung thành với tổ chức hơn, do vậy kết quả hoạt động và hiệu suất tổchức cũng cao hơn Ngợc lại, ở những tổ chức không có sự phân biệt
rõ ràng điều gì là quan trọng, điều gì không; không có sự gắn bó,
đồng thuận cao của các thành viên đối với các giá trị chủ đạo… đ thìVHDN ở đó đợc coi là yếu Ngời quản lý ở đó cũng ít chịu ảnh hởngbởi các giá trị chung Việc ra quyết định thiếu nhất quán bởi chúngchịu sự chi phối của những nguyên tắc không nhất quán Sự mơ hồlàm giảm sự quyết tâm, nhiệt tình của nhân viên; những mâu thuẫnlàm cho mối quan hệ tổ chức trở nên phức tạp, hỗn độn, mất phơng h-ớng và dễ đa đến thất bại
Mức độ mạnh hay yếu của văn hoá doanh nghiệp đợc quyết
định bởi nhiều nhân tố, trong đó có quy mô - tuổi đời tổ chức, số l ợngcác thế hệ thành viên tổ chức, cờng độ các hoạt động mang tính chấtvăn hoá của tổ chức v.v… đ
Sức mạnh của văn hoá doanh nghiệp có thể đợc nhận biết thôngqua kết quả lao động cao Xu thế ổn định của các đặc tr ng văn hoá
điển hình trớc những tác động của thời gian và vẫn duy trì đ ợc kếtquả hoạt động cao trong khi phải đối mặt với những áp lực từ bêntrong và bên ngoài… đ
Tóm lại, tính chất mạnh - yếu nói trên là thớc đo mức độ ảnh ởng của VHDN và cũng là tiêu chí để đánh giá vai trò, mức độ thamgia của nó trong kết quả hoạt động của doanh nghiệp Doanh nghiệpcàng có văn hoá mạnh thì khả năng thành công càng cao và càng tạo
hra sức hút lớn đối với các khách hàng và đối tác Do vậy, xây dựng đ
-ợc văn hoá doanh nghiệp mạnh đã trở thành một yêu cầu quan trọng
đặt ra cho việc xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp ngàynay
Trên đây là lý luận chung nhất về văn hoá doanh nghiệp Nhìnchung, đây là một vấn đề mới nên các ý kiến xung quanh vấn đề nàycòn cha thống nhất Tuy nhiên, những nội dung nói trên là những nộidung đã đợc thừa nhận rộng rãi và sử dụng phổ biến nhất trên các tài
Trang 15liệu hiện nay Những nội dung đó sẽ đóng vai trò định h ớng để chúng
ta có thể tìm hiểu sâu sắc hơn về văn hoá doanh nghiệp của HànQuốc trong chơng sau
Trang 16Chơng II: Đặc điểm văn hoá doanh nghiệp của các
chaebol Hàn Quốc
2.1 Quá trình hình thành, phát triển của các Chaebol
Chaebol theo tiếng Hàn Quốc có nghĩa là tài phiệt Chaebol làtên của các tổ hợp công nghiệp thuộc sở hữu của các nhóm gia đình ởHàn Quốc Tính đa dạng trong kinh doanh và chiến lợc hớng về xuấtkhẩu là mục tiêu chính của các Chaebol Ngay từ khi ra đời, cácChaebol đã đợc chính phủ giúp đỡ về mọi mặt Vì thế, các Chaebol cómột tiềm lực kinh tế rất mạnh; kiểm soát hầu hết các lĩnh vực kinh tế,chính trị, xã hội và các hoạt động phi kinh tế khác của Hàn Quốc
Các Chaebol Hàn Quốc có lịch sử hình thành từ rất sớm Tập
đoàn nổi tiếng Hyundai bắt đầu từ một xởng sửa chữa ôtô ở Seoul vớibiểu hiệu “Hyundai ôtô công nghiệp xã” do Jeong Ju Yeong (기 기 기 )sáng lập (năm 1945) Tập đoàn SSang Yong khi mới thành lập chỉ làmột xí nghiệp nhỏ sản xuất xà phòng (1939) do Kim Seong Gon (기기기) sáng lập ra Tập đoàn Sam Sung có xuất phát điểm là “Hiệp hộibuôn bán Sam sung” chủ yếu buôn bán cá khô và hoa quả do LeeByong Cheol (기기기 ) sáng lập ra vào năm 1938 tại Daegu với 40 nhânviên Tập đoàn Lucky - Goldstar (LG) đợc thành lập vào năm 1947bởi Ku In Hoe (기기기) và em trai là Ku Cheol Hoe ( 기기기), lúc bấy giờ
nó mang tên “Tổ hợp công nghiệp hoá học Lucky”
Tuy nhiên, để các Chaebol Hàn Quốc phát triển lớn mạnh và trởthành các tập đoàn kinh tế khổng lồ thì phải bắt đầu từ những thập kỉsau
Thập kỉ 60: đây là thời kỳ manh nha hình thành các tập đoànlớn với phơng châm “thay thế nhập khẩu, tăng cờng xuất khẩu”
Thập kỷ 70: Hàn Quốc u tiên phát triển công nghiệp nặng vàhoá chất
Thập kỉ 80: thời ký của sự phát triển các ngành có công nghệcao
Thập kỉ 90: là giai đoạn chín muồi của công nghiệp hoá HànQuốc
Trang 17Những điều kiện đó đã tạo cơ sở cho sự phát triển của cácChaebol nh Samsung, Hyndai, Daewoo, LG và ngợc lại các tập đoàn
đó đã chi phối sự phát triển của kinh tế Hàn Quốc
Những năm của thập kỉ 90 đợc đánh giá là giai đoạn chín muồicủa quá trình công nghiệp hoá ở Hàn Quốc Khi đó, chính phủ HànQuốc khuyến khích các công ty tập trung đầu t vào những ngành cóhàm lợng kỹ thuật cao nh: linh kiện điện tử, các bộ vi xử lý, ôtô… đVới sự đảm nhiệm của các Chaebol, tốc độ tăng tr ởng kinh tế của HànQuốc đã đạt 6,9% (1996) Theo số liệu thống kê, cũng trong năm này
có khoảng 200 Chaebol trong đó có 30 Chaebol lớn nhất Hàn Quốc cóvốn từ 1,8 tỷ Won ban đầu tăng lên 43,743 tỷ Won Riêng trong lĩnhvực công nghiệp điện tử, Hàn Quốc đợc xếp thứ 6 trong số các nớccông nghiệp phát triển (1994); đứng thứ 3 sau Nhật, Mỹ về l ợng sảnphẩm bán dẫn Dram Bốn tổ hợp công nghiệp: LG, Hyundai, Daewoo,SamSung chiếm hơn một nửa tổng sản phẩm công nghiệp trong cả n -
ớc Năm 1996, SamSung đã trở thành hãng điện tử đứng đầu thế giới
về sản xuất bộ nhớ cho máy vi tính và là hãng đầu tiên phát triển “conrệp” DRAM 256 Megabit - loại “con rệp” cực nhỏ song có khả năng
lu trữ cả một bộ bách khoa dày 40 tập Không chỉ có Samsung pháttriển về điện tử mà LG với doanh số bán đồ điện tử năm 1996 đạt6.404,8 triệu USD; tỷ lệ xuất khẩu đạt 58,7% Hyundai lại nổi tiếngthế giới với hãng ôtô Pony; ngành xây dựng; đóng tàu… đ Còn Daewoovới tổng doanh thu hàng năm lên tới 25 tỷ USD (1995), đ ợc xếp hạngthứ 34 trong số 500 xí nghiệp kỹ nghệ lớn nhất và hạng 23 trong số
50 xí nghiệp có cùng lợi tức tăng nhanh nhất thế giới3
Giới Chaebol Hàn Quốc không chỉ gây ấn tợng trong nớc màcòn trên phạm vi toàn cầu Các tập đoàn lớn nh Hyundai, Samsung,
LG, Daewoo với phạm vi hành động rộng lớn từ lĩnh vực sản xuất ôtô,
đóng tàu, điện tử, tin học đến kinh doanh dịch vụ thơng mại
Có thể nói từ khi ra đời đến nay, các Chaebol Hàn Quốc đã
đóng vai trò chủ đạo trong việc phát triển kinh tế Hàn Quốc, giúpHàn Quốc đứng thứ 11 trong hàng ngũ các quốc gia phát triển kinh tế.Những đóng góp của các Chaebol đã đa nền kinh tế Hàn Quốc trong
3 Hoa Hữu Lân – “ Hàn Quốc – Câu chuyện kinh tế về một con rồng , NXB ”
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
Trang 18vòng 3 thập kỷ từ một nớc kém phát triển gia nhập đội ngũ các nớcgiàu có trên thế giới thuộc tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD(1996)
Tuy nhiên, cũng chính sự phát triển của các Chaebol lại lànguyên nhân dẫn tới sự mất cân đối nghiêm trọng trong nền kinh tếHàn Quốc mà hậu quả của nó là cuộc khủng hoảng tài chính năm
1997 Sau cuộc khủng hoảng đó, một số Chaebol trong đó có cảnhững Chaebol nổi tiếng nh Daewoo, Hanbo, Sammi đã phải tuyên
bố phá sản và nhiều Chaebol khác cũng đứng trớc nguy cơ tơng tự
Sự sụp đổ hàng loạt của các Chaebol mà kéo theo nó là những tác
động tiêu cực tới nền kinh tế Hàn Quốc đã buộc ng ời ta phải lật lạimột vấn đề là liệu các Chaebol đã xây dựng đợc cho mình một nềntảng phát triển thực sự vững mạnh cha hay chỉ phát triển nhờ vàonhững lợi thế “giả tạo” mà chính phủ đem lại Nền tảng ở đây khôngchỉ là cái nền tảng hữu hình mà ta có thể quan sát đ ợc nh vốn, nhânlực, kỹ thuật mà còn là cái nền tảng vô hình chi phối t duy, tìnhcảm, hành vi của các thành viên và từ đó ảnh h ởng tới phơng thứckinh doanh của các Chaebol - đó chính là văn hoá doanh nghiệp Hiệnnay, ở Hàn Quốc có một số học giả đã đa ra những công trình nghiêncứu phê phán Văn hoá doanh nghiệp Hàn Quốc, tiêu biểu nh cuốn
“Văn hoá doanh nghiệp con ếch xanh” của Cho Young Ho (Việnnghiên cứu thuộc trờng đại học Ajou) Dù sao cũng không thể phủnhận đợc rằng VHDN đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự pháttriển của các tập đoàn lớn Hàn Quốc Vấn đề đặt ra là phải tìm hiểuxem các giá trị truyền thống đã hình thành cùng với sự ra đời và pháttriển của các Chaebol, có bao nhiêu phần trong đó còn có thể vớihoàn cảnh điều kiện mới và bao nhiêu phần đã trở nên lỗi thời, trởthành lực cản Trên cơ sở phê phán mặt hạn chế đó kết hợp với việcphân tích, đánh giá tình hình thực tiễn ta có thể đ a ra đợc những biệnpháp thích hợp để tác động trở lại cải tiến VHDN theo chiều h ớnghiệu qủa nhất, phù hợp nhất với điều kiện hoàn cảnh mới Đây cũng
là phơng hớng mà nhiều doanh nghiệp lớn của Hàn Quốc đang nỗ lựcthực hiện nhằm để tạo ra một bản sắc riêng cho mình góp phần nângcao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hoá diễn ra ngàycàng gay gắt nh hiện nay
Trang 192.2 Những yếu tố ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển
văn hoá doanh nghiệp của các Chaebol Hàn Quốc.
2.2.1 Điều kiện tự nhiên:
Hàn Quốc nằm ở phía Nam bán đảo Hàn với diện tích98.480km2 (chiếm khoảng 45% tổng diện tích lãnh thổ của bán đảo),trong đó diện tích núi chiếm gần 70%, diện tích đất trồng trọt khôngquá 21,8% và đất đai lại không bằng phẳng Hơn nữa, khí hậu HànQuốc tuy mùa hè có nắng ấm, ma nhiều thuận lợi cho công tác canhnông, song mùa đông không phát triển trồng trọt đợc do thời tiết quálạnh và khô Vùng Nam Bộ Hàn Quốc mỗi năm chỉ trồng đ ợc 2 vụ,vùng Bắc Bộ 2 năm chỉ trồng đợc 3 vụ hoặc mỗi năm một vụ Đây lànhững đặc điểm cơ bản hạn chế sự phát triển nông nghiệp Hàn Quốccũng nh gây khó khoăn cho sự sinh tồn của con ngời nơi đây
Hàn Quốc cũng rất khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, nguồnnguyên liệu quan trọng cho nền công nghiệp Nếu phân các n ớc trênthế giới làm 4 loại A, B, C, D theo mức độ giàu, nghèo về tài nguyênthiên nhiên và trình độ kỹ thuật thì có thể xếp một số n ớc nh Mỹ, Ngavào loại A là những nớc giàu tài nguyên thiên nhiên và có trình độ kỹthuật phát triển Loại B gồm một số nớc nh Braxin, Indonesia lànhững nớc có tài nguyên thiên nhiên phong phú nhng kỹ thuật thấpkém Những nớc này có tiềm lực kinh tế mạnh mẽ nhờ nguồn tàinguyên thiên nhiên giàu có Một số n ớc Châu Âu và Nhật Bản thuộcloại C, là những nớc thiếu tài nguyên thiên nhiên nhng trình độ kỹthuật tốt Loại D là những nớc vừa thiếu tài nguyên vừa thiếu kỹ thuật
nh ấn Độ, Ai Cập Hàn Quốc trớc đây thuộc loại D, nay đợc xếp vàoloại C nhờ trình độ kỹ thuật phát triển hơn Hàn Quốc cũng không cónhiều tài nguyên khoáng sản Các loại tài nguyên quan trọng hiện nay
nh dầu lửa, than đá (đốt cháy có khói), Banxit, l u huỳnh thì hầu nhphải nhập khẩu hoàn toàn
Sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên cùng với điều kiện pháttriển nông nghiệp khó khăn đã tạo nên đức tính cần kiệm, v ợt khó củadân tộc Hàn Ngời Hàn Quốc không có “rừng vàng biển bạc” để tựhào song họ có ý chí, lòng quyết tâm lớn để khắc phục nghèo đói v ơnlên Có thể nói, chính điều kiện tự nhiên không thuận lợi đã hìnhthành nên bản lĩnh sống, bản sắc văn hoá không thể hoà trộn của dân
Trang 20tộc này và do đó nó cũng là yếu tố ảnh hởng đến văn hoá doanhnghiệp Hàn Quốc.
2.2.2 Truyền thống văn hoá - xã hội.
Một đặc tính của VHDN là đợc xây dựng dựa trên các giá trịtruyền thống, nói cách khác sự hình thành VHDN không tách rời khỏinhững yếu tố truyền thống của một dân tộc Hàn Quốc là một đất n ớc
có lịch sử, truyền thống văn hoá lâu đời đã và đang là những yếu tố
có ảnh hởng rất sâu sắc đến văn hoá doanh nghiệp của chính quốc gianày (cả mặt tích cực lẫn tiêu cực) Những yếu tố ấy biểu hiện ở đặctrng văn hoá nông nghiệp, cơ cấu xã hội đẳng cấp, lịch sử chốngngoại xâm kiên cờng và ảnh hởng của t tởng nho giáo
2.2.2.1 Nền văn hoá nông nghiệp:
Hàn Quốc mới chỉ trở thành một quốc gia công nghiệp pháttriển trong khoảng vài ba thập kỷ trở lại đây Tr ớc đó, trong hàngnghìn năm lịch sử, Hàn Quốc chỉ là một quốc gia nông nghiệp Dovậy, những đặc trng của văn hoá nông nghiệp truyền thống đã ăn sâuvào từng tính cách ngời Hàn Quốc và vẫn còn tồn tại đến ngày nay.Trong các doanh nghiệp Hàn Quốc, sự ảnh hởng đó cũng không nhỏ
Nó thể hiện ở tinh thần tơng thân tơng ái giữa các đồng nghiệp tạothành tinh thần tập thể; tính cần cù của ngời lao động Tuy nhiên, nócũng tạo ra mặt trái nh thói quen đợc chăng hay chớ, thiếu tráchnhiệm, gây trở ngại cho doanh nghiệp trong quản lý chất l ợng sảnphẩm
2.2.2.2 Cơ cấu xã hội:
Xã hội phong kiến Hàn Quốc thời Choson đợc chia làm 3 đẳngcấp lớn gồm: Quí tộc - Thờng dân - Thứ dân, trong đó tầng lớp quýtộc (thờng gọi là Yangban) là tầng lớp đợc hởng u đãi nhất trong xãhội, kể cả những dòng quý tộc đã thất thế, nghèo túng vẫn đ ợc cungkính, tôn trọng Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc đó làm tăng khát vọngtiến thân của các thành viên trong xã hội, tạo nên tính hiếu học, hamlao động quyết tâm vơn lên của ngời Hàn Những đặc điểm này cóliên quan đến doanh nghiệp Hàn Quốc thể hiện ở chí h ớng vơn lêncủa ngời Hàn Quốc và sự tăng năng suất của các doanh nghiệp Hàn
Trang 21Quốc Tuy vậy, những đặc điểm này cũng dễ dẫn đến t duy lệch lạc;coi “đồng tiền” “lợi nhuận” là trên hết, khiến ngời ta chỉ tập trunglàm giàu bằng mọi cách mà không biết cân đối với những giá trị khác.
2.2.2.3 Lịch sử lâu đời:
Cũng giống nh Việt Nam, Hàn Quốc có một lịch sử hàng nghìnnăm chống ngoại xâm, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và giữ gìn huyếtthống dân tộc Truyền thống lịch sử đó đã tạo ra đặc điểm đặc tr ngcủa ngời Hàn Quốc, đó là ý chí sinh tồn và lòng tự tôn dân tộc cao tạonên tinh thần tự tin, quyết tiến, tinh thần “nếu làm sẽ đợc” (can dospirit); dám đơng đầu với mọi thử thách, mạo hiểm và quả cảm Một
đặc điểm nữa của ngời Hàn Quốc cũng ảnh hởng ít nhiều đến VHDN
là họ không coi trọng quá trình mà coi trọng kết quả, nh một câu tụcngữ của họ là “đi đờng nào cũng đợc, miễn là tới Seoul”, nghĩa là họchú trọng mục tiêu, quyết tâm và mạo hiểm biến từ không thành có
Đây cũng là một trong những đặc điểm dẫn tới thành công cho kinh tếHàn Quốc Mặt khác, điều này cũng tạo ra nhợc điểm nh quá coitrọng kết quả trớc mắt, mạo hiểm quá dẫn đến rủi ro
Hàn Quốc là một trong số ít quốcgia trên thế giới chỉ gồm mộtdân tộc duy nhất thống nhất tiếng nói, chữ viết Trải qua lịch sử gần
5000 năm mà cho đến ngày nay họ vẫn giữ đợc huyết thống thuầnthiết của mình Điều này tạo nên “ý thức đồng chất” (đồng bào) lànền tảng của sức mạnh đoàn kết nội bộ của dân tộc Hàn Quốc Trongdoanh nghiệp, tính đồng chất cũng tạo nên sức mạnh nội bộ của tổchức, song mặt khác nó có nhợc điểm là phân biệt đồng chất và dịchất tạo nên tính cục bộ, chỉ coi trọng thành tích của tổ chức mình màthiếu hợp tác với tổ chức bạn làm giảm sức mạnh tổng thể
2.2.2.4 ảnh hởng của Nho giáo:
Nho giáo là một trong ba tôn giáo truyền thống nhập ngoại từngoài vào bán đảo Hàn (bao gồm Nho, Phật, Đạo) Nho giáo đã bám
rễ sâu trong cấu trúc chính trị, đạo đức xã hội của dân tộc Hàn và trởthành yếu tố ảnh hởng sâu sắc nhất đến suy nghĩ, hành động của cáccá nhân cũng nh ảnh hởng đến triết lý và hành động kinh doanh HànQuốc Những giá trị và chuẩn mực của nó dờng nh còn tiếp tục ảnh h-ởng và dẫn dắt ngời Hàn qua nhiều thế kỉ bất chấp sự du nhập mạnh
Trang 22mẽ của văn hoá phơng Tây vào Hàn Quốc trong thời kỳ hiện đại Triết
lí cơ bản của đạo Nho là Nhân - Nghĩa- Lễ - Trí – Tín Khi triết lýnày du nhập vào mỗi nớc lại mang sắc thái khác nhau Nếu nh ở ViệtNam nhấn mạnh ở Nhân - Nghĩa thì Hàn Quốc lại đề cao Tín – Lễ
Điều đó đợc thể hiện ngay trong cách ứng xử hàng ngày ở Hàn Quốc
“tam cơng ngũ thờng” đợc nh sau:
Tam cơng: Quân vi thần cơng
Phụ vi tử cơng Phu vi thê cơng
Ngũ thờng: Quân thần hữu nghĩa - vua tôi phải có nghĩa
Phụ tử hữu thân - giữa cha và con có tình thân Phu thê hữu biệt - vợ chồng có sự phân biệt Trởng thứ hữu tự - trên dới phải có thứ tự Thân bằng hữu tín - bạn bè phải có tín nhiệm4Triết lý này đã chi phối hành động của các cá nhân trong gia
đình, xã hội Hàn Quốc một thời gian dài và đến nay vẫn ảnh h ởng sâusắc trong t tởng, hành động của ngời Hàn trên mọi phơng diện mà
điển hình là “chế độ gia đình” Đặc trng cơ bản nhất của chế độ gia
đình của ngời Hàn Quốc có thể diễn đạt một cách ngắn gọn là “chế
độ đại gia đình mang tính gia trởng” Trớc đây, trong thời kỳ đầu pháttriển doanh nghiệp, do sự tập trung vốn cao độ nên hoạt động của cácdoanh nghiệp đợc khuyến khích dựa vào quan hệ gia đình - gia tộc đểlãnh đạo Thực tế cho thấy, việc ứng dụng chế độ này đã đem lại hiệuquả rất cao Cho đến ngày nay, mặc dù đã có rất nhiều biến độngtrong đó có việc phải cải tổ lại các Chaebol nh ng khuynh hớng nóitrên vẫn còn rất lớn
Tóm lại, có thể nói những quan điểm của Nho giáo mà biểuhiện cụ thể nhất là trong chế độ gia đình của ng ời Hàn là những yếu
tố ảnh hởng sâu sắc nhất đến những đặc điểm của văn hoá doanhnghiệp Hàn Quốc Sự ảnh hởng ấy có thể thấy rõ qua bảng sau :
Bảng 2.1 ảnh hởng của Nho giáo đến văn hoá doanh nghiệp.Giá trị văn hoá truyền thống Đặc điểm văn hoá doanh nghiệpQuyền uy của vua đối với các Quyền uy của ngời lãnh đạo
4
Trang 23thần dân
Quan hệ thân mật giữa cha
và con trai Hoà thuận, trung thành, phụ thuộc
Sự phân công vai trò nam - nữ Thái độ làm việc cần mẫn, hết
mìnhThứ tự giữa ngời lớn tuổi
và ngời ít tuổi Thứ tự, cấp trên cấp dới rõ ràngTin tởng bè bạn Tin tởng đồng nghiệp, tính tập thểChế độ thừa kế u tiên con trởng,
sùng kính tổ tiên
Kế thừa theo huyết thống
Chủ nghĩa u tiên gia tộc trực hệ Coi trọng đồng bào, đồng hơng,
sự phát triển của xu hớng “dân chủ hoá”, chính phủ giảm bớt sự chiviện, hỗ trợ, thay vào đó tăng cờng củng cố hệ thống pháp luật,
đảmbảo cho mọi doanh nghiệp hành động công bằng trong khuôn khổnhất định
Nền kinh tế kế hoạch với vài trò chủ đạo của chính phủ và hàngloạt các chính sách thay đổi đã tạo nên đặc điểm doanh nghiệp HànQuốc nh: các doanh nghiệp phát triển kiểu “Bạch tuộc” - mở rộng quymô doanh nghiệp không theo chuyên ngành (hầu hết các doanhnghiệp lớn hành động trên nhiều lĩnh vực từ bảo hiểm, tín dụng, đến
đóng tầu, sản xuất hàng điện tử, ô tô, kinh doanh khách sạn… đ); lợidụng phát triển kinh tế nhờ quy mô, chú trọng sản xuất hơn là đi sâuphát triển kỹ thuật chuyên môn, chú trọng doanh thu hơn lợi nhuận,chú trọng năng suất hơn nghiên cứu phát triển v.v… đ Mặt khác, chính
Trang 24sách tập trung vốn của chính phủ thời kỳ đầu đã khuyến khích sự pháttriển của khuynh hớng tập quyền “gia đình trị” trong các doanhnghiệp lớn của Hàn Quốc.
2.2.4 Đặc điểm môi trờng kinh doanh Hàn Quốc
Mọi hoạt động của doanh nghiệp dù ở bất cứ nơi đâu cũng đềuphải đặt trong môi trờng kinh doanh của nó Vì thế, có thể nói môi tr -ờng kinh doanh là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của doanhnghiệp nói chung và văn hóa doanh nghiệp nói riêng
So với các nớc nh Nhật Bản, Mỹ và phơng Tây thì Hàn Quốc lànớc phát triển muộn hơn Do vậy, thị trờng Hàn Quốc cũng đa dạng
và nhiều biến động hơn và việc xâm nhập thị tr ờng cũng tơng đối dễhơn Mặt khác, mức độ di dộng của lực lợng lao động Hàn Quốc tơng
đối ổn định (do các doanh nghiệp Hàn Quốc thực hiện chế độ tuyểnnhân viên trọn đời) Do sự phát triển của kinh tế Hàn Quốc nên hiệnnay mức độ di động ấy đang tăng lên Một điểm nữa là so với các n ớcphát triển quyền sở hữu doanh nghiệp và quyền điều hành doanhnghiệp vẫn cha tách rời và hiện nay mới bắt đầu hình thành chế độnhà kinh doanh chuyên môn Điều này ảnh hởng rất lớn tới việc đề rachiến lợc kinh doanh và phơng thức quản lý của các doanh nghiệpHàn Quốc
2.2.5 Trình độ khoa học kỹ thuật
Hàn Quốc phát triển từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
với một vài cơ sở sản xuất bị tàn phá bởi chiến tranh Sau chiến tranh,
để khôi phục và phát triển kinh tế nhanh chóng, Hàn Quốc đã chọncon đờng nhập khẩu thiết bị; nhận chuyển giao công nghệ nớc ngoài
Đây cũng là thời kỳ tập trung sản xuất lớn, chú trọng giá thành, năngsuất do đó kiểu lãnh đạo tập quyền, giám sát là tiêu biểu ở giai đoạnnày Khi đã phát triển đến một mức độ nhất định, Hàn Quốc chuyểndần sang sản xuất các sản phẩm thịnh hành Bắt đầu từ những năm 80,Hàn Quốc đã tập trung tự phát triển kỹ thuật Các doanh nghiệp đi
đầu là các tập đoàn lớn chú trọng vào nớc, phát triển kỹ thuật, sảnphẩm mới
Thời kỳ công nghệ thông tin đã dẫn đến một số đổi thay tronghoạt động doanh nghiệp nh: chuyển từ sản xuất số lợng lớn, đại trà
Trang 25sang sản xuất số lợng ít; đa dạng mẫu mã, chức năng của sản phẩm;thay đổi dần từ phơng thức quản lý tập quyền sang quản lý phânquyền, tôn trọng cá nhân, khuyến khích ngời lao động sáng tạo.
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và nối mạngtoàn cầu nh hiện nay, tỷ lệ tự động hoá tăng lên nhanh chóng Ng ời takhông chỉ sử dụng robot thay con ngời trong các công nghệ nguyhiểm hoặc cần độ chính xác cao mà còn sử dụng các thiết bị tự độnghoá ở văn phòng, công sở và mọi nơi cộng cộng Với sự hỗ trợ của hệthống máy văn phòng tự động, th điện tử, họp qua internet, cơ sở dữliệu hỗ trợ ra quyết định v.v… đ con ngời có thể tiến hành công việctrong điều kiện khác hoàn toàn Ví dụ nh không nhất thiết phải ngồi ởcông sở đúng thời gian quy định (họ có thể giải quyết công việc đótại nhà)… đ Lúc đó, chất lợng cuộc sống sẽ thay đổi, quan hệ con ngờicũng sẽ thay đổi theo xu hớng bình đẳng, cộng đồng sở hữu tri thức
và chắc chắn sẽ có thay đổi lớn trong tổ chức doanh nghiệp, vàVHDN hẳn cũng sẽ mang một diện mạo mới
2.3 Đặc điểm cơ bản về văn hoá doanh nghiệp của các Chaebol Hàn Quốc
Trong quá trình hình thành và phát triển VHDN, các Chaebol HànQuốc đã biết khéo léo vận dụng các yếu tố truyền thống của dân tộc
để xây dựng nên một VHDN đặc trng cho mình, phát huy đợc sứcmạnh tổng hợp của doanh nghiệp và do đó đã đóng góp rất lớn cho sựthành công của doanh nghiệp Những đặc điểm chủ yếu về văn hoádoanh nghiệp của các Chaebol Hàn Quốc có thể kể ra là: yếu tố nhânhoà; đặc tính gia trởng; coi trọng những quan hệ thân thiết, gần gũi;coi trọng giáo dục - đào tạo v v Tất cả những đặc điểm này đều cóliên quan đến Nho giáo và "chế độ gia tộc" của Hàn Quốc
2.3.1 Xây dựng doanh nghiệp theo mô hình "đại gia đình" mang tính gia trởng
Một đặc điểm đầu tiên, cơ bản của các Chaebol Hàn Quốc là nó
đợc xây dựng dựa trên nền tảng đạo đức của gia đình truyền thống,chịu ảnh hởng đậm nét của Nho giáo, trong đó nổi bật nhất là tính giatrởng
Trong gia đình truyền thống Hàn Quốc, tính gia trởng thể hiện ởchế độ sở hữu, phân chia tài sản; ở việc duy trì trật tự, kỷ c ơng, thứ
Trang 26bậc giữa các thành viên Ngời đứng đầu gia đình (gia trởng, thờng làngời cha hoặc con trai trởng) là ngời sở hữu toàn bộ tài sản trong gia
đình và cũng là ngời có uy quyền lớn nhất Quyền lực thờng đợcchuyển giao từ ngời cha sang ngời con trai trởng theo kiểu "chatruyền con nối" Trong mối quan hệ giữa các thành viên thì nhấnmạnh đến sự phục tùng tuyệt đối của ngời dới đối với ngời trên, nó đ-
ợc duy trì nh một lẽ tự nhiên từ đời này qua đời khác Tính gia tr ởng
đã ảnh hởng sâu sắc đến các Chaebol Hàn Quốc, hình thành nên cơcấu "tập quyền hoá", chế độ sở hữu gia đình - kế thừa theo huyếtthống trong các Chaebol Hàn Quốc Đây cũng là điểm riêng biệt củacác Chaebol Hàn Quốc, phân biệt nó với các tập đoàn doanh nghiệpNhật Bản hay phơng Tây
Trong các Chaebol Hàn Quốc, ngời sáng lập cùng với gia đình
ông ta cũng đồng thời là ngời chủ sở hữu doanh nghiệp (chiếm số ợng cổ phần nhiều nhất) và cũng là những ngời có quyền lực cao nhất.Theo Uỷ ban buôn bán công bằng Hàn Quốc, phần sở hữu của các gia
l-đình trong 30 Chaebol lớn nhất tăng từ 43,8% (tháng 4/1995) lên44,1% (1996) và chiếm 67% tổng sản phẩm trong nớc của Hàn Quốc.Chung Ju Young, ngời sáng lập ra Chaebol Hyundai và các thành viêntrong gia đình ông đã kiểm soát 61,4% tổng số cổ phần của Huyndai.Chung Tae Soo và các con ông ta kiểm soát 85,44% cổ phần của tập
đoàn Hando Còn Chaebol Samsung do ông Lee Kun Hee làm chủtịch, năm 1995 đã thu lãi 12,23 tỷ won từ các cổ phần của ông trongSamsung … đ Điều này cho thấy các Chacbol Hàn Quốc đều do nhữngngời sáng lập ra nó cùng gia đình họ kiểm soát Điều này cũng cónghĩa là ngời sáng lập ra Chaebol sẽ tự làm chủ, điều hành và quảnlý
Cũng theo Uỷ ban buôn bán công bằng Hàn Quốc thì 90% quyềnthừa kế Chaebol sẽ chuyển từ cha sang con trai hoặc anh em trai tronggia đình Ví dụ nh Koo In Hoe - ngời sáng lập LG chết, quyền sở hữu
và kiểm soát Chaebol thuộc về các con trai, con rể và anh em của ông Nh
… đ vậy, các Chaebol Hàn Quốc đã duy trì chế độ kế thừa theohuyết thống, tức là quyền sở hữu lãnh đạo doanh nghiệp sẽ đ ợcchuyển giao cho những ngời thân thích, u tiên dòng trực hệ mà đứng