Nhận dạng và những giải pháp xây dựng một số giá trị văn hóa doanh nghiệp điển hình của công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Văn hóa là một trong những yếu tố quan trọng góp phần gắn kết các thành viêntrong một tổ chức Doanh nghiệp là một tổ chức, một cộng đồng xã hội, cùng thốngnhất hoạt động vì mục tiêu chung là lợi nhuận Để có thể tạo nên sức mạnh cho mình,bên cạnh sức mạnh về vốn, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ… doanh nghiệp còn
có một sức mạnh vô hình, đó là văn hóa của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp là
sự kết nối tính rời rạc về bản chất các yếu tố: kinh tế doanh nghiệp, chính trị doanhnghiệp, xã hội doanh nghiệp, sinh thái doanh nghiệp thành một khối đậm đặc với nhau
vì một mục tiêu chung: Tồn tại và phát triển bền vững
Trong những năm gần đây, khái niệm văn hóa doanh nghiệp ngày càng được sửdụng phổ biến, vấn đề văn hóa doanh nghiệp đã và đang được nhắc đến như một “tiêuchí” khi bàn về doanh nghiệp Nền kinh tế thị trường trong bối cảnh hội nhập là điềukiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hình thành và hoạt động, giữa hàng trăm hàngnghìn các doanh nghiệp hoạt động cùng lĩnh vực với mình, để có thể tạo ra một ấntượng riêng có trong tâm trí khách hàng, để thu hút người tài, tạo ra một tập thể vữngmạnh trên hết là tăng cường năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải xây dựngcho mình một văn hóa mạnh
Tuy nhiên hiện nay, vấn đề văn hóa doanh nghiệp tại các doanh nghiệp ViệtNam nói chung còn chưa được quan tâm đúng mức, còn mang một số hạn chế nhấtđịnh: Nền văn hóa được xây dựng một cách rời rạc, chưa có hệ thống và mang tínhchuyên nghiệp, nhiều doanh nghiêp chưa coi trọng vai trò của văn hóa như một vũ khícạnh tranh, Để có thể cạnh tranh trong điều kiện hội nhập, các doanh nghiệp Việt Namcần phải nhanh chóng khắc phục những hạn chế này, xây dựng cho mình một bản sắcvăn hóa doanh nghiệp riêng có, cụ thể hơn đó là xây dựng cho mình một thương hiệu
Trang 2mạnh Công ty cổ phần khóa Việt Tiệp là một doanh nghiệp khá lâu đời với trên 30năm thành lập, có thương hiệu trên thị trường khóa trong nước Vấn đề xây dựng vănhóa doanh nghiệp ngày càng được ban lãnh đạo công ty coi trọng phát triển nhưng vẫn
còn nhiều bất cập Chính vì những lý do trên đây mà em đã lựa chọn đề tài: “ Nhận
dạng và những giải pháp xây dựng một số giá trị văn hóa doanh nghiệp điển hình của công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2 Mục đính nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về văn hóa doanh nghiệp và vai trò của vănhóa doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh
- Nhận dạng những giá trị văn hóa trong công ty cổ phần khóa Việt Tiệp,phân tích đánh giá những giá trị văn hóa doanh nghiệp điển hình để đề ra đượccác biện pháp giúp xây dựng các giá trị văn hóa điển hình nhằm nâng cao sứccạnh tranh cho doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập
3 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp sau để nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp duy vật lịch sử
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp quan sát điều tra
4 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp và các giá trị văn hóađiển hình trong doanh nghiệp
Chương 2 Thực trạng công tác xây dựng và phát triển các giá trị văn hóađiển hình tại công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp
Chương3 Một số giảp pháp xây dựng các giá trị văn hóa điển hình tạicông ty cổ phần Khóa Việt Tiệp
Trang 3CHƯƠNG 1 Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp và các
giá trị văn hóa điển hình trong doanh nghiệp1.1 Văn hóa doanh nghiệp và các giá trị văn hóa doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
* Khái niệm về văn hóa
Văn hóa là một phạm trù thường xuyên xuất hiện trong đời sống conngười Ở đâu có con người, có các hoạt động xã hội, ở đó có văn hóa Vậy vănhóa là gì? Từ xưa tới nay có rất nhiều các quan niệm khác nhau về văn hóa:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo
và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, vănhọc, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và cácphương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa" 1
Hồ Chí Minh
Theo E.Heriôt thì “Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi - cái
đó là văn hoá”.2
Còn UNESCO lại có một định nghĩa khác về văn hoá: “Văn hoá phản ánh
và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cánhân và của mỗi cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ratrong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành một hệ thống các giátrị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống và dựa trên đó từng dân tộc khẳng địnhbản sắc riêng của mình” 3
1 HCM toàn tập NXB chính trị quốc gia, Hà nội 1995, t.3 tr.431
2 , 3 Văn hóa doanh nghiệp, yếu tố vàng của thành công- diễn đàn doanh nghiệp 20/10/2006 www.dddn.com.vn
3
Trang 4Văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm các kiến thức, tín ngưỡng, nghệthuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và tất cả những khả năng thói quen mà conngười đạt đựơc với tư cách là thành viên của một xã hội (Edward Tylor).
Văn hóa là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử dân tộc, nó làm nên sứcsống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua biết bao sóng gió vàthách thức để không ngừng phát triển và lớn mạnh (Phạm Văn Đồng)
Theo Giáo sư Trần Ngọc Thêm: « Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giátrị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt độngthực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hộicủa mình »1
Các quan niệm về văn hóa là khá đa dạng, phong phú, nhưng tựu chung lạichúng đều thống nhất ở chỗ, văn hóa là toàn bộ các giá trị vật thể và phi vật thể,được đúc kết từ đời này qua đời khác, hình thành và phát triển lớn mạnh cùng vớiquá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người Văn hóa có tác độngmạnh mẽ tới đời sống tinh thần của mọi con người trong xã hội nói chung cũngnhư những con người trong một tổ chức nói riêng Nhờ có văn hóa, các thànhviên trong một tổ chức gắn kết với nhau, sống tích cực và ngày càng hoàn thiệnhơn
Văn hóa tồn tại trong mọi mặt của đời sống xã hội từ chính trị, pháp luật,
xã hội, văn học nghệ thuật tới hoạt động kinh doanh Thực tế đã chứng minh,nhiều doanh nghiệp thành công nhờ xây dựng được cho mình một bản sắc vănhóa riêng biệt
* Văn hóa doanh nghiệp
1 Trần Ngọc Thêm, Tìm về Bản sắc Văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 1996
Trang 5Thuật ngữ “văn hóa tổ chức” xuất hiện lần đầu tiên trên báo chí Mỹ vàokhoảng thập niên 1960 Thuật ngữ tương đương “văn hóa công ty”/“văn hóadoanh nghiệp” xuất hiện muộn hơn, khoảng thập niên 1970, và trở nên hết sứcphổ biến sau đó Vậy có thể hiểu thế nào là văn hóa doanh nghiệp? Có rất nhiềuđịnh nghĩa xung quanh khái niệm này
Marvin Bower - Tổng giám đốc McKinsey Co đã nói “Văn hóa doanhnghiệp là tất cả các thành tố mà chúng ta đang thực hiện trong quá trình kinhdoanh và di sản để lại cho thế hệ kế tiếp.”
Còn theo ông Akihiko Urata, chuyên viên kinh tế công ty TNHH dịch vụphát triển Nhật Bản thì văn hóa doanh nghiệp có thể hiểu như nét đặc trưng củagiá trị văn hóa, hành vi ứng xử dựa trên một mục tiêu nào đó mà các thành viêncùng chia sẻ giữ gìn
Theo TS Tạ Thị Mỹ Linh1 : văn hóa doanh nghiệp là tài sản, là nét đẹp thuhút con người từ cách ứng xử thông qua các mối quan hệ có liên quan tới kinhdoanh, nó là linh hồn cho sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp
Theo TS Đào Duy Quát2: Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ hoạt động sángtạo của toàn thể cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp nhằm tạo ra các giá trị,các sản phẩm vật chất, tinh thần ngày càng hoàn thiện theo hướng chân, thiện,
mỹ, góp phần phát triển doanh nghiệp mạnh mẽ và bền vững Tinh tuý nhất vănhoá của một doanh nghiệp là những phẩm chất văn hoá cao của mọi thành viêntrong doanh nghiệp Những phẩm chất chủ yếu đó là:
- Lòng yêu nghề, yêu công ty, doanh nghiệp, tinh thần phấn đấu vì sự phát triểnbền vững của công ty
1 “ Văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập WTO”- Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam 11/2006
2 Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 18/06/2007
Trang 6- Tinh thần đoàn kết, hợp tác gắn kết mọi thành viên với dây chuyền, với phânxưởng, công ty.
- Tinh thần ham học tập, cầu tiến bộ, làm chủ công nghệ hiện đại
- Tinh thần lao động chăm chỉ, sáng tạo với lương tâm nghề nghiệp
- Có lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, tôn trọng kỷ luật, kỷcương
- Có phong cách sống công nghiệp
Mỗi một doanh nghiệp, một tổ chức là một cộng đồng thu nhỏ của xã hội,được tập hợp bởi các cá nhân khác nhau về trình độ văn hóa, dân tộc… Để cộngđồng ấy có sức mạnh riêng, doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một bản sắcriêng, đó là văn hóa doanh nghiệp “Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá trịvăn hoá (thói quen, chuẩn mực, giá trị, triết lý, mục tiêu, bầu không khí tổ chức,quan niệm, tập quán, truyền thống…) được xây dựng trong suốt quá trình tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp; chi phối suy nghĩ và hành vi của mọi thành viêntrong doanh nghiệp; tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi làtruyền thống, bản sắc riêng của mỗi doanh nghiệp”- PGS.TS Dương Thị LiễuTrưởng Bộ môn văn hóa kinh doanh-Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Văn hóa doanh nghiệp là một lợi thế riêng có, một yếu tố cạnh tranh hữuích trong giai đoạn hiện nay, khi mà môi trường cạnh tranh ngày càng trở lên gaygắt, các yếu tố vốn, công nghệ doanh nghiệp có thể khắc phục dễ dàng hơn Đểxây dưng được văn hóa doanh nghiệp đòi hỏi mỗi một doanh nghiệp phải đầu tưtiền bạc, thời gian, công sức và xây dựng văn hóa doanh nghiệp là cả một quátrình lâu dài, liên tục
* Văn hóa mạnh
Trang 7Văn hóa doanh nghiệp được đặc trưng trước hết với tầm nhìn/sứ mệnh củadoanh nghiệp Một tầm nhìn ngắn hạn, ích kỷ sẽ tạo ra một thứ văn hóa yếu kém,khó tồn tại Một tầm nhìn/sứ mệnh lâu dài hướng tới những lợi ích của cộng đồng sẽgóp phần tạo nên văn hóa mạnh Một doanh nghiệp xuất sắc có tầm nhìn rộng lớn,tham vọng lâu dài, phải xây dựng được một văn hóa mạnh, đặc thù, nổi trội và bềnvững
Văn hóa mạnh là một tổng thể thống nhất dựa trên các thành tố : mục tiêu,chiến lược, chính sách kinh doanh., các quá trình hoạt động kinh doanh hằng ngày,các giá trị, con người, sinh hoạt, giao tiếp Biểu hiện tổng quan của văn hóa mạnh
là một khối thống nhất bao gồm hai mối quan hệ bên trong và bên ngoài có tác độngqua lại với nhau
Trong cứng : là duy trì kỷ luật, thống nhất quan điểm tư tưởng, hành độngchuẩn hóa mọi hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh từ đó xây dựng các chuẩnmực chung của tổ chức và kiên trì thực hiện một cách liên tục nhằm tiến tới một địnhhướng chuẩn rõ ràng
Ngoài mềm : Là những mối quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp, đối thủcạnh tranh , là hệ thống các dịch vụ chăm sóc khách hàng phải hoàn hảo, mềmdẻo, linh hoạt trong ứng xử
Doanh nghiệp có văn hóa mạnh là doanh nghiệp phải giữ vững tư tưởng cốtlõi đồng thời không ngừng phấn đấu tiến bộ Đó phải là một tổ chức được thiết kếtốt, thích ứng với sự thay đổi trong quá trình hoạt động mà không phụ thuộc và cánhân người lãnh đạo, hài hòa trong tư duy và hành động nhất quán để tạo ra một tổchức xuất sắc, bền vững
Mô hình Văn Hóa Mạnh có thể đơn giản hóa bằng phương trình sau:
Văn Hóa Mạnh = thống nhất tư duy hệ thống môi trường hành động
Trang 81.1.2 Các giá trị văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là một tài sản vô hình và hữu hình được gây dựngtrong suốt quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Do vậy nó là mộtthực thể khá phức tạp được cấu thành từ nhiều yếu tố khác nhau
* Phong cách lãnh đạo
Văn hóa doanh nghiệp là nền tiểu văn hóa gắn chặt với một tập thể, doanhnghiệp nhất định, chính vì vậy nó gắn bó chặt chẽ tới những nhà quản trị, đội ngũlãnh đaọ của doanh nghiệp đó Có thể nói, văn hóa doanh nghiệp là một tấm gươngphản ánh khá rõ nét phong cách lãnh đạo của nhà quản trị doanh nghiệp
Ngay từ khi doanh nghiệp mới thành lập, các nhà quản trị đã phải địnhhướng cho mình một nét văn hóa riêng có cho công ty Và để cho định hướng đótrở thành hiện thực, các nhà quản trị phải liên tục, không ngừng củng cố nó, điềunày đòi hỏi ở đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp một sự kiên trì Để có thể trở thànhmột giá trị văn hóa của doanh nghiệp thì phong cách lãnh đạo phải trở thành mộtgiá trị truyền thống chứ không chỉ là phong cách riêng của từng nhà quản trị
Khi phong cách lãnh đạo trở thành một giá trị văn hóa của doanh nghiệp,những quan điểm, định chế lâu đời đó sẽ bao quát mọi hoạt động quản trị củadoanh nghiệp, tác động, chi phối tới việc ra quyết định quản trị : chế độ tập trungdân chủ, cách thức tổ chức, phối hợp thực hiện các quyết định quản trị giữa các bộphận, cá nhân trong tổ chức
* Môi trường làm việc của doanh nghiệp
Là môi trường trong đó các thành viên sống, làm việc và tác động qua lại lẫnnhau Môi trường làm việc lý tưởng sẽ giúp cho doanh nghiệp thu được rất nhiềulợi ích : tỷ lệ nhân viên nghỉ việc thấp, dịch vụ khách hàng có chất lượng cao, dễ
Trang 9dàng trong việc thu hút lực lượng lao động Môi trường làm việc gồm những yếu
tố :
- Mối quan hệ giữa các thành viên trong doanh nghiệp
Không có một con người nào sống giữa xã hội mà lại không có những mốiquan hệ giữa người với người Đặc biệt trong thời đại ngày nay, khi người tathường dành hơn 8 giờ đồng hồ mỗi ngày tại nơi làm việc thì vấn đề giao tiếp giữacác thành viên trong một doanh nghiệp là vô cùng quan trọng Có thể thấy, giaotiếp trong nội bộ đóng một vai trò vô cùng quan trọng, mặc dù lương bổng và cácphúc lợi khác cũng quan trọng nhưng không phải là yếu tố duy nhất giúp gắn kếtcác thành viên trong doanh nghiệp với nhau
- Phong cách, tác phong làm việc chung của đội ngũ nhân viên
Phong cách làm việc là một trong những yếu tố đầu tiên tác động tới kháchhàng và các đối tác khi làm việc với doanh nghiệp Phong cách ấy hình thành bởitruyền thống làm việc trong doanh nghiệp, bởi tác phong làm việc của đội ngũ lãnhđạo và có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng hoàn thành công việc Một doanhnghiệp muốn đứng vững phát triển thì cần có một phong cách làm việc chuyênnghiệp
* Thương hiệu
Thương hiệu là một dạng tài sản phi vật chất của doanh nghiệp, là một yếu
tố văn hóa đem lại năng lực cạnh tranh to lớn cho doanh nghiệp Theo định nghĩacủa Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO):Thương hiệu là một dấu hiệu ( hữu hình
và vô hình ) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hoá hay một diịch vụ nào đóđược sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức
Sản phẩm của doanh nghiệp có thương hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp nhanhchóng đến được với khách hàng, bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải luôn luôn
Trang 10quan tâm tới chất lượng sản phẩm để đảm bảo chữ tín trong kinh doanh cũng nhưgiữ gìn thương hiệu của mình.
Thương hiệu được cấu thành bởi ba yếu tố
- Phần đọc được: Bao gồm những yếu tố có thể đọc được, tác động vào thínhgiác của người nghe như tên công ty, doanh nghiệp (ví dụ như: Gateway, PGrand,3M, Trung Nguyên ), tên sản phẩm (555, Coca Cola), câu khẩu hiệu (Tôi yêu ViệtNam), đoạn nhạc, hát, câu slogan đặc trưng và các yếu tố phát âm khác
- Phần không đọc được: Bao gồm những yếu tố không đọc được mà chỉ cóthể cảm nhận được bằng thị giác như hình vẽ, biểu tượng (hình bông sen củaVietnam Airlines, hình đôi bàn tay của Nokia), màu sắc (màu đỏ của Coca-cola,hay kiểu dáng thiết kế, bao bì (kiểu chai bia Henniken, Coca-cola) và các yếu tốnhận biết (bằng mắt) khác
- Sự trung thành của khách hàng đối với thương hiệu: chính là sự quay trở lạicủa khách hàng với công ty.Những khách hàng trung thành là những vị khách sẽluôn bên công ty kể cả trong lúc khó khăn
* Truyền thống của doanh nghiệp
Là tất cả những hoạt động, sự kiện văn hóa… chính thức được diễn ra trongdoanh nghiệp, thường được tổ chức định kì nhằm để thắt chặt mối quan hệ giữa cácthành viên trong doanh nghiệp Các truyền thống của doanh nghiệp có thể là: kỉniệm ngày thành lập công ty, những ngày lễ tổng kết cuối năm, lễ tuyên dương laođộng giỏi hằng năm Những sự kiện văn hóa này được dần dần hình thành theo quátrình phát triển của doanh nghiệp và trở thành một nét văn hóa của doanh nghiệp.Đây là dịp để các thành viên trong công ty có thể giao lưu, chia sẻ với nhau, qua đódần thắt chặt tình cảm gắn bó với doanh nghiệp
* Triết lý kinh doanh
Trang 11Triết lý kinh doanh là nền tảng văn hóa của doanh nghiệp, thường được phátbiểu trong những nội dung hết sức cô đọng Mỗi doanh nghiệp khi mới hình thànhđều phải xây dựng cho mình một triết lý kinh doanh cụ thể Ví dụ như triết lý kinhdoanh của Viettel:“ Tiên phong, đột phá trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ hiệnđại, sáng tạo đưa ra các giải pháp nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới, chất lượngcao, với giá cước phù hợp đáp ứng nhu cầu và quyền được lựa chọn của kháchhàng”
Triết lý kinh doanh sẽ là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình hoạt động của doanhnghiệp, là chuẩn mực cho quá trình doanh nghiệp hoạt động Nội dung của triết lýkinh doanh bao hàm ba bộ phận cơ bản: mục đích kinh doanh, phương châm hànhđộng, cách ứng xử trong quan hệ nội bộ và với bên ngoài
* Trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh doanh
Doanh nghiệp là một chủ thể trong nền kinh tế, được tập hợp từ nhiều cánhân khác nhau Doanh nghiệp hoạt động không chỉ vì mục đích lợi nhuận mà còn
vì các lợi ích xã hội khác nữa: Tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, nộp thuếvào ngân sách, thỏa mãn nhu cầu xã hội… Việc thực hiện trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp mang tính chất tự nguyện và phải dung hòa cả lợi ích kinh tế, lợi ích
xã hội
Trách nhiệm tự nguyệnTrách nhiệm công dân trong xã
hộiTrách nhiệm theo quy định của
pháp luậtTrách nhiệm kinh tế
Trang 12Trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh doanh bao gồm các mặt cụ thế:
- Xác định rõ mục tiêu kinh doanh, mục tiêu đó phải làm giàu cho doanhnghiệp thông qua phục vụ xã hội Doanh nghiệp muốn phát triển bền vững thì chỉ
có thể trên cơ sở đóng góp cho sự phát triển của xã hội
- Xác định rõ mối quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp với khách hàng Doanhnghiệp làm giàu trên cơ sở tận tâm phục vụ khách hàng, thông qua việc tôn trọngquyền lợi của khách hàng Đảm bảo quyền lợi khách hàng giúp doanh nghiệp giữđược chữ tín trong kinh doanh
- Đạo đức kinh doanh thể hiện ở việc doanh nghiệp tôn trọng các quy địnhcủa pháp luật, đảm bảo lợi ích của nhà nươc: thực hiện nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ
- Đảm bảo quyền lợi cho những người làm việc trong doanh nghiệp, tạo điềukiện cho họ phát huy năng lực sáng tạo, có điều kiện phát triển
- Quan tâm tới các vấn đề về môi trường, các vấn đề xã hội, nhân đạo và xâydựng một phong cách giao tiếp có văn hóa với công chúng
Doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội tốt sẽ góp phần nâng cao hìnhảnh của mình trong cộng đồng nói chung cũng như tập khách hàng của doanhnghiệp nói riêng, giúp xây dựng và quảng bá thương hiệu, tạo lập các mối quan hệtốt với chính quyền sở tại
1.1.3 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong quá trình phát triển của doanh nghiệp
Có thể nói, văn hóa doanh nghiệp là một yếu tố vàng dẫn đến thành côngcho doanh nghiệp trên thương trường Vậy tại sao văn hóa lại có thể đem đếnthành công cho doanh nghiệp? Câu trả lời chính ở những vai trò to lớn mà văn hóadoanh nghiệp mang lại
Trang 131.1.3.1 Văn hóa doanh nghiệp là nền tảng cho sự phát triển của doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tập thể gồm nhiều cá nhân rất khác nhau về trình độnhận thức, văn hóa Ban đầu họ gắn kết với nhau chủ yếu chỉ bằng những ràngbuộc mang tính chất công việc Sự gắn kết này sẽ rất lỏng lẻo nếu không được bồidưỡng kịp thời bằng các giá trị tinh thần khác, đó là văn hóa doanh nghiệp
* Văn hóa doanh nghiệp tạo ra sự gắn kết giữa các thành viên trong doanh
nghiệp
Mọi doanh nghiệp đều được gắn kết bởi các thành viên khác nhau, và mỗithành viên đều hoạt động vì những mục đích riêng của mình, làm sao để thốngnhất lợi ích giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân với tập thể là một bài toánkhó Đôi khi, lợi ích của cá nhân không đi cùng với lợi ích của tập thể Trong khidoanh nghiệp nỗ lực để tối đa hóa lợi nhuận, cá nhân có thể có mối quan tâm khác
và sẵn sàng hy sinh quyền lợi tập thể để theo đuổi mục đích riêng
Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp các đặc tính do lịch sử và các thành viêntrong doanh nghiệp tạo ra và phát triển lên, vì vậy nó quyết định nền tảng tâm lýtrong toàn bộ tổ chức Văn hóa doanh nghiệp cung cấp một sự hiểu biết chung vềcác mục đích và các giá trị của doanh nghiệp, tạo nên sự nhất trí, đồng lòng của độingũ cán bộ công nhân viên, thúc đẩy họ cùng hành động và làm việc hết mình vì
sự phát triển của công ty, sự thành đạt của mỗi cá nhân Chính điều này đem lạihiệu quả cho quá trình kế hoạch hóa và phối hợp hành động giữa các thành viêntrong toàn doanh nghiệp
Có thể nói văn hóa doanh nghiệp cũng đóng một vai trò then chốt trong việcgiải quyết tận gốc rễ vấn đề xung đột quyền lợi giữa cá nhân và tập thể Nếu vănhóa doanh nghiệp hình thành nên giá trị và lòng tin của mọi thành viên trong tậpthể, người lao động sẽ làm việc mà không nghĩ đến tiền thưởng Chẳng hạn, nếu
Trang 14lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp xoay quanh nguyên tắc sáng tạo và chất lượngsản phẩm là niềm tự hào của công ty, cá nhân trong công ty xem sự thỏa mãn củamình gắn liền với điều này, doanh nghiệp sẽ ít cần đến các giải pháp động viên vềmặt tiền bạc Quản lý công ty khó khăn trong việc dùng tiền làm động lực của sựhợp tác sẽ tìm thấy văn hóa doanh nghiệp là cứu cánh để lái người lao động đi theohướng làm việc mà không chỉ nghĩ đến tiền thưởng.
* Văn hóa doanh nghiệp là mục tiêu, động lực cho sự phát triển của doanh
nghiệp.
- Văn hóa doanh nghiệp là mục tiêu phát triển của doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp bao gồm các giá trị vật chất và tinh thần có tác dụngthúc đẩy người lao động nỗ lực hết mình cho sự phát triển chung của doanhnghiệp Nó làm cho các thành viên trong doanh nghiệp có niềm tin, có mục đích đểphấn đấu tự hòan thiện bản thân mình, hết mình phục vụ cho sự phát triển chungcủa doanh nghiệp, qua đó làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Chính vì vậy, đểdoanh nghiệp có phát triển mạnh, bền vững thì mục tiêu xây dựng một văn hóadoanh nghiệp mạnh phải luôn là mục tiêu hàng đầu của bất kì doanh nghiệp nào
- Văn hóa doanh nghiệp là động lực cho sự phát triển của doanh nghiệpQuá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp tùy từng thời kì có thểtheo đuổi các mục tiêu khác nhau, tuy nhiên để các mục tiêu có thể hoàn thành,doanh nghiệp cần phải có một động lực mạnh mẽ thúc đẩy, đó chính là văn hóadoanh nghiệp Bởi vì
Văn hóa doanh nghiệp giúp tạo ra niềm tin vững chắc nơi các thành viên.Khi doanh nghiệp có văn hóa mạnh, các thành viên có niềm tin vững chắc vào cácgiá trị, chuẩn mực và quy tắc trong doanh nghiệp Và niềm tin chính là một động
Trang 15lực to lớn thức đẩy họ làm việc, hành động, nỗ lực cống hiến hết mình từ đó làmcho doanh nghiệp ngày càng phát triển vững mạnh.
Văn hóa doanh nhiệp cũng góp phần khích lệ quá trình đổi mới sang chếbởi tại những doanh nghiệp có môi trường văn hóa mạnh sẽ nảy sinh sự tự lập đíchthực ở mức độ cao nhất, các thành viên sẽ được khuyến khích để đưa ra sang kiến.Đây chính là tiền đề cho những sang chế được sản sinh, phát triển
1.1.3.2 Văn hóa doanh nghiệp giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp nói chung đựợc cấu thành từ rấtnhiều yếu tố khác nhau, nó bao gồm các yếu tố vật chất: Vốn, công nghệ, sảnphẩm… hay các yếu tố vô hình: thương hiệu,uy tín…dù là yếu tố nào đi chăng nữacũng đều xoay quanh một nhân tố trung tâm: Con người Trong khi đó, các giá trịvăn hóa doanh nghiệp lại là những yếu tố quan trọng góp phần phát huy tối đanhân tố con người, nó tạo ra các chuẩn mực, quy tắc hướng dẫn cho con người làmviệc, tạo ra các quan điểm, niềm tin nơi con người, đề ra các mục tiêu cho họhướng tới Vì vậy việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp mạnh là hết sức quantrọng, tạo ra sức mạnh nội sinh thúc đẩy doanh nghiệp phát triển
* Văn hóa doanh nghiệp giúp xây dựng hình ảnh riêng của doanh nghiệp
trong tâm trí khách hàng
Doanh nghiệp có văn hóa mạnh sẽ có một thương hiệu mạnh Thương hiệu
sẽ giúp cho khách hàng nhận biết một cách khái quát nhất các thuộc tính của sảnphẩm, giúp phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, sảnphẩm khác Và một thương hiệu nổi tiếng bao giờ cũng tạo cho khách hàng sự tintưởng về chất lượng của sản phẩm
* Văn hóa doanh nghiệp là điều kiện thu hút nguồn nhân lực có chất lượng.
Trang 16Tài chính là một trong những yếu tố để thu hút nguồn nhân lực, tuy nhiên,người lao động gắn bó với doanh nghiệp không chỉ vì mục đích duy nhất kinh tế
mà còn vì nhiều yếu tố khác nữa: đó là yếu tố văn hóa, môi trường làm việc Vănhóa doanh nghiệp hướng đến việc xây dựng một nề nếp quản trị sinh lợi và xâydựng mối quan hệ hòa hợp, thân thiện giữa người với người trong doanh nghiệp,làm cho doanh nghiệp trở thành một cộng đồng hợp tác tin cậy, vững chắc
Văn hóa doanh nghiệp có thể thay thế một phần phương thức quản trịchuyên quyền bằng phương thức quản trị tập thể, đòi hỏi sự tham gia của mọithành viên Từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm, khả năng tự chủ, tạo cảm giáchài long, phấn khởi và sự trung thành của nhân viên với doanh nghiệp
Với nguồn nhân lực bên ngoài doanh nghiệp, hầu hết người lao động có xuhướng muốn được làm việc trong một doanh nghiệp có uy tín, thương hiệu, có môitrường làm việc nhân văn Đây là điều kiện thuận lợi cho việc thu hút nhân lực cótrình độ cao đến làm việc cho doanh nghiệp
Nhân sự nói riêng và quản trị nguồn nhân lực nói chung là một trongnhững bộ phận quan trọng, mang tính quyết định sự thành bại của một công ty.Không chỉ có các doanh nghiệp nước ngoài đánh giá cao vai trò này mà các doanhnghiệp Việt Nam hiện nay cũng bắt đầu đi vào cơ chế quản lý có quy củ Đặc biệtvới những công ty tư nhân có nguồn nhân sự lớn từ 200-1.000 thì áp lực này cànglớn Trong sự phát triển toàn cầu hóa, tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt, cácdoanh nghiệp không chỉ cạnh tranh với nhau về doanh thu, về thị trường mà còn lànguồn nhân lực Để giữ được lòng trung thành, sự hợp tác, khả năng cống hiến củamỗi nhân viên, các doanh nghiệp cần hình thành cho mình một nét văn hóa riêng,một bản sắc vốn có của mỗi doanh nghiệp
Trang 171.1.3.3 Văn hóa doanh nghiệp đóng vai trò nguồn thông tin phản hồi cho việc ra quyết định quản trị
Ra quyết định là công việc thường nhật của các nhà quản trị, văn hóa doanhnghiệp, cụ thể hơn là thái độ phản ứng của đội ngũ nhân viên có thể đóng vai tòkênh thông tin phản hồi cho các quyết định quản trị Nếu các quyết định quản trịđựợc đưa ra trái với các yếu tố văn hóa truyền thống của doanh nghiệp sẽ đòi hỏinhà quản trị phải thay đổi quyết định hoặc thay đổi giá trị văn hóa truyền thống,
mà thông thường việc thay đổi các giá trị văn hóa là vô cùng khó khăn và đôi khi
là không thể Một công ty nếu phải chọn lựa giữa hai chiến lược để theo đuổi thìchiến lược nào không đi ngược lại các giá trị văn hóa truyền thống sẽ được lựachọn Văn hóa doanh nghiệp là một nền tiểu văn hóa, cũng giống như văn hóa dântộc, nó có thể tác động tiêu cực tới sự phát triển của doanh nghiệp nếu nền tiểu vănhóa đó lệch lạc, tiêu cực Khi doanh nghiệp muốn thay đổi chiến lược kinh doanhcho phù hợp sự phát triển, nhưng nếu điều đó đòi hỏi sự thay đổi một số tác phong,niềm tin vốn là văn hóa truyền thống của doanh nghiệp, nó có thể vấp phải sự phảnđối của các thành viên trong doanh nghiệp, điều này nhất định sẽ gây khó khăn chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đôi khi đó là sự khởi đầu cho thất bại củadoanh nghiệp
Những yếu tố văn hóa doanh nghiệp lỗi thời cũng có tác động tiêu cực tới
sự phát triển của doanh nghiệp Môi trường hoạt động kinh doanh là luôn thay đổi,nếu văn hóa doanh nghiệp cứ đứng yên một chỗ không vận động, nó sẽ trở lên lạchậu, tác động tới các thành viên trong doanh nghiệp, tạo nên một sự trì trệ, ảnhhưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp Do vậy, xây dựng văn hóa doanh nghiệpcần phải liên tục học hỏi, tiếp thu những giá trị mới phù hợp
Trang 181.2 Các giá trị văn hóa điển hình trong doanh nghiệp
1.2.1 Triết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các nguyên tắc và chuẩnmực có tác dụng định hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và ứng xửcủa đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp
Có thể nói, triết lý kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh rõ cách thứcdoanh nghiệp đã được hình thành và phát triển như thế nào, đang hoạt động ra sao.Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp có thế được thể hiện trong một mệnh dềngắn gọn và được tuyên truyền mạnh mẽ rộng rãi trong, ngoài doanh nghiệp.Nhiều trường hợp khác, nhất là các nước châu Á, triết lý kinh doanh thường đượctruyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ nhà quản trị này sang nhà quản trị khácmột cách kiên trì, lặng lẽ, âm thầm nhưng có một sức sống mãnh liệt
Cách thể hiện triết lý kinh doanh của mói doanh nghiệp có thể là khác nhaunhưng nhìn chung nó thường được thể hiện ở các nội dung
- Mối liên hệ của doanh nghiệp với môi trường kinh doanh bên ngoài
- Sứ mệnh, nhiệm vụ của doanh nghiệp và phương thức thực hiện sứmệnh của doanh nghiệp
- Mục tiêu và phương thức thực hiện để đạt mục tiêu của doanh nghiệpTriết lý kinh doanh là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình hoạt động của doanhnghiệp, là kim chỉ nam cho các thành viên trong doanh nghiệp hành động Triết lýkinh doanh là đặc trưng riêng của doanh nghiệp, do các thành viên trong doanhnghiệp sáng tạo ra Nó trở thành quan niêm ăn sâu vào tiềm thức của mỗi thànhviên trong doanh nghiệp, đồng thời có tác dụng định hướng cho hoạt động của cácthành viên, do đó nó trở thành một giá trị văn hóa điển hình trong doanh nghiệp
Trang 19Triết lý kinh doanh là một giá trị văn hóa vô hình vì nó không thể cầm nắm mà chỉ
có thể cảm nhận thông qua quá trình tìm hiểu lâu dài
Hệ thống các giá trị, niềm tin trong doanh nghiệp cũng là một thành tố tạonên triết lý kinh doanh của doanh nghiệp Giá trị là những chuẩn mực đạo đức vàcho biết con người ta cần phải làm gì, còn niềm tin là khái niệm đề cập đến việcmọi người làm thế nào là đúng, là sai, trong niềm tin luôn chứa đựng giá trị
Giá trị, niềm tin đều được hình thành trong quá trình phát triển của doanhnghiệp, chúng được các thành viên chấp nhận và có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạtđộng và cách ra quyết định của từng người Giá trị niềm tin là những yếu tố gópphần định hướng cho doanh nghiệp xây dựng triết lý kinh doanh, do vậy chúngchính là những giá trị văn hóa điển hình mà các doanh nghiệp cần quan tâm
1.2.2 Thương hiệu của doanh nghiệp
Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, Thương hiệu là “một cái tên, từ ngữ, kýhiệu, biểu tượng hoặc hình vẽ kiểu thiết kế, , hoặc tập hợp của các yếu tố trênnhằm xác định và phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một người bán hoặc nhómngười bán với hàng hóa và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh
Trong thời đại ngày nay, khi các sản phẩm hàng hóa tràn ngập thị trường, đểtồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải xây dựng thương hiệu cho mình.Thương hiệu sẽ giúp cho khách hàng nhận biết được sản phẩm, dịch vụ của doanhnghiệp, cảm nhận sự khác biệt với các sản phẩm khác, đồng thời thương hiệu cũngtạo cho khách hàng sự tin tưởng khi tiêu dùng sản phẩm.Trong doanh nghiệp,thương hiệu là một tài sản vô hình rất lớn trong hầu hết các trường hợp, phần vôhình này lớn hơn phần hữu hình rất nhiều ( theo Interbrand.com năm 2004, giá trịthương hiệu của Coca-cola là 67,5 tỷ USD trong khi doanh số cả năm lại chưa đến
20 tỷ Giá trị thương hiệu của Microsoft là 60 tỷ còn doanh số cũng chỉ nhỉnh hơn
30 tỷ USD )
Trang 20Giá trị của thương hiệu gồm 2 phần, phần giá trị vật chất là các lợi ích lý tính
mà thương hiệu mang lại, phần giá trị tinh thần là những lợi ích về tinh thần màthương hiệu tạo ra: niềm tin của khách hàng Sức mạnh của thương hiệu đem đếncho doanh nghiệp một số các lợi ích
- Thuyết phục người tiêu dùng sử dụng sản phẩm
- Thuyết phục người bán hàng phân phối sản phẩm
- Tạo niềm tự hào cho nhân viên trong công ty
- Tạo lợi thế cạnh tranh
- Tăng hiệu quả quảng cáo tiếp thị
- Làm tăng giá trị khối tài sản vô hình của doanh nghiệp
Như có thể thấy những lợi ích to lớn mà thương hiệu mang lại cho doanhnghiệp, đó là sản phẩm của sự nỗ lực của các thành viên trong doanh nghiệp, đượckhẳng định qua thời gian Chính vì vậy thương hiệu là một giá trị văn hóa điểnhình trong doanh nghiệp
1.2.3 Các truyền thống của doanh nghiệp
Truyền thống của doanh nghiệp là sản phẩm được đúc kết qua quá trình hoạtđộng, là niềm tự hào của các thành viên trong doanh nghiệp Nếu như triết lý kinhdoanh hình thành nên những giá trị nền tảng, là linh hồn của doanh nghiệp thìnhững truyền thống được xây dựng, thực hiện và duy trì trong nội bộ doanh nghiệpcũng là một phần trọng yếu, nó thể hiện trong cách sinh hoạt và lề lối làm việchàng ngày của mọi người trong doanh nghiệp Thông qua nhìn nhận cách thức, lềlối sinh hoạt của mọi người trong doanh nghiệp ta có thể nhận biết một phần vănhóa của doanh nghiệp đó Truyền thống của doanh nghiệp bao gồm nhiều yếu tốtrong đó bao gồm:
Trang 21* Phong cách làm việc
Phong cách làm việc của các thành viên trong doanh nghiệp, từ người lãnhđạo tới các nhân viên là nét văn hóa dễ nhận thấy trong mỗi doanh nghiệp Ngàynay, hầu hết các doanh nghiệp đều cố gắng xây dựng cho mình một phong cáchlàm việc chuyên nghiệp Tính chuyên nghiệp được thể hiện ở các khía cạnh như:khả năng hòan thành công việc, đúng giờ, biết cách điều tiết công việc phù hợp vớitiến độ và môi trường xung quanh để tạo nên hiệu quả tốt nhất
Để xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp, doanh nghiệp cần đào tạonhân viên ngay từ đầu, liên tục để cho phong cách đó ngấm vào mỗi nhân viên, trởthành thói quen, truyền thống chung Phong cách làm việc chuyên nghiệp giúpdoanh nghiệp đạt được hiệu quả lao động cao, khi đã là truyền thống của doanhnghiệp, nó trở thành một nét văn hóa, môi trường làm việc cho các thành viên mớitham gia vào doanh nghiệp phải thích nghi
* Các chuẩn mực trong thái độ, hành vi giao tiếp nội bộ
Giao tiếp là một hoạt động không thể thiếu trong tập thể, nhất là hiện nay,khi người lao động có hơn 8 giờ đồng hồ mỗi ngày tại nơi làm việc Giao tiếp làmột quá trình giúp con người dần hòan thiện mình hơn Chuẩn mực giao tiếp trongcác doanh nghiệp phải phù hợp với chuẩn mực giao tiếp chung của xã hội Cáchthức giao tiếp trong nội bộ doanh nghiệp sẽ phản ánh nét văn hóa giao tiếp củadoanh nghiệp đó, và văn hóa giao tiếp là một yếu tố quan trọng của văn hóa doanhnghiệp
* Các hoạt động truyền thống, sinh hoạt tập thể trong doanh nghiệp
Đây là những yếu tố dễ nhận thấy nhất trong tổng thể cấu trúc văn hóa củadoanh nghiệp và là phần không thể thiếu Những hoạt động nghi lễ truyền thống,giao lưu sinh hoạt tập thể là điều kiện cho các thành viên trong doanh nghiệp giaotiếp, thêm hiểu biết và gắn bó với nhau nhiều hơn Bên cạnh đó, thông qua các
Trang 22hoạt động này, các thành viên được thư giãn, có đời sống tinh thần thêm phongphú Văn hóa doanh nghiệp hình thành và có thể phát triển được hay không là nhờcác hoạt động sinh hoạt truyền thống này, nếu không, nó mãi mãi chỉ nằm trongcác quyết định của ban lãnh đạo, được thực hiện nhưng không có sức sống lâu bền.
1.2.4 Môi trường làm việc của doanh nghiệp
Nền văn hóa của tổ chức còn được thể hiện thông qua môi trường làm việcbên trong doanh nghiệp, nó được hình thành và phát triển cùng với quá trình vậnhành của doanh nghiệp Môi trường làm việc ấy bao gồm các yếu tố: cơ sở vậtchất, nhân sự, mối quan hệ giữa các thành viên trong doanh nghiệp, cách thức tácđộng của nhà quản trị…
* Chính sách nhân sự
Là các nguyên tắc chỉ đạo, quy tắc, phương pháp,thủ tục gắn với các hoạtđộng tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng lao động nhằm hỗ trợ và thúc đẩyviệc thưc hiện các mục tiêu đã xác định Chính sách nhân sự của mỗi doanh nghiệpkhác nhau là khác nhau, nó phụ thuộc vào triết lý kinh doanh, văn hóa truyềnthống của doanh nghiệp, và ngược lại, chính sách nhân sự cũng tác động tới việcphát triển của văn hóa doanh nghiệp Chính sách nhân sự, đặc biệt là các biện phápđãi ngộ phi tài chính có tác động to lớn tới thái độ, tác phong làm việc của đội ngũnhân viên Nếu doanh nghiệp có một chính sách đãi ngộ nhân sự công bằng sẽ tạo
ra môi trường làm việc tốt, thúc đẩy các thành viên sáng tạo, phát triển
* Cách thức tác động của nhà quản trị
Mỗi nhà quản trị khác nhau có một phong cách quản trị khác nhau Phongcách quản trị là cách thức tác động của nhà quản trị tới các nhân viên dưới quyền.Nhìn chung, người lãnh đạo doanh nghiệp là người có ảnh hưởng to lớn tới việchình thành văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp bao giờ cũng in đậm dấu
Trang 23ấn cá nhân của nhà quản trị, từ nhân cách, phong cách quản lý, hệ thống giá trị,niềm tin…đây chính là nguồn gốc của tính đặc thù riêng trong văn hóa doanhnghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp chịu ảnh hưởng chi phối của văn hóa doanh nhân.Nhà quản trị có phong cách quản trị dân chủ sẽ tạo ra cho nhân viên tâm lý thoảimái trong tác phong làm việc, được tự do phát triển Mục đích theo đuổi vàphương châm hành động của các doanh nhân khác nhau dẫn đến việc hình thànhnét văn hóa doanh nghiệp khác nhau
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc hình thành và phát triển các giá trị văn hóa của doanh nghiệp
1.3.1 Các yếu tố, giá trị văn hóa dân tộc
Văn hóa doanh nghiệp với vai trò là nền tiểu văn hóa, do đó nó chịu ảnhhưởng chi phối bởi văn hóa dân tộc Văn hóa doanh nghiệp ra đời, tồn tại cùng với
sự phát triển của doanh nghiệp, trong quá trình đó, nó chịu ảnh hưởng của cá yếu
tố văn hóa dân tộc: những quan điểm, niềm tin, phong tục, tập quán
Đầu tiên, các yếu tố văn hóa dân tộc ảnh hưởng tới việc hình thành văn hóa
cá nhân của các thành viên: tư tưởng, quan niệm, sau đó, các yếu tố văn hóa cánhân này góp phần hình thành văn hóa doanh nghiệp, sau khi hình thành, văn hóadoanh nghiệp tiếp tục chịu ảnh hưởng của văn hóa dân tộc trong quá trình pháttriển của mình Mỗi nền văn hóa khác nhau có thể đưa ra một hệ thống văn hóadoanh nghiệp khác nhau Theo ông A Urata, văn hóa truyền thống của Nhật Bản,
do hoàn cảnh sau chiến tranh thế giới đã tạo ra những nét đặc trưng Đó là nhữngngười lao động Nhật Bản thường làm việc suốt đời cho một công ty, công sở Họ
Trang 24được xếp hạng theo bề dày công tác Trong các công ty của Nhật Bản đều có tổchức công đoàn Các quyết định sẽ được ra theo quyết định của tập thể và các hoạtđộng đặc trưng đó có tên là Kaizen Trong khi đó ở Mỹ và các nước phương Tây,người lao động không có xu hướng làm việc lâu dài tại một công ty, họ luôn muốn
có sự thay đổi trong công việc, làm việc tại nơi nào họ cảm thấy tốt nhất
Người Việt Nam với hệ thống giá trị chung, các chuẩn mực, niềm tin, giá trị,cách thức ứng xử, quan niệm truyền thống…sẽ ảnh hưởng tới việc hình thành cácgiá trị văn hóa doanh nghiệp Việt Nam Chính vì vậy để các giá trị văn hóa doanhnghiệp được các thành viên chấp nhận thì bản thân văn hóa doanh nghiệp cần phảiphù hợp với các chuẩn mực văn hóa chung của dân tộc, nếu không, nó sẽ bị đàothải, rất khó hòa nhập
Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp cần phải gắn với việc phát huycác giá trị tốt đẹp của dân tộc: tinh thần đoàn kêt, tự lực tự cường, cần cù sáng tạo bên cạnh đó là đấu tranh, khắc phục những ảnh hưuởng tiêu cực của văn hóa dântộc: bệnh quan liêu, tùy tiện, bệnh gia đình chủ nghĩa, làm ăn chộp giật…
Quá trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp ngoài tiếp thu những giá trị tốt đẹpcủa văn hóa dân tộc, khắc phục những hạn chế còn phải tiếp thu những tinh hoavăn hóa của các nước khác, lấy đó làm bài học cho quá trình xây dựng văn hóa củadoanh nghiệp mình
1.3.2 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trường kinh doanh là tập hợp các yếu tố, điều kiện khách quan có ảnhhưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Môi trường kinhdoanh ảnh hưởng tới văn hóa kinh doanh, qua đó tác động tới văn hóa doanhnghiệp Văn hóa kinh doanh bao gồm toàn bộ phương thức tiến hành kinh doanh,quản trị doanh nghiệp, đàm phán với các đối tác, giải quyết các nhiệm vụ xuất hiệntrong kinh doanh Quá trình hoạt động tương tác với môi trường kinh doanh,
Trang 25doanh nghiệp cần phải điều chỉnh các hành vi, văn hóa của mình sao cho phù hợpvới môi trường kinh doanh
- Với các đối tác khách hàng: Mỗi doanh nghiệp có một tập khách hàngriêng, để phục vụ tốt hơn, doanh nghiệp cần phải có những hoạt động điều chỉnhvăn hóa sao cho tương đồng với khách hàng để có thể phục vụ tốt hơn
- Với các đối thủ cạnh tranh: Văn hóa doanh nghiệp là một trong những vũkhí cạnh tranh của doanh nghiệp, để có thể cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải hiểuvăn hóa của đối thủ cạnh tranh, từ đó có sự điều chỉnh cho phù hợp để nâng caonăng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp mình bằng những nét văn hóa riêng độc đáohơn, đồng thời tránh được những sai lầm trong việc xây dựng văn hóa doanhnghiệp
1.3.3 Sứ mệnh kinh doanh, tầm nhìn của doanh nghiệp
Tầm nhìn chiến lược là một hình ảnh tiêu chuẩn, hình tượng độc đáo và lýtưởng trong tương lai, là những điều doanh nghiệp nên đạt tới hoặc trở thành Tầmnhìn trả lời cho câu hỏi: Doanh nghiệp muốn trở thành cái gì trong tương lai Việcxây dựng tầm nhìn chiến lược giúp doanh nghiệp tạo ra cách suy nghĩ mới, làmviệc mới, hướng mọi người đến một điểm chung là tiềm năng con người Tầm nhìntạo nên các giá trị nền tảng cho sự phát triển bền vững
Sứ mệnh kinh doanh là lý do tồn tại, ý nghĩa của sự tồn tại và hoạt động củadoanh nghiệp Sứ mệnh thể hiện rõ hơn những niềm tin và những chỉ dẫn hướngtới tầm nhìn đã được xác định và thường được thể hiện dưới dạng bản tuyên bố sứmạng kinh doanh của doanh nghiệp Sứ mạng trả lời cho câu hỏi doanh nghiệp tồntại nhằm mục đích gì
Các giá trị văn hóa của doanh nghiệp được xây dựng phải nhằm thực thi tầmnhìn chiến lược, sứ mạng kinh doanh của doanh nghiệp Nếu các giá trị văn hóa
Trang 26của doanh nghiệp đi ngược lại sứ mạng, tầm nhìn thì cần có sự điều chỉnh cần thiếtsao cho phù hợp Tầm nhìn chiến lược tạo ra giá trị cốt lõi cho bốn nhóm đốitượng: Khách hàng, cổ đông, nhân viên trong công ty và các bên liên quan khác, đểđảm bảo vai trò đó được thưc hiện tốt, văn hóa là yếu tố không thể thiếu Nếu nhưcông ty xác định việc đa dạng hóa sản phẩm là yếu tố cơ bản để tạo ra lợi thế cạnhtranh thì các giá trị văn hóa của công ty phải được xây dựng nhằm đề cao tính sángtạo của nhân viên.
* Quy mô, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra một khỏanchi phí không phải là nhỏ, quá trình xây dựng cũng cần có thời gian Nên khi xâydựng văn hóa các doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm tới những yếu tố này,chính vì vậy, các doanh nghiệp có quy mô, vị thế cạnh tranh khách nhau thì vấn đềxây dựng văn hóa cũng có nhiều nét khác nhau
1.3.4 Các hệ thống tổ chức không chính thức trong doanh nghiệp
Trong mỗi tổ chức khác nhau luôn luôn tồn tại hai hệ thống tổ chức: hệthống tổ chức chính thức và hệ thống tổ chức không chính thức Hệ thống tổ chứcchính thức là hệ thống tổ chức quản lý và tác nghiệp chính thức của tổ chức, đượchình thành nhằm xác định vai trò chính thức của các thành viên trong việc thựchiện các nhiệm vụ để đạt được mục tiêu Hệ thống tổ chức chính thức chịu tác độngchủ yếu bởi phong cách quản lý của người lãnh đạo doanh nghiệp, được hoạt độngtheo quy định doanh nghiệp
Hành vi của các thành viên trong doanh nghiệp ngoài chịu sự tác động từ hệthống tổ chức chính thức thì nó chịu chịu sự tác động mạnh mẽ của một hệ thốngthứ hai trong doanh nghiệp, đó là hệ thống tổ chức không chính thức Hệ thống tổchức không chính thức là những nhóm được hình thành và tồn tại trong tập thểbằng con đường không chính thức, nghĩa là được hình thành không dựa trên cơ sở
Trang 27quy chế của doanh nghiệp Cơ sở hình thành của nó là sự tương hợp tâm lý giữacác cá nhân, sự gần gũi về quan niệm sống, tuổi tác…Mối quan hệ giữa các thànhviên trong tổ chức không chính thức này chặt chẽ hơn và là một phần không thểthiếu trong đời sống tinh thần của các nhân viên trong doanh nghiệp, nó có tácđộng to lớn tới việc hình thành văn hóa doanh nghiệp
1.3.5 Đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp
Trong bất kì một doanh nghiệp nào, con người luôn luôn là yếu tố trung tâm,quản trị suy cho cùng là quản trị con người Hơn nữa, yếu tố văn hóa trong doanhnghiệp lại là một yếu tố gắn chặt với nhân tố con người
Văn hóa doanh nghiệp là văn hóa của cộng đồng người trong đó mỗi thànhviên trong doanh nghiệp mang những nét văn hóa khác nhau Trình độ, năng lựccũng như các phẩm chất cá nhân sẽ quyết định các thành viên ấy hòa nhập với vănhóa doanh nghiệp như thế nào, góp phần xây dựng văn hóa doanh nghiệp ra sao.Khi lãnh đạo doanh nghiệp muốn đưa một giá trị mới vào văn hóa doanh nghiệp,nếu không được các thành viên thừa nhận tự giác hay tẩy chay thì nó cũng khôngthể trở thành một nét văn hóa của doanh nghiệp, một doanh nghiệp có văn hóa chỉkhi các thành viên của doanh nghiệp là người có văn hóa
Trang 28Chương 2 Thực trạng công tác xây dựng và phát triển các giá trị văn hóa doanh nghiệp điển hình tại công ty cổ phần
khóa Việt Tiệp2.1 Giới Thiệu Khái Quát Về Công Ty Cổ Phần Khóa Việt Tiệp
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp
Công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp là một doanh nghiệp nhà nước, được thànhlập ngày 17/07/1974 do ủy ban hành chính thành phố Hà Nội quản lý Năm 1994,
Xí Nghiệp Khóa Hà Nội được đổi tên thành công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp Ngày24/04/2006, theo quyết định số 1946/QF-UB của UBND thành phố Hà Nội, công tyKhóa Việt Tiệp đã chính thức chuyển thành công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp
Trụ sở chính: tổ 47, Thị Trấn Đông Anh, Huyện Đông Anh, T.P Hà NộiTên giao dịch: Viet-tiep Lock Joint- Stock Company
Điên thoại: 04 8832442/8833624 Fax: 04 8832201
Website: http://www.khoaviettiep.com.vn
Trải qua hơn 30 năm hình thành và phát triển, để có được thành quả nhưngày hôm nay, công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp đã phải trải qua nhiều khó khăn,thách thức, chặng đườn đó có thể chia thành ba giai đoạn cơ bản:
Giai đoạn 1: Từ khi thành lập đến 1986
Trang 29Đây là thời kì bao cấp, hoạt động của công ty theo cơ chế kế hoạch hóatập trung có sự bao cấp của nhà nước Thời kì này, sản lượng sản xuất hàng nămbình quân của công ty chỉ đạt khoảng 25%- 30% công suất thiết kế Nói chungđây là thời kì ổn định trong “ trì trệ” do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp manglại.
Giá trị SXCN đạt 2,26 triệu đồng
Doanh thu: 2,59 triệu đồng
Nộp ngân sách 0,23 triệu đồng
Giai đoạn 2: Từ năm 1986 đến 1990
Trong thời kì đầu của giai đoạn này, công ty cũng gặp khó khăn khi nhànước chuyển sang cơ chế mới như hầu hết các doanh nghiệp nhà nước khác Tuynhiên, nhờ các quyết định đúng đắn kịp thời nhằm đổi mới sản phẩm, chú trọng tiếpthị, mở rộng thì trường mà hoạt động của công ty dần đi vào ổn định và phát triển.Cuối năm 1990, các chỉ tiêu SX-KD đã tăng bình quân so với năm 1986 nhưsau:
Giá trị SXCN đạt 1,398 tỷ đồng
Doanh thu: 1,019 tỷ đồng
Nộp ngân sách 74,5 triệu đồng
Giai đoạn3: Từ năm 1991 đến nay
Đây là giai đoạn sản xuất của công ty liên tục tăng trưởng và phát triển ổnđịnh, tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước từ 20%-25%
Cuối năm 1994, sản xuất của công ty đạt sản lượng trên 1 triệu khóa
Doanh thu đạt 9 tỷ đồng ( bằng 9 lần so với năm 1990 )
Nộp ngân sách đạt gần 500 triệu đồng ( bằng 6,5 lần so với 1990 )
Thu nhập của người lao động đạt trên 400 ngàn đồng/ tháng ( bằng 6,1 lần so
với năm 1990 )
Trang 30Năm 2000 đánh dấu kết quả sản xuất kinh doanh của công ty bằng nhiều chỉtiêu thuyết phục
Giá trị SXCN đạt 42,5 tỷ đồng ( bằng 30,4 lần so với năm 1990)
Doanh thu: 52,4 tỷ đồng ( bằng 51,4 lần so với năm 1990)
Nộp ngân sách: 3 tỷ đồng 9 bằng 40,4 lần năm 1990)
Năm 2003, công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp được chính thức đứng trong hàngngũ câu lạc bộ các doanh nghiệp có giá trị SXCN và doanh thu trên 100 tỷ đồng
- Sản phẩm sản xuất đạt 7,5 triệu khóa với trên 80 chủng loại khác nhau, ngoài
ra còn sản xuất nhiều mặt hàng cơ kim khí tiêu dùng cao cấp khác, đáp ứng nhu cầungày càng cao và đa dạng của người tiêu dùng
- Giá trị SXCN và doanh thu đạt 105 tỷ đồng
Hiện nay công ty có mạng lưới tiêu thụ khắp 64 tỉnh thành trong toàn quốc.Công ty có 2 văn phòng đại diện ở Hà Nội:
Trang 31- Số 7 Thuốc Bắc- Hà Nội
- Số37-Hàng Điếu- Hoàn Kiếm- Hà Nội
Để thuận tiện cho việc giao dịch, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm tới khắp mọimiền tổ quốc, công ty đã mở thêm hai chi nhánh tại miền Trung và miền Nam
- Số 188F Nguyễn Tri Phương 9- Quận 5- Tp Hồ Chí Minh
- Số 48 Nguyễn Tri Phương- Phường Chính Gián- Quận ThanhKhê- Đà nẵng- Đt 0511646070
Ngoài ra còn hàng loạt các cơ sở khác
- Công ty thương mại Quảng Bình
- Công ty Xuất nhập khẩu Nam Định
- Cửa hàng thương mại Hải Dương
- Cửa hàng số 7 Hàng Ngang
- Cửa hàng số 24 Thuốc Bắc
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần khóa Việt Tiệp
Chức năng nhiệm vụ chính của công ty là chuyên sản xuất và cung ứngcác loại khóa dân dụng và một số mặt hàng cơ kim khí khác để phục vụ tiêu dùngtrong nước và xuất khẩu ra nước ngoài Hiện tại, công ty là doanh nghiệp đứng đầutrong lĩnh vực chuyên ngành sản xuất Khóa dân dụng
- Xuất khẩu các sản phẩm của công ty và sản phẩm liên doanh
- Nhập khẩu thiết bị, vật tư kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu sản xuất của công ty
và thị trường Kinh doanh hàng điện máy, công nghệ phẩm, hàng cơ kim khí
- Liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước đầu tư sản xuất, làmđại lý, đại diện, mở cửa hàng giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm của công ty và sảnphẩm liên doanh
- Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
- Tham gia hoạt động kinh doanh bất động sản( nhà cửa đất đai )
Trang 32Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo niềm tincho khách hàng, phát triển thương hiệu Khóa Việt Tiệp.
Tự tạo nguồn vốn, đảm bảo nguồn vốn đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mớitrang thiết bị, làm tròn nghĩa vụ nộp thuế
Làm tốt công tác phân phối lao động, đào tạo nâng cao tay nghề cho ngườilao động
Làm tốt công tác bảo hộ lao động, trật tự xã hội, bảo vệ an ninh
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp
a Sơ đồ tổ chức của công ty
BAN KIỂM SOÁT
TỔNG GIÁM ĐỐC
QMR
Phó tổng giám đốc kĩ thuật sản xuất
Phó tổng giám đốc kinh tế
Trang 33Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp
Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hìnhquản lý trực tuyến chức năng Quyết định quản lý được đưa từ trên xuống, các bộphận chức năng có trách nhiệm hoặc triển khai thực hiện đến đối tượng thực hiện,mỗi bộ phận có chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn riêng được quy định bằng vănbản
b Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong doanh nghiệp
- Hội đồng quản trị: gồm 5 thành viên, có toàn quyền nhân danh công ty đểquyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty
- Ban kiểm soát: gồm 3 thành viên, thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạtđộng kinh doanh, quản trị, điều hành của công ty
- Ban giám đốc: trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động trong doanh nghiệp và chịutrách nhiệm về các quyết định đưa ra của mình trước hội đồng quản trị, ban kiểmsoát và đại hội đồng cổ đông
- Phòng tổ chức bảo vệ:
+ chức năng: tham mưu cho HĐQT và tổng giám đốc về các lĩnh vực chủ yếunhư công tác cán bộ, quản trị nhân sự, giải quyết các chế độ chính sách đối vớingười lao động theo luật định, công tác bảo vệ an ninh trật tự cho toàn công ty + nhiệm vụ: trực tiếp quản lý và sử dụng con dấu, quản lý lao động, công tácthi đua khen thưởng, đào tạo tuyển dụng, công tác ATLĐ, BHLĐ, thực hiện chế độbáo cáo hàng tháng theo quy định và những công việc khác khi tổng giám đốc giao
- Phòng kế hoạch vật tư:
Mối quan hệ trực tiếp chỉ đạoMối quan hệ phối hợp
Trang 34+ chức năng: tham mưu cho HĐQT, tổng giám đốc công ty về kế hoạch sảnxuất kinh doanh, cung ứng và xuất nhập khẩu vật tư hàng hóa.
+ nhiệm vụ: điều độ kế hoạch sản xuất, xây dựng và tổng hợp phân tích thựchiện kế hoạch giá thành, quản lý vật tư bán thành phẩm, xây dựng chính sách bánhàng và giá bán phù hợp, thực hiện cung ứng vật tư theo kế hoạch, quản lý tài sản,phương tiện vận chuyển trong đơn vị và tham gia lập dự án đầu tư, thực hiện chế độbáo cáo và công việc khác khi được tổng giám đốc giao
- Phòng cơ điện
Trang 35+ chức năng: tham mưu co HĐQT, tổng giám đốc về chiến lược sản phẩmmới, sản phẩm cải tiến, sản phẩm có công nghệ cao.
+ nhiệm vụ: nghiên cứu, thiết kế và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển sảnphẩm mới, sản phẩm cải tiến, thiết kế các chi tiết phục vụ cho sửa chữa đảm bảophục vụ kịp thời cho các xí nghiệp sản xuất
- Các xí nghiệp sản xuất:
+ chức năng: Quản lý lao động, vật tư, các thiết bị dụng cụ được trang bị vàcông tác vệ sinh lao động, an toàn lao động Tổ chức thự hiện kế hoạch sản xuấthàng tháng tổng giám đốc giao
+ nhiệm vụ: đảm bảo hoàn thành kế hoạch hàng tháng và các lệnh sản xuấtcủa tổng giám đốc giao, duy trì đầy đủ quy trình công nghệ, quy phạm kỹ thuật, cácquy định về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn IOS 9001-2000, thực hiệnđầy đủ các quy định về thanh quyết toán tiền lương đối với người lao động
- Phòng thị trường và các chi nhánh:
+ chức năng: tổ chức quản lý và tiêu thụ sản phẩm do công ty sản xuất ra,tham mưu cho tổng giám đốc về tổ chức hoạt động Marketing, xây dựng chiếnlược, phương thức bán hàng năng động phù hợp
+ nhiệm vụ: tổ chức thông tin quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và thực hiện kếhoạch tiêu thụ tổng giám đốc giao Trực tiếp soạn thảo các hợp đồng tiêu thụ sảnphẩm, hàng tháng tổng hợp, phân tích kết quả tiêu thụ báo cáo tổng giám đốc vàgửi các bên có liên quan để phối hợp thực hiện
2.1.2.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
a Nhân lực
Công ty là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô khá lớn với tổng số laođộng 782 người Hầu hết lao động trong công ty đều được đào tạo qua trường lớp,tùy theo từng vị trí công việc đảm nhận mà trình độ chuyên môn có khác nhau
Trang 36Trong cơ cấu tổng lao động của công ty thì lực lượng lao động trực tiếp chiếm tỷ lệcao nhất, tới 88,76% Điều này xuất phát từ đặc trưng của công ty là doanh nghiệpsản xuất Do vậy, xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần quan tâm sâu sắc tới lựclượng này.
Số lao động có trình độ đại học trong công ty là chưa cao, chủ yếu là đội ngũlãnh đạo, đây là lực lượng cơ bản định hướng xây dựng văn hóa cho công ty
Bảng 2.1 Kết cấu lao động công ty cổ phần Khóa Việt Tiệp
Trang 37Vốn điều lệ: 21.300.000.000 đồng ( 100% )
- Vốn người lao động trong công ty: 8.523.000.000 đồng (= 40,01% )
- Vốn cá nhân, pháp nhân ngoài công ty: 4.260.000.000 đồng (= 20,00% )
- Vốn nhà nước: 8.517.000.000 đồng (=39,99% )Tình hình tài chính đơn vị tính: VNĐ