1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án phụ đạo Văn 8 (HK2)

75 3,8K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 478,5 KB

Nội dung

- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn, tóm tắt 3 Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn -Tích cực ôn tập II.. b, Nội dung:

Trang 1

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 8 – HỌC KỲ II

Ngày soạn : 05/1/2013

Buổi 16 ÔN TẬP VĂN BẢN NƯỚC NGOÀI: CÔ BÉ BÁN DIÊM

I.Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn, tóm tắt

3) Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn

-Tích cực ôn tập

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

Nêu nội dung của văn bản?

Nêu những thanh công về nghệ thuật

mà em mong mỏi trong cái đêm cuối cùng ấy, rốt cục vẫn chỉ

là mộng tưởng, câu chuyện kết thúc một cách thương tâm

3 Giá trị nội dung và nghệ thuật

Trang 2

Bài tập 2:

Chứng minh rằng: những mộng tưởng của cô bé luôn xuất hiện

từ những hiện thực rất hợp lí và thực, hư đan xen rất khéo.Cách kể chuyện như thế có tác dụng gì?

Trang 3

- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn, tóm tắt

3) Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn

-Tích cực ôn tập

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

Nêu nội dung của văn bản?

Nêu những thanh công về nghệ thuật

cô rất tuyệt vọng, chán nản Hàng ngày, cô đếm những chiếc láthường xuân trên tường ngoài cửa sổ và đinh ninh rằng khi nàochiếc lá cuối cùng rụng xuống cũng là lúc cô phải từ giã cõiđời Cả Xiu và cụ Bơ-men đều rất lo lắng cho giôn-xi Và trongmột đêm mưa gió, bão tuyết, cụ Bơ-men đã một mình vẽ chiếc

lá thường xuân cuối cùng để cứu sống Giôn-xi Giôn - xi lấy lạinghị lực sống và khỏe mạnh trở lại trong khi cụ Bơ-men đãchết vì căn bệnh sưng phổi

3 Giá trị nội dung và nghệ thuật

Trang 4

b, Nội dung: HS lưu ý khi phân tích văn bản cần chú ý nhữngnội dung sau

- Câu chuyện là bài thơ về tình bạn, tình yêu thương cao cảgiữa những con người nghèo khổ

- Nhà văn mang đến cho người đọc một bức thông điệp màuxanh

II Bài tập thực hành

Bài tập 1Nêu được đặt tên cho tác phẩm, em sẽ chọn nhan đề nào?

Vì sao OHen-ri lại đặt tên cho tác phẩm của mình là Chiếc lácuối cùng?

Bài tập 4:

Hãy tưởng tượng ra phản ứng của Giôn-xi khi nghe Xiu kể vềchiếc lá cuối cùng và cái chết của cụ Bơ-men rồi viết lại phầnkết của truyện

Trang 5

Buổi 18 ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ VN TỪ 1900 - 1945

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

I Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn

3) Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn

-Tích cực ôn tập

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

HS học thuộc lòng bài thơ

Nêu nội dung của văn bản?

Nêu những thanh công về nghệ thuật

2 Kiểm tra phần học thuộc lòng bài thơ của học sinh

3 Giá trị nội dung và nghệ thuật

a, Nghệ thuật

- Bút pháp lãng mạn, h/ả phóng đại, khao trương

- Giọng điệu hào hùng giàu sức biểu cảm

b, Nội dung: HS lưu ý khi phân tích văn bản cần chú ý nhữngnội dung sau

- Hình ảnh hiên ngang khí phách bất khuất của người anh hùngtrong cảnh từ đầy -> dựng lên bức tượng đài uy nghi vềnhững tù nhân Côn Đảo, những anh hùng cứu nước giữa chốnđịa ngục trần gian, với khí phách hiên ngang, lẫm liệt giwuaxđất trời

- Tinh thần kiên trung, ý chí sắt đá, nghị lực mạnh mẽ củangười anh hùng trong cảnh từ đầy

II Bài tập thực hành

Bài tập 1:

Trang 6

Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn nằm trong dòng thơ"tỏ chí" của thơ

ca yêu nước đầu thế kỉ XX hiểu thế nào về " chí" được bày tỏtrong bài thơ của Phan Châu Trinh

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn

3) Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn

-Tích cực ôn tập

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

Trang 7

3.Bài mới:

Hoạt động dạy- học

? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác

phẩm?

HS học thuộc lòng bài thơ

Nêu nội dung của văn bản?

Nêu những thanh công về nghệ thuật

* Niềm hoài cổ Thể hiện niềm nhớ nhung luyến tiếc cảnh cũ người xưa nay đãvắng bóng, nhà thơ ko chỉ bâng khuâng ngậm ngùi nhớ vềnhững người muôn năm cũ mà qua đó hoài niệm về một nét vănhóa truyền thống của dân tộc Bởi thế niềm hoài cổ của nhà thơmang ý nghĩa nhân văn và tinh thần dân tộc đáng trân trọng

2 Kiểm tra phần học thuộc lòng bài thơ của học sinh

3 Giá trị nội dung và nghệ thuật

a, Nghệ thuật

- Thể thơ ngũ ngôn bình dị mà hàm súc

- Kết cấu giản dị mà chặt chẽ ngôn ngữ trong sáng truyền cảm

b, Nội dung: HS lưu ý khi phân tích văn bản cần chú ý nhữngnội dung sau

- Hình ảnh ông đồ già viết câu đối tết+ Ông đồ trong thời đắc ý

+ Ông đồ trong thời suy tàn

- Số phận của những muôn năm cũ và nỗi lòng của tác gỉa

II Bài tập thực hành

Bài tập 1:

Bài thơ Ông đồ viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó có tác dụng gì

Trang 8

kinh nghiệm trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của bài thơ? Kết cấu của

bài thơ có điều gì đặc biệt? Lối kết cấu ấy có ý nghĩa gì? Nhậnxét về ngôn ngữ và các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trongbài thơ

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn

3) Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn

-Tích cực ôn tập

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

Trang 9

HS học thuộc lũng bài thơ

Nờu nội dung của văn bản?

Nờu những thanh cụng về nghệ

- Nhớ rừng cựng một số bài thơ khỏc của thời kỳ này là tiếng vọngcủa cỏc phong trào yờu nước cỏch mạng 20-30 từng một thời oanhliệt nhưng đó thất bại

- Nhan đề bài thơ và cả bài thơ là lời con hổ Dự trong cảnh giamtrong cũi sắt, tự ý thức mỡnh bị biến thành trũ lạ mắt

2 Kiểm tra phần học thuộc lũng bài thơ của học sinh

3 Giỏ trị nội dung và nghệ thuật

- Khỳc ca bi trỏng của con hổ nhớ rừng xanh

- Bài thơ mượn lới con hổ ở vườn bỏch thỳ để thể hiện tõm trạng conngười

II Bài tập thực hành

Bài tập 1:

: Cho đoạn thơ:

Nào đâu những đêm vàng trên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

( Ngữ văn 8, tập 2)

Trả lời a,Trả lời gắn gọn các câu hỏi sau:

a Tác g b,Đoạn thơ trờn nằm trong tp cua tỏc giả nào?

b Đoạn c, Đoạn thơ trờn là bức tranh tứ bỡnh đẹp lộng lẫy, hãy chỉ rabốn c ve cảnh của bức tranh tứ bình đó?

d, Bằng đoạn văn tổng-phõn-hợp khoảng 12 cõu, hóy cảmnhận hiệ nhận hiệu quả của cỏc biện phỏp tu từ trong đoạn thơ

Bài tập 3:

Bài tập 2

Trang 10

Vì sao có thể nói Nhơ rừng thể hiện tâm sự của người dân mất nướclúc bấy giờ? Đó là tâm sự gì? Trong chương trình Ngữ văn 8 em cònđược học một bài thơ nào khác có thể hiện tâm sự mất nước ?

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

Bài tập 3:

" Sự xung đột quyết liệt, thường xuyên, không thể dung hòagiữa hoàn cảnh và tính cách, giữa ngoại vật với nội tâm, giữa

Trang 11

thấp hèn và cao thượng chính là nền móng để Thế Lữ xây dựngnên kết cấu của toàn bộ bài thơ:" ( Đỗ Kim Hồi)

Hãy phân tích bt Nhớ rừng để làm rõ cách hiểu của em về nhậnxét trên

Bài tập 4:

" Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng, ta tưởng chừng thấy nhữngchữ bị xô đẩy, dằn vặt bởi sức mạnh phi thường Thế Lữ nhưmột viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnhlệnh không thể cường được" ( Hoài Thanh)

Hãy chứng minh ý kiến trên qua bài Nhớ rừngBài tập 5:

Về mặt nào đó, có thể coi Nhớ rừng là áng thơ yêu nước, tiếpnối mạch thơ trữ tình yêu nước trong thơ hợp pháp đầu thế kỉXX

Em hiểu nhận định trên như thế nào?

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn

3) Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn

-Tích cực ôn tập

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

HS: Ôn tập các kiến thức đã học

III Tiến tình dạy học

1.ổn định lớp:

Trang 12

2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3.Bài mới:

Hoạt động dạy- học

? Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc của tỏc

phẩm?

HS học thuộc lũng bài thơ

Nờu nội dung của văn bản?

Nờu những thành cụng về nghệ thuật

- Tế Hanh – tên khai sinh là Trần tế Hanh, sinh

1921, quê Quảng Ngãi, hiện đang sống ở HN

- Ông tham gia cm từ T8/1945, tham gia nhiềukhoá BCH Hội Nhà văn…

- XB nhiều tập thơ, tiểu luận, thơ viết cho thiếu nhi,dịch nhiều tập thơ của các nhà thơ lớn trên TG

- Ông nhận nhiều giải thởng về vh

b Tác phẩm:

- Sáng tác khi Tế Hanh sống xa quê Những h/a vềlàng chài và những ngời dân chài đều đợc tái hiện từ nỗinhớ của nhà thơ nên rất gợi cảm và sinh động

- Vẻ đẹp của bài thơ thể hiện ở chất thơ bình dị

nh-ng tràn nh-ngập cảm xúc Nhà thơ viết về quê hơnh-ng với tìnhcảm thiết tha, từ niềm tự hào về 1 miền quê tơi đẹp, cónhững đoàn thuyền, những ngời trai mạnh mẽ đầy sứcsống, đơng đầu với sóng gió trùng dơng vì c/s, niềm vui

và hp của làng chài

2 Kiểm tra phần học thuộc lũng bài thơ của học sinh

3 Giỏ trị nội dung và nghệ thuật

a, Nghệ thuật

- Vần thơ bỡnh dị, gợi cảm h/a thơ bay bổng, lóng mạn

- Bài thơ kết hợp biểu cảm với miờu tả nờn h/a thơ tinh tế, chõnthực, thể hiện được sõu sắc những rung động của nhà thơ về quờhương

- Trong bài thơ cú nhiều h/a so sỏnh độc đỏo:

+ Cỏnh buồm gúp giúH/a ẩn dụ Dõn chài lưới xa xămChiếc thuyền im thớ vỏ

b, Nội dung: HS lưu ý khi phõn tớch văn bản cần chỳ ý nhữngnội dung sau

- Hỡnh ảnh quờ hường trong lời giới thiệu của nhà thơ( 2 cõuđẩu)

- Cảnh đoàn thuyền chài ra khơi( 6 cõu tiếp)

- Cảnh đoàn thuyền trở về( 8 cõu tiết theo)-Nỗi nhớ làng khụn nguụi( khổ cuối)

II Bài tập thực hành

Bài tập 1:

Trang 13

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

Trang 14

Bài tập 2:

H/a ngôi làng làm nghề chài lưới được cụ thể qua n hững nétcảnh nào? Hãy phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ điều đó Bài tập 3:

Cảm nhận của em về câu thơ" Toi thấy nhớ cái mùi nồng mặnquá"

Bài tập 4:

Phân tích cái hay của 4 câu thơ sau:

Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng,

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

Bài tập 5:

Trong bài thơ Nhớ con sông quê hương, Tế Hanh viết:

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hèTỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng

Đọc câu thơ trên, em hiểu gì về tâm hồn của tác giả trong bàiQuê hương

Trang 15

I.Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn

3) Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn

-Tích cực ôn tập

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

HS học thuộc lòng bài thơ

Nêu nội dung của văn bản?

Nêu những thanh công về nghệ thuật

Là nt lớn tiêu biểu của nền văn học cách mạng đương đại conđường thơ của ông gắn với con đường cách mạng của dân tộc,của ông Sức mạnh lôi cuốn có trong thơ Tố Hữu không chỉ ởnghệ thuật mà còn do chất lí tưởng cao đẹp mà nhà thơ đã trungthành đến quên mình

2 Kiểm tra phần học thuộc lòng bài thơ của học sinh

3 Giá trị nội dung và nghệ thuật

a, Nghệ thuật

- Thể thơ lục bát được sử dụng mềm mại, uyển chuyển

- Giọng điệu linh hoạt, từ ngữ tự nhiên, gần gũi với đời thường

đã góp phần làm nên đặc sắc nghệ thuật của bài thơ

b, Nội dung: HS lưu ý khi phân tích văn bản cần chú ý nhữngnội dung sau

- Hoài niệm thiết tha về một mùa hè thanh bình, rực rỡ+ H/a: lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần, ve ngân+ H/a: bắp vàng, nắng đào, trời xanh diều sáo

Trang 16

Cô đơn thay là cảnh thân tù!

Tai mở rộng mà lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!

{ } Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều Nghe vội vã tiếng rời chiều đập cánh Nghe lạc ngựa rừng chân bên giếng lạnh Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về

Đọc đoạn thơ và bài thơ Khi con tu hú, em có những suy nghĩ gì về h/a người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong chốn lao tù đế quốc?

Trang 17

-Tích cực ôn tập

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

Trong bài thơ, tiếng chim tu hú xuất hiện mấy lần? Hãy tìm hiểu

ý n ghĩa, giá trị liên tưởng mà âm thanh của tiếng tu hú gợi lên.Bài tập 2:

Cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh mùa hè mà 6 câu đầu trong bàithơ gợi lên

Bài tập 4:

Bằng đoạn văn diễn dịch có sử dụng câu nghi vấn, hãy nêu cảmnhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ cách mạngqua bài thơ

Trang 18

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn

3) Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn

-Tích cực ôn tập

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

HS học thuộc lòng bài thơ

Nêu nội dung của văn bản?

Nêu những thanh công về nghệ thuật

và bởi Người tin thời cơ giải phóng dân tộc đang tới gần

2 Kiểm tra phần học thuộc lòng bài thơ của học sinh

3 Giá trị nội dung và nghệ thuật

a, Nghệ thuậtBài thơ tứ tuyệt tuân thủ khá chặt chẽ quy tắc của thể thơ nàynhưng vẫn toát lên sự mới mẻ, phóng khoáng bởi giọng điệuđùa vui, dí dỏm: ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu: h/a chân thực đời

Trang 19

( Nguyễn Trãi- Thuật hứng 24)

b, Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao

( Nguyễn Bỉnh Khiêm- Nhàn)Bài tập 3:

Từ bài thơ hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hìnhảnh Hồ Chí Minh ở Pác Bó

Buổi 27 ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ VN TỪ 1900- 1945

VĂN BẢN : NGẮM TRĂNG - ĐI ĐƯỜNG

I.Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Làm bài tập củng cố

Trang 20

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn

3) Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn

-Tích cực ôn tập

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

HS học thuộc lòng bài thơ

Nêu nội dung của văn bản?

Nêu những thanh công về

* Bài Đi đườngTrong thời gian bị giam cầm hơn một năm ở Trung Quốc( từ tháng8/1942 đến tháng 9-1943) Hồ Chí Minh bị giải qua rất nhiều nhà lao ởQuảng Tây

2 Kiểm tra phần học thuộc lòng bài thơ của học sinh

3 Giá trị nội dung và nghệ thuật

a, Nghệ thuật

* Ngăm trăng

Là bài thơ tứ tuyệt giản dị nhưng hàm súc, dư ba: vừa có màu sắc cổđiển vừa mang tinh thần thời đại Màu sắc cổ điển được thể hiện ở đề tài(Vọng nguyệt) ở thi liệu( rượu, hoa, trăng), ở thể thơ( tứ tuyệt), ở cấu trúc

Trang 21

HDHS làm bài tập

HS làm GV gọi lên bảng

chữa rút kinh nghiệm

đăng đối( hai câu cuối), đặc biệt là ở nhân vật trữ tình( phong thái ungdung tự tại, tâm hồn thiết tha yêu thiên nhiên) Còn tinh thần thời đạiđược thể hiện ở hồn thơ lạc quan, luôn hướng về phía ánh sáng, toát lêntinh thần thép

* Đi đường

Là bài thơ có kết cấu khá chuẩn theo trình tự của bài tứ tuyệt Đường luật.Cách kết cấu cũng góp phần tạo cho bài một sự cô đọng, hàm súc, hailớp nghĩa đen nói về việc đi đường núi, nghĩa bóng ngụ ý về con đườngcách mạng, đường đời Mặc dù mang tính triết lí nhưng bài thơ khôngnặng nề, khô khanmaf giản dị, tự nhiên như một câu chuyện kể, một lờitâm sự Ấn tượng về bài thơ còn ở giọng điệu Sự biến đổi khá linh hoạttrong giọng điệu( hai câu đầu rắn rỏi, chậm rãi, đầy suy ngẫm; hai câusau thì phóng khoángn hẹ nhàng) góp phần thể hiện hiệuq uả của nhânvật trữ tình

b, Nội dung: HS lưu ý khi phân tích văn bản cần chú ý những nội dungsau

* Ngăm trăng

- Nỗi băn khoăn thơ mộng( 2 câu đầu)

- sự kì ngộ giữa người và trăng( 2 câu cuối)

* Đi đường

- Từ chuyện đi đường

- Đến chuyện đường đời, đường cách mạng

Khi ở Pác Bó, giữa khó khăn, thiếu thốn, Bác Hồ vẫn ung dung, lạc quanvới: Cháo sàng Lần này khi ở trong ngục tù, vì sao Bác lại nói đếncảnh: Trong hoa? Ba chữ nại nhược hà trong câu thơ thứ 2 có ý nghĩagì? Ý nghĩa ấy giúp ta hiểu được điều gì về tâm trạng của Bác trong hai

Trang 22

cõu thơ đầu

Buổi 28 ễN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI

VĂN BẢN : CHIẾU DỜI Đễ

I.Mục tiờu:

1) Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức, khỏi niệm về thể chiếu

2) Kĩ năng: Rốn kĩ năng viết đoạn văn, kĩ năng núi.

3) Thỏi độ:

-Giỏo dục tớnh cẩn thận khi viết văn

-Tớch cực ụn tập

II Chuẩn bị của thầy và trũ:

GV: Sưu tầm cỏc bài tập liờn quan đến chủ đề

Nay là xã Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh Thuở nhỏ ông đợchọc chữ, học võ nghệ ở các chùa nổi tiếng vùng Kinh Bắc Sau đó

ông trở thành võ tớng của triều Lê, từng lập đợc nhiều chiếncông, làm đến chức Tả thận vệ Điện tiền chỉ huy sứ Ông là ngờitài trí, đức độ, kín đáo, nhiều uy vọng, đợc quân sĩ và tầng lớp ssãi tín phục

Năm 1009, Lê Ngoạ Triều chết, ông đợc quần thần vànhiều vị Thiền s ủng hộ, tôn lên làm vua, mở đầu triều đại nhà Lý

Trang 23

HS học thuộc lũng bài thơ

Nờu nội dung của văn bản?

Nờu những thanh cụng về

nghệ thuật của tỏc phẩm?

(1009-1225)

b Tác phẩm:

*Chiếu: là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho

thần dân biết về 1 chủ trơng lớn, chính sách lớn của nhà vua vàtriều đình Chiếu có ngôn từ trang trọng, tôn nghiêm, đợc viếtbằng thể văn xuôi cổ, thờng có đối và có vần (văn biền ngẫu)

* Chiếu dời đô (viết bằng chữ Hán Bản dịch của Nguyễn

Đức Vân):

Năm 1010, Lý Công Uốn – tức vua Lý Thái Tổ, viết

Thiên đô chiếu trong h/c đất nớc thái bình thể hiên mong muốn

dời đô từ Hoa L – Ninh Bình ra thành Đại La rộng lớn, thuậntiện cho việc mở mang và củng cố, bảo vệ đất nớc, sau đổi tên làThăng Long

Chiếu dời đô là 1 văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn Nó

đánh dấu sự vơn dậy, ý chí tự cờng của dt ta Nó thể hiện sự lớnmạnh của đất nớc ta, nhân dân ta trên con đợng xây dựng 1 chế

độ phong kiến tập quyền hùng mạnh để bảo vệ nền độc lập, tựchủ của Đại Việt Nó mở ra 1 kỉ nguyên mới, kỉ nguyên ThăngLong huy hoàng

Tuy là 1 bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh nhngChiếu dời đô lại có sức thuyết phục bởi nó hợp với lẽ trời, lòngdân Tác giả đã sử dụng 1 hệ thống lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắcbén, giọng điệu mạnh mẽ, khoẻ khắn để thuyết phục dân chúngtin và ủng hộ kế hoạch dời đô của mình

2 Kiểm tra phần học thuộc lũng bài thơ của học sinh

3 Giỏ trị nội dung và nghệ thuật

a, Nghệ thuậtChiếu dời đụ là ỏng văn nghị luận đặc sắc, cú cỏch lập luận mạch lạc,chặt chẽ, cỏc lớ lẽ sắc sảo rừ ràng Đồng thời bài chiếu cú sự kết hợp hàihũa giữa lớ với tỡnh, tạo nờn sức thuyết phục mạnh mẽ

b, Nội dung: HS lưu ý khi phõn tớch văn bản cần chỳ ý những nội dungsau:

- Những tiền đề cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đụ

- Những lớ do để chọn thành Đại La là kinh đụ mới

- Thụng bỏo quyết định dời đụ

Vỡ sao thành Đại La xứng đỏng được chọn làm nơi kinh đụ bậc nhất của

đế vương muụn đời?

Bài tập 3:

Tỡm những cõu văn mang tớnh chất đối thoại tõm tỡnh, bày tỏ nỗi lũngcủa tỏc giả Việc xem kẽ những cõu văn đú trong văn bản nghị luậnChiếu dời đụ cú tỏc dụng gỡ?

Trang 24

Buổi 29 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI

VĂN BẢN : CHIẾU DỜI ĐÔ( Tiếp)

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

I Khái quát chung về văn bản

II Bài tập thực hành

Trang 25

Bài tập 3:

Em có nhận xét già về cách đặt câu ở phần I( từ đầu đến khôngthể dời đổi)? Cái cách đặt câu đó có tác dụng gì cho việc lậpluận

Bài tập 4:

Thành Đại La, theo Lí Công Uẩn, có những đặc điểm ưu việt gì

để đóng đô? Hãy dùng hiểu biết về lịch sử nước nhà để chứng tỏquyết định của Lí Công Uẩn là tầm nhìn của bậc Hòang đế anhminh

- Củng cố lại kiến thức, khái niệm về thể hịch

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn, kĩ năng nói.

3) Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn

-Tích cực ôn tập

Trang 26

II Chuẩn bị của thầy và trũ:

GV: Sưu tầm cỏc bài tập liờn quan đến chủ đề

HS học thuộc lũng bài thơ

Nờu nội dung của văn bản?

Nờu những thanh cụng về

nghệ thuật của tỏc phẩm?

Nội dung cần đạt

I Khỏi quỏt chung về văn bản

1 Tỏc giả, tỏc phẩma.Tỏc giả:

Trần Quốc Tuấn tước Hưng Đạo Vương là một người văn vừsong toàn Trong hai lần quõn Mụng-Nguyờn xõm lược nướcta( năm 1285 và năm 1287), ụng được cử làm Tiết chế thống lĩnhcỏc đạo quõn Cả hai lần ụng đều lónh đạo cuộc khỏng chiếnthắng lợi vẻ vang

b Tác phẩm:

* Hoàn cảnh sáng tácNăm 1257, quân Nguyên sang xâm lợc nớc ta lần thứ nhất và đã

bị thất bại đau đớn Vì vậy, chúng quyết tâm phục thù trở lại xâmlợc lần thứ hai Đoán biết đợc dã tâm đen tối của giặc Nguyên,các tớng lĩnh trong quân đội nhà Trần sớm đã có sự chuẩn bị đềphòng Tháng 9/1284, trong cuộc duyệt binh lớn ở Đông ThăngLong, TQT đã công bố bài dụ chủ tì tớng hịch văn( Hịch tớng sĩ).Mục đích của bài hịch là khích lệ, kêu gọi tinh thần yêu nớc, ýchí quyết chiến, quyết thắng quân xâm lợc của tớng sĩ nhà Trần,khuyên họ ra sức học tập cuốn Binh th yếu lợc( do TQT soạn) đểchuẩn bị sẵn sàng cho cuộc kháng chiến chống quân MôngNguyên lần thứ hai(1285)

*Hich:

- Nội dung: Hịch thờng cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi

đấu tranh chống thù trong giặc ngoài hịch thờng khịch lệ tìnhcảm, tinh thần ngời nghe, có tính chiến đấu cao

- Hình thức: Là thể văn nghị luận thời xa, thờng đợc viếttheo thể văn biền ngẫu Hịch đòi hỏi phảI có kết cấu chặt chẽ, lĩ

lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn

- Tác giả: Hịch do vua chúa, tớng lĩnh hoặc thủ lĩnh mộtphong trào viết nên

2 Kiểm tra phần học thuộc lũng bài thơ của học sinh

3 Giỏ trị nội dung và nghệ thuật

a, Nghệ thuậtHTS là ỏng văn chớnh luận xuất sắc cú sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ,sắc bộn với lời văn thống thiết, giàu hỡnh ảnh biểu cảm, cú sức lụi cuốnmạnh mẽ

b, Nội dung: HS lưu ý khi phõn tớch văn bản cần chỳ ý những nội dungsau :

Trang 27

HDHS làm bài tập

HS làm GV gọi lên bảng

chữa rút kinh nghiệm

- Lời kêu gọi tinh thần đoàn kết, ý chí quyết chiến quyết thắng quan xâmlược của vị chủ tướng thống lĩnh toàn quân

- Hinh tượng người dũng tướng có tấm lòng yêu nước thiết tha, lòngcăm thù giặc sâu sắc

Buổi 30 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI

VĂN BẢN : HỊCH TƯỚNG SĨ( Tiếp)

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

Trang 28

Bài tập 2:

Để thuyết phục mọi người thấy rõ những hành động sai trái phải

từ bỏ và những hành động đúng đắn, nên làm, tác giả đã lập luận

ra sao ? Bài tập 3:

Kết thúc bài hịch, tác giả vạch rõ ranh giới giữa hai con đườngchính và tà để thuyết phục tướng sĩ điều gì ?

Bài tập 4:

Hãy viết một đoạn văn (10-15 câu) nêu cảm nhận của em về vẻđẹp của hình tượng vị chủ soái Trần Quốc Tuấn qua bài HTS.Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán

Buổi 31 ÔN TẬP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

I.Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức đã học từ học kỳ II

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn.

3) Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn

-Tích cực ôn tập

Trang 29

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

D Những trò lố hày l;à Va-ren và Phan Bội Châu

3.Từ “tri” trong câu thơ nào có nghĩa là biết?

A.Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan B Trùng san chi ngoại hựu trùng san

4.Ngục trung vô tửu diệc vô hoa

Đối thử lương tiêu nại nhược hà

a,Hai câu thơ được Nam Trân dịch như thế nào?

b,Hai câu thơ trên có trong bài thơ nào của Bác Hồ?

A.Cảnh khuya B Rằm tháng giêng

C Ngắm trăng D Đi đường

c, Câu thơ trên dùng để làm gì?

A.Kể việc xảy ra B.Hỏi mọi người

Trang 30

C.Bộc lộ cảm xúc D Yêu cầu, sai khiến

d, Tâm trạng của Bác Hồ qua hai câu thơ trên như thế nào?

A.Xao xuyến, bồi hồi B Lo lắng, bồi hồi

C.Mong chờ, vui thích D.Băn khoăn, lo lắng

5 Bài thơ nào của Bác không viết bằng chữ Hán

A.Rằm tháng giêng B Ngắm trăng

C.Đi đường D Tức cảnh Pác Bó

II Phần II: Tự luận(8đ)

1 Viết đoạn văn khoảng 10 câu, kết đoạn bằng câu phủ định để diễn tả ýkhẳng định, nội dung thể hiện suy nghĩ của em về hình ảnh người chiến sĩcộng sản qua bài Khi con tu hú của Tố Hữu

2 Suy nghĩ của em về tuổi trẻ với tương lai đất nước

Buổi 32 ÔN TẬP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG( Tiếp)

I.Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức đã học từ học kỳ II

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn.

3) Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn

-Tích cực ôn tập

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

Trang 31

Đề 2 :

Câu 1(2,5đ)

Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh Vì sao ở Pác

Bó nhiều khó khăn, gian khổ, Người lại thấy « Cuộc đời cách mạng thật là sang » ?

Câu 2(2,5đ)

Cảm nhận vẻ đẹp của hai câu thơ cuối thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia

Câu 3(5đ)

Nhân dân ta vốn có truyền thống « Tôn sư trọng đạo » tuy nhiên gần đây một số bạn họcsinh đã quên đi điều đó Em hãy viết một bài văn nghị luận, giải thích cho bạn hiểu vềtruyền thống tốt đẹp của nhân dân ta

Đề 3

Câu 1( 3đ)

Ta thường tới bữa….vui lòng

1.Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào ? Của tác giả nào ?

2.Trình bày hoàn cảnh sáng tác và nêu bố cục của tác phẩm đó Nêu nội dung của đoạnvăn

3.Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Phân tích hiệu quảnghệ thuật của biện pháp nghệ thuật đó

Câu 2(7đ)

Nhân dân ta có câu : » Có chí thì nên »

Hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em về câu nói trên

Đề 4

Câu 1( 3đ)

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

1.Hai câu thơ trên được trích từ tác phẩm nào ? Của tác giả nào ? Hoàn cảnh ra đời ?Trình bày thể loại của tác phẩm

2.Giải thích nội dung tư tưởng nhân nghĩa được thể hiện trong hai câu trên

- Học bài, làm bài hoàn chỉnh

- Chuẩn bị văn bản nghị luận : Nước Đại Việt ta

Trang 32

Ngày 24/3/2013

Buổi 33 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI

VĂN BẢN : NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

I.Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức, khái niệm về thể cáo

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn, kĩ năng nói.

3) Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn

-Tích cực ôn tập

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

Nguyễn Trãi ( 1389-1442) hiệu là Ức Trai…

b T¸c phÈm:

* Hoµn c¶nh s¸ng t¸cTháng 12/1427 giặc Minh thua trận, rút quân về nước Tháng1/1428 NT thay lời Lê Lợi viết bài Bình Ngô Đại Cáo Tp ra đờitrong không khí hào hùng của ngày vui đại thắng, ngày vui độclập, nhằm tuyên cáo cho toàn dân biết rõ công cuộc cứu nước donhà vua lãnh đạo, gian khổ hết mức nhưng đã thắng lợi vĩ đại,giúp đất nước độc lập, thiên hạ thái bình )

* Th ể loại :

Là thể văn cổ có tính chất quan phương, hành chính

- Nội dung: Trình bày một chủ trương, công bố một kếtquả, một sự nghiệp trọng đại cho toàn dân được biết

- H×nh thøc: Lµ thÓ v¨n nghÞ luËn thêi xa, thêng viết theolối văn biền ngẫu

- T¸c gi¶: Cao do vua chóa, tíng lÜnh hoÆc thñ lÜnh métphong trµo viÕt nªn

Trang 33

HS học thuộc lòng bài thơ

Nêu nội dung của văn bản?

Nêu những thanh công về

nghệ thuật của tác phẩm?

HDHS làm bài tập

HS làm GV gọi lên bảng

chữa rút kinh nghiệm

2 Kiểm tra phần học thuộc lòng bài thơ của học sinh

3 Giá trị nội dung và nghệ thuật

- Tư tưởng yêu nước gắn liền với tư tưởng yêu nước chống xâm lược

- Ý thức dân tộc ở đoạn trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển

ý thức dân tộc ở bài thơ Sông núi nước Nam

- Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc

và đổi mới như thế nào ?

Buổi 34 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI

VĂN BẢN : NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ( Tiếp)

Trang 34

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

để thấy cốt lõi tư tưởng mà Nguyễn Trãi vô cùng tâm đắc ?Bài tập 4:

Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc.

Hãy viết một đoạn văn tổng – phân- hợp (10-15 câu) với câuchủ đề trên Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán, câu ghép

4 Củng cố

- Cảm nhận của em về tinh thần tự hào, khí thế tự chủ chính nghĩa được thể hiện trongđoạn trích Nước Đại Việt ta?

Trang 35

5 Hướng dẫn ở nhà

- Hoàn thành nốt bài tập

- Chuẩn bị bài: Bàn luận về phép học

* * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày 24/3/2013

Buổi 35 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI

VĂN BẢN : BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

I.Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức, khái niệm về thể tấu

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn, kĩ năng nói.

3) Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn

-Tích cực ôn tập

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

Là người « thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu », từng đỗ làm quandưới triều Lê Thời Lê- Trịnh, chính sự nhiễu nhương, ông từ quan vềdạy học Ông từng được vua Quang Trung rất kính trọng , mấy lần viếtthư mời ra giúp nước Sau nhiều lần từ chối, nhưng rồi cảm kích tấmlòng nhà vua, Nguyễn Thiếp ra giúp triều Tây Sơn, góp phần xd đấtnước Khi Quang Trung mất, ông ko hợp tác với nhà Nguyễn mà lui về

ở ẩn cho đén cuối đời

b T¸c phÈm:

* Hoµn c¶nh s¸ng tácVăn bản được trích từ bài Tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua QuangTrung vào tháng 8/1791

* Th ể loại :

Trang 36

HS giới thiệu về thể loại ?

HS học thuộc lòng đoạn văn

Nêu nội dung của văn bản?

Nêu những thành công về

nghệ thuật của tác phẩm?

HDHS làm bài tập

HS làm GV gọi lên bảng

chữa rút kinh nghiệm

Tấu( bản tấu, biểu, sớ, nghị, khải, đối sách)

- Nội dung: Trình bày một sự việc, ý kiến, đề nghị, cầuphong, dâng sách, cảm ơn

- H×nh thøc: Lµ thÓ v¨n nghÞ luËn thêi xa, thêng viết theolối văn biền ngẫu

- T¸c gi¶: Bề tôi, thần dân gửi cho vua chúa

Bài Tấu của Nguyễn Thiếp thuộc thể loại văn nghị luậntrình bày, đề nghị về một chủ trương, chính sách thuộc lĩnh vựcgiáo dục đào tạo con người

2 Kiểm tra phần học thuộc lòng đoạn văn của học sinh

3 Giá trị nội dung và nghệ thuật

a, Nghệ thuật

Bài Tấu có cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc Ngôn ngữ giản dị, rõ ràng,

ý tứ bộc lộ trực tiếp giàu sức thuyết phục

b, Nội dung: HS lưu ý khi phân tích văn bản cần chú ý những nội dungsau :

Trang 37

II Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Sưu tầm các bài tập liên quan đến chủ đề

Bài tập 2:

Tác giả trình bày luận điểm xuất phát bằng những thủ pháp lậpluận nào ? Tác dụng của cách vào đề như vậy ?

Bài tập 3Quan điểm về giáo dục rất tiến bộ của tác giả thể hiện ở nhữngđiểm nào ?

Bài tập 4

Từ Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp, nghĩ về việc đổimới phương pháp học tập hiện nay

Bài 5Viết một đoạn văn lập luận theo kiểu qui nạp nêu suy nghĩ của

em về các phương pháp học mà Nguyễn Thiếp đã nêu ra trongbài

4 Củng cố

Ngày đăng: 01/06/2015, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w