1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án phụ đạo Văn 8 HKII

20 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 485,46 KB

Nội dung

Thân bài * Giải thích : Sách là tài sản vô giá, là người bạn tốt bởi vì sách là nơi lưu giữ toàn bộ sản phẩm trí tuệ của con người, giúp ích cho con người về nhiều mặt trong cuộc sống * [r]

(1)Giáo án phụ đạo Văn HKII Phạm Văn Thắng ÔN TẬP NGỮ VĂN - HỌC KÌ II A NỘI DUNG I Phần văn bản: 1.Nhớ rừng 2.Ông đồ 3.Quê hương 4.Khi tu hú 5.Tức cảnh Pác Bó 6.Ngắm trăng 7.Đi đường 8.Chiếu dời đô 9.Hịch tướng sĩ 10.Nước Đại Việt ta 11.Bàn luận phép học 12.Thuế máu 13.Đi ngao du 14.Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục * Yêu cầu: - Nắm thể loại, tên tác giả, nội dung, nghệ thuật các văn II Phần Tiếng Việt: Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuật Câu phủ định Hành động nói 7.Hội thoại Lựa chọn trật tự từ câu * Yêu cầu: - Nắm các khái niệm, đặt câu, viết đoạn hội thoại, đoạn văn III Phần Tập làm văn Văn thuyết minh Văn nghị luận * Yêu cầu: - Nắm đặc điểm loại văn - Biết cách tìm hiểu đề, lập dàn ý cho các đề bài * Lưu ý: Về văn nghị luận có yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I Văn 1.Lập bảng thống kê các văn bản, tác giả, thể loại, nội dung theo mẫu đây Tên Tác giả Thể T vb Nội dung loại t Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc Thế Lữ Thơ Nhớ nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự mãnh liệt vần thơ tràn đầy cảm rừng hứng lãng mạn Bài thơ đã khơi gợi niềm yêu nước thầm tám chữ kín người dân nước thuở Thơ Là bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm Bài Vũ Ông thơ đã thể sâu sắc tình cảnh đáng thương " ông ngũ đồ" qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước đồ Đình ngôn lớp người tàn tạ và tiếc nhớ cảnh cũ người xưa Liên nhà thơ Trường THCS Trực Phương Năm học 2011 - 2012 Lop8.net (2) Quê hươn g Khi tu hú Tức cảnh Pác Bó Ngắm trăng Đi đườn g Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ Nước Đại Việt ta Bàn luận Tế Hanh Thơ tám chữ Với vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ Quê hương Tế Hanh đã vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, đó bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương sáng, tha thiết nhà thơ Tố Hữu Thơ Là bài thơ lục bát giản dị ,thiết tha, thể sâu sắc lòng lục bát yêu sống và niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác hồ sống cách mạng đầy khó khăn gian khổ Pác Bó Vời Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là Hồ Chí Thơ niềm vui lớn Minh thất ngôn Là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu tứ thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung Bác Hồ tuyệt cảnh ngục tù cực khổ tối tăm Đường Là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư luật tưởng sâu sắc; từ việc đường núi đã gợi chân lí đường đời : vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Lí Chiếu Phản ánh khát vọng nhân dân đát nước độc lập, Công (Chữ thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Uẩn hán) Đại Việt trên đà lớn mạnh Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng ý nguyện nhân dân, có kết hợp hài hòa lí và tình Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta Trần Hịch kháng chiến chống ngoại xâm,thể qua lòng căm thù giặc, ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược Quốc (Chữ Đây là áng văn chính luận xuất sắc, có kết hợp Tuấn hán) lập luận chặt chẽ , sắc bén với lời văn thống thiết có sức lôi mạnh mẽ Với cách lập luận chặt chẽ và chứng hùng hồn, đoạn Nguyễn Cáo trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có văn hiến lâu đời, có lãnh Trãi thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, định thất bại Nguyễn Tấu Thiếp Với cách lập luận chặt chẽ , bài văn giúp ta hiểu mục đích việc học là để làm người có đạo đức có tri thức góp Lop8.net (3) phép học Thuế máu Nguyễn Phóng Ái Quốc Đi Ru-xô ngao du Ông Giuốc Mô-li-e -đanh mặc lễ phục Tiểu thuyết Kịch phần làm hưng thịnh đất nước, không phải để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đôi với hành Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích mình các chiến tranh tàn khốc Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần thực tư liệu phong phú, xác thực, ngòi bút sắc sảo Đoạn trích Thuế máu có nhiều nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát Để chứng minh muốn ngao du cần phải bộ, bài Đi ngao du lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lại sinh động các lí lẽ và thực tiễn sống tác giả trải qua luôn bổ sung cho Bài này còn thể rõ Ru-xô là người giản dị, quý trọng tự và yêu thiên nhiên Là lớp kịch "Trưởng giả học làm sang" Mô-li-e xây dựng sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng tay trưởng giả muốn học đòi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả Phần II Tiếng Việt Kiểu câu KC Khái niệm Câu * Câu nghi vấn là câu: nghi - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, ) có từ hay ( nối các vấn vế có quan hệ lựa chọn) - Có chức chính là dùng để hỏi * Khi viết câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi *Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc và không yêu cầu người đối thoại trả lời Câu * Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ, đi, thôi, cầu nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên khiến bảo * Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc dấu chấm Lop8.net (4) Câu cảm thán * Là câu có từ cảm thán như: ôi, than ôi, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói người viết, xuất chủ yếu ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương - Khi viết câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than Câu trần thuật * Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận đinh, miêu tả, - Ngoài chức trên đây câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( vốn là chức chính kiểu câu khác) * Khi viết câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, đôi nó có thể kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng * Đây là kiểu câu và dùng phổ biến giao tiếp * Câu phủ định là câu có từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng, đâu *Câu phủ định dùng để : - Thông báo, xác nhận không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đó (Câu phủ định miêu tả) - Phản bác ý kiến, nhận định.(Câu phủ định bác bỏ) Câu phủ định Hành động nói * Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích định * Những kiểu hành động nói thường gặp là : - Hành động hỏi ( Bạn làm gì ? ) - Hành động trình bày( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ) ( Ngày mai trời mưa ) - Hành động điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, thách thức, ) ( Bạn giúp tôi trực nhật nhé ) - Hành động hứa hẹn ( Tôi xin hứa không học muộn ) - Hành động bộc lộ cảm xúc ( Tôi sợ bị thi trượt học kì này ) * Mỗi hành động nói có thể thực kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động đó ( cách dùng trực tiếp) kiểu câu khác ( cách dùng gián tiếp) Hội thoại *Vai hội thoại là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vai xã hội xác định các quan hệ xã hội: - Quan hệ trên- hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc gia đình và xã hội) - Quan hệ thân-sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình) * Trong hội thoại nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi là lượt lời * Để giữ lịch cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời tranh vào lời người khác * Nhiều khi, im lặng đến lượt lời mình là cách biểu thị thái độ Lop8.net (5) Lựa chọn trật tự từ câu * Trong câu có thể có nhiều cách xếp trật tự , cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói,viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp * Trật tự từ câu có tác dụng : - Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết câu với câu khác văn - Đảm bảo hài hòa mặt ngữ âm lời nói Phần III TẬP LÀM VĂN * Văn nghị luận: Một số đề và dàn ý tham khảo Đề Tác dụng sách đời sống người A Mở bài - Vai trò tri thức loài người - Một phương pháp để người có tri thức là chăm đọc sách sách là tài sản quý giá, người bạn tốt người B Thân bài * Giải thích : Sách là tài sản vô giá, là người bạn tốt vì sách là nơi lưu giữ toàn sản phẩm trí tuệ người, giúp ích cho người nhiều mặt sống * Chứng minh tác dụng sách - Sách giúp ta có kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết , thu nhận thông tin cách nhanh nhất+ DC chứng minh - Sách bồi dưỡng tinh thần , tình cảm cho chúng ta để chúng ta trở thành người tốt + DC - Sách là người bạn động viên ,chia xẻ làm vơi nỗi buồn ta + DC * Tác hại việc không đọc sách : Hạn hẹp tầm hiểu biết tri thức, tâm hồn cằn cỗi * Phương pháp đọc sách - Phải chọn sách tốt, có giá trị để đọc - Phải đọc kỹ, vừa đọc vừa nghiền ngãm ,suy nghĩ , ghi chép điều bổ ích - Thực hành , vận dụng điều học từ sách vào đời sống C Kết bài - Khẳng định sách là người bạn tốt - Lời khuyên phải chăm đọc sách , phải yêu quý sách Đề Hãy viết bài văn nghị luận để khuyên số bạn còn lười học, học không chuyên cần A Mở bài Giới thiệu bài : Lười học là tình trạng phổ biến học sinh nay, là học sinh vùng nông thôn và vùng sâu xa B Thân bài - Đất nước cần người có tri thức để xây dựng đất nước - Muốn có tri thức , học giỏi cần chăn học : kiên trì làm việc gì thành công… Lop8.net (6) - Xung quanh ta có nhiều gương chăm học học giỏi :… - Thế mà số bạn học sinh còn chểnh mảng học tập khiến thầy cô và cha mẹ lo buồn - Các bạn chưa thấy bây càng ham vui chơi thì sau này càng khó tìm niềm vui sống = > Vậy thì từ bây các bạn hãy chăm học tập C Kết bài : - Liên hệ với thân Đề Hãy viết bài nghị luận với đề tài : Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ sống chúng ta A Mở bài : Giới thiệu môi trường thiên nhiên: không khí, nước, cây xanh B Thân bài - Bảo vệ bầu không khí lành + Tác hại khói xả xe máy, ô tô… Tác hại khí thải công nghiệp - Bảo vệ nguồn nước + Tác hại việc xả rác làm bẩn nguồn nước Tác hại việc thải chất thải công nghiệp - Bảo vệ cây xanh Nếu rừng bị chặt phá thì : + Cây cối bị chết, chim thú bị huỷ diệt Cây cối chết sông ngòi khô cạn + Khí hậu trái đất nóng lên ảnh hưởng đến sức khoẻ.Hiện tượng xói mòn lũ lụt thiệt hại đến sản xuất C Kết bài Mỗi chúng ta hãy có ý thức trách nhiệm bảo vệ sống chúng ta ĐỀ Bạn em thích trò chơi điện tử mà tỏ thờ không quan tâm tới thiên nhiên, em hãy chứng minh cho bạn thấy: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết, niềm vui vô tận và vì thế, chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên A Mở bài :- Dẫn dắt, nêu vấn đề: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết niềm vui và chúng ta cần gần gũi thiên nhiên B Thân bài: + Luận điểm 1: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ - Nếu đứng phòng nhỏ, và dầy khói thuốc lá và ngoài là thiên nhiên hùng vĩ, có núi, có sông thì bạn chọn nơi nào? - Con người không có thiên nhiên thì ngời cái máy, chắn không có thể thoát khỏi hội chứng căng thẳng Thiên nhiên chính là liều thuốc bổ sức khoẻ người + Luận điểm 2: Thiên nhiên đem đến cho ta hiểu biết niềm vui - Tham quan thiên nhiên ta tích luỹ các kiến thức sinh học, vật lý hay hoá học Lop8.net (7) - Thiên nhiên là nơi ta thực hành kiến thức mà ta tích luỹ qua sách - Gần gũi với thiên nhiên là thêm yêu đời, yêu sống, tạo nên cảm hứng sáng tác văn học (Dẫn chứng số nhà văn gần gũi với thiên nhiên văn học:Nguyễn Trãi Côn Sơn ca) * Cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến với thiên nhiên Bằng cách: Cùng gia đình có ngày nghỉ cuối tuần đến với thiên nhiên; su tần các mẫu thiên nhiên; vẽ tranh phong cảnh; chăm sóc cây xanh C Kết bài -Khái quát lại vai trò thiên nhiên với đời sống người Lời kêu gọi người hãy gần gũi với thiên nhiên ĐỀ Một số bạn lớp em đua đòi ăn mặc theo lối không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống dân tộc, gia đình Em hãy viết bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắn A Mở bài - Vai trò mốt trang phục xã hội và ngời có văn hoá nói chung và tuổi học trò nói riêng B Thân bài: - Tình hình ăn mặc lứa tuổi học sinh + Đa số các bạn ăn mặc đứng đắn, có văn hoá + Tuy nhiên còn số bạn đua đòi chạy theo mốt ăn mặc không lành mạnh ( đan yếu tố tự sự, miêu tả ) - Tác hại lối ăn mặc không lành mạnh + Vừa tốn kém, thời gian, ảnh hưởng xấu tới kết học tập + lại không có văn hoá, thiếu tự trọng, ảnh hưởng tới nhân cách người - ăn mặc nào là có văn hoá ? + Phải phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá dân tộc và hoàn cảnh gia đình + Đó là cách ăn mặc giản dị, gọn gàng, đứng đắn để chứng tỏ mình là người lịch sự, có văn hoá, biết tự trọng và tôn trọng người C Kết bài :- Các bạn cần thay đổi lại cách ăn mặc cho phù hợp, lành mạnh, đứng đắn ĐỀ Trong các môn thể thao bóng đá là môn thể thao có lợi cho sức khoẻ.Hãy nêu lợi ích môn thể thao đó và suy nghĩ thân Lop8.net (8) A Mở bài : -Giới thiệu hoạt động thể dục thể thao cần thiết -Giới thiệu môn thể thao bóng đá đem lại lợi ích gì? B Thân bài: -Bóng đá là môn thể thao có lợi.Bóng đá có lợi cho sức khoẻ +Chơi bóng đá các quan thể hoạt động mạnh hơn,tăng sức dẻo dai,linh hoạt +Chơi bóng đá hoạt đông thể thao khác làm cho hình thể phát triển đẹp -Bóng đá rèn luyện tinh thần: +Rèn luyện dũng cảm +Rèn luyện ý thức đồng đội +Chơi bóng đá giải trí sau lao động,học tập +(dẫn chứng ngắn gọn ) -Suy nghĩ thân: +Bóng đá là môn thể thao hâm mộ +Em thích tham gia bóng đá để rèn luyện thân thể và tinh thần không dam mê đến mức quên việc học tập,không chơi vô tổ chức làm ảnh hưởng đến sinh hoạt là không chơi trên đường giao thông C Kết bài -Khẳng định bóng đá là môn thể thao có ích -Bóng đá có ích biết chơi đúng chỗ,đúng cách Đề Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên nước Việt nam độc lập , Bác Hồ thiết tha dặn : “Non sông Việt Nam có trở học tập các cháu” Em hiểu lời dạy trên Bác nào A Mở bài : Giới thiệu nội dung câu nói Bác Hồ gửi học sinh B Thân bài - Thế nào là dân tộc vẻ vang: Dân tộc độc lập , đời sống vật chất no đủ, đời sống tinh thần lành mạnh, xã hội văn minh tiên tiến - Sánh vai với các cường quốc năm châu có nghĩa là đưa nước ta phát triển ngang tầm vóc với các cường quốc , khoa học kỹ thuật phát triển mạnh cùng văn hoá đa dạng , đậm đà sắc - Muốn có điều đó phần lớn dựa vào công lao học tập các cháu-> làm rõ mối quan hệ tương lai tươi sáng dân tộc với … - Liên hệ thực tế học sinh và hệ trẻ và đã làm gì cho phát triển đất nước , liên hệ thân C Kết bài :Khẳng định lại vai trò học sinh với tương lai đất nước ĐỀ Hình ảnh Bác hồ qua các bài thơ: “Ngắm trăng” “Đi đường” “Tức cảnh Pác Bó” A Mở bài : -Dẫn dắt, giới thiệu bài thơ có đề Lop8.net (9) - Giới thiệu hình ảnh Bác qua bài thơ: Hoà nhập với thiên nhiên, yêu thiên nhiên; luôn lạc quan hoàn cảnh, có nghị lực phi thường B Thân bài: - Lần lượt làm rõ nội dung các luận điểm: +Yêu thiên nhiên, hoà hợp với thiên nhiên ( dẫn chứng và phân tích dẫn chứng ) + Có tinh thần lạc quan ( lấy dẫn chứng và phân tích ) + Nghị lực phi thường ( lấy dẫn chứng và phân tích ) C Kết bài:- Khẳng định lại vấn đề Nêu cảm xúc, suy nghĩ ĐỀ 10 Dựa vào “ chiếu dời đô”,”Hịch tướng sĩ”,hãy nêu suy nghĩ em vai trò người lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuần vận mệnh đất nước DÀN Ý A Mở bài : -Giới thiệu hoàn cảnh đời và mục đích bài hịch - Khái quát giá trị tác phẩm và dẫn nhận định B Thân bài: Trần Quốc Tuấn và Hịch Tướng Sĩ : + Luận điểm 1: Trước hết, “ Hịch tướng sĩ” đã thể sâu sắc nhiệt tình yêu nước vị tiết chế trước hoàn cảnh đất nước cảnh nước sôi lửa bỏng - Tố cáo tội ác và hành vi ngang nguợc kẻ thù - Bộc lộ tâm trạng đau đớn, dằn vặt và lòng căm thù không đội trời chung với quân xâm lược + Luận điểm 2: Nêu cao tinh thần vị chủ soái trước hoàn cảnh tổ quốc bị lâm nguy - Phê phán nghiêm khắc thái độ bàng quan, biết hưởng lạc các tướng sĩ Khéo léo nêu lên lòng yêu thương sâu sắc ông các tướng sĩ - Hậu nghiêm trọng không ảnh hưởng cho ông mà còn cho gia đình tướng sĩ vô trách nhiệm ấy, đất nuớc rơi vào tay quân thù - Tinh thần trách nhiệm ông còn thể việc ông viết “ Binh thư yếu lược” Lý Công Uẩn và Chiếu dời đô : Lop8.net (10) C Kết bài Khẳng định giá trị " Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô " , cảm nghĩ thân Đề cương ôn tập Ngữ văn 8- Học kỳ II A-Phần I: Văn học: 1- Nhớ rừng: Câu 1:Bài thơ là lời ai? Việc mượn lời có ý nghĩa gì? Câu 2: Đoạn bài thơ xem tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Em hãy chứng minh 2-Ông đồ: Câu 1: Hình ảnh ông đồ thể nào bài thơ? Câu 2: Phân tích để là rõ cái hay câu thơ sau: -Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu -L¸ vµng r¬i trªn giÊy Ngoµi trêi m­a bôi bay C©u 3: Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch më ®Çu vµ kÕt thóc bµi th¬ C©u 4: Nh÷ng c©u th¬ nµo thÓ hiÖn nçi niÒm cña t¸c gi¶? 3- Quê hương: Bài thơ quê hương là tranh mang vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miÒn biÓn Em h·y chøng minh 4- Khi tu hó: C©u 1:Hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬ lµ g×? Câu 2: Cảnh đất trời vào hè tâm tưởng người tù cách mạng thể qua câu thơ nào? Cảm nhận em câu thơ đó Câu 3: Phân tích tâm trạng người tù cách mạng 5- Chïm th¬ cña Hå ChÝ Minh: Câu 1: Tình yêu thiên nhiên Bác các bài thơ đã học chương trình NV Câu 2: Cái “sang” đời cách mạng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” C©u 3: Bµi häc cña em tõ bµi th¬ “§i ®­êng” cña Hå ChÝ Minh 6- Chiếu dời đô: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm thể Chiếu Câu 2: Vì nói văn phản ánh ý chí tự cường và phát triển lớn mạnh dân tộc? 7- Hịch tướng sỹ: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm thể Hịch Câu 2: Nỗi lòng người chủ tướng thể đoạn văn nào? Em hãy phân tích đoạn văn đó 8- Nước Đại Việt ta: Câu 1: Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể nào đoạn trích? 10 Lop8.net (11) Câu 2: Vì nói đây là tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc? 9- Bµn luËn vÒ phÐp häc: * T¸c gi¶ bµn nh­ thÕ nµo vÒ c¸ch häc? 10- ThuÕ m¸u: Câu 1: Em hãy hình dung số phận bi thảm người bị bóc lột ''thuế máu'' theo tr×nh tù miªu t¶ cña t¸c gi¶ C©u 2: Em h·y t×m hiÓu tÊm lßng cña t¸c gi¶ qua ®o¹n trÝch ? PhÇn II- TiÕng ViÖt: I-N¾m ch¾c kiÕn thøc vÒ lý thuyÕt c¸c néi dung sau: 1-C¸c kiÓu c©u: §Æc ®iÓm vµ chøc n¨ng cña tõng kiÓu c©u 2-Hành động nói 3- Lùa chän trËt tù tõ c©u 4- Héi tho¹i II- Bµi tËp Xem l¹i c¸c bµi tËp s¸ch gi¸o khoa PhÇn III- TËp lµm v¨n: I¤n tËp c¸ch lµm v¨n thuyÕt minh IIV¨n nghÞ luËn D- Hướng kiểm tra đánh giá: -Đề bài hình thức tự luận, tích hợp các phần văn bản, TV, TLV -PhÇn v¨n vµ tiÕng ViÖt chiÕm 50% sè ®iÓm -PhÇn TLV chiÕm 50% sè ®iÓm *L­u ý «n tËp: -PhÇn v¨n b¶n: «n tËp th«ng qua tr¶ lêi c¸c c©u hái; h×nh thµnh c¸c ®o¹n v¨n, v¨n b¶n -PhÇn TV vµ TLV: Ghi râ phÇn lý thuyÕt (Ghi nhí) PhÇn thùc hµnh: gi¶i c¸c BT phÇn luyÖn tËp cña tõng bµi ( §Ò theo c¸c d¹ng cña BT phÇn luyÖn tËp) -Tất Kiến thức ôn tập ghi vào vở: “Đề cương ôn tập học kỳ” môn văn GV thu nhµ kiÓm tra Mét sè gîi ý: A-Phần I: Văn học: 1- Nhớ rừng: Câu 1: Là lời hổ vườn bách thú Tác giả mượn lời để tiện nói lên cách đầy đủ, sâu sắc tâm y uất lớp người lúc Đó là niên trí thức “t©y häc” võa thøc tØnh ý thøc c¸ nh©n, c¶m thÊy bÊt hoµ s©u s¾c víi thùc t¹i x· héi tï tóng giả dối, ngột ngạt đương thời Họ khao khát cái tôi khẳng định và phát triển sống rộng lớn tự Nhưng đó là tâm chung người Việt Nam cảnh nước lúc 11 Lop8.net (12) 2- Ông đồ: Câu 1: Gợi ý: Hình ảnh ông đồ lên bài thơ không gian: “Bên phố” và thời gian : Mỗi năm hoa đào nở, năm vắng, năm Với hai thời kỳ khác nhau: Thời xưa và thời Phân tích để thấy hình ảnh ông đồ có đối lập hai thời điểm lh¸c Câu 3: Kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ, làm bật chủ đề Khổ thơ có cái tứ “cảnh cũ người đâu” thường gặp thơ xưa, đầy gợi cảm Sau cái tết ông đồ ngồi không để ý thì đến năm đào lại nở ông đồ hoàn toàn vắng bóng Câu 4: Hai câu thơ cuối là lời tự vấn, là nỗi niềm thương tiếc khắc khoải nhà thơ trước việc vắng bóng ông đồ xưa Nhà thơ bâng khuâng xót xa nghĩ tới người muôn năm cũ không còn thấy Câu hỏi không có trả lời, gieo vào lòng người đọc cảm thương tiếc nuối không dứt 3- Quê hương: Bài thơ quê hương là tranh mang vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miÒn biÓn Em h·y chøng minh 4- Khi tu hó: C©u 1: S¸ng t¸c vµo th¸ng 7- 1939 t¹i nhµ lao Thõa phñ HuÕ t¸c gi¶ bÞ b¾t giam vµo ®©y chưa lâu Trước đó lứa tuổi 18, TH cảm thấy sung sướng vô biên vì bắt gặp lý tưởng cộng sản, tự say mê hoạt động cách mạng thì bị bắt C©u 2: c©u th¬ ®Çu më c¶ mét thÕ giíi rén rµng, trµn trÒ nhùa sèng NhiÒu h×nh ¶nh mïa hè đưa vào bài thơ: tiếng ve ran vườn râm, lúa chiêm chín vàng trên cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn, trái cây đượm tiéng chim tu hú đã thức dậy mở tất và bắt nhịp cho tất cả: mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt tự cảm nhận người tù Qua đó ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung, yêu đời tự và khao khát tự đến cháy lòng C©u 3: §ã lµ t©m tr¹ng ®au khæ uÊt øc, ngét ng¹t ®­îc nhµ th¬ béc lé trùc tiÕp §o¹n th¬ víi cách ngắt nhịp bất thường dùng từ ngữ mạnh, từ ngỡ cảm thán 5- Chïm th¬ cña Hå ChÝ Minh: C©u 2: Sang -> sang trọng, giầu có, cao quý đẹp đẽ ; còn là cảm giác hài lòng, vui thích) -> Cũng có phần là cách nói khoa trương, khí, nói cho vui thơ truyền thống Nhưng niềm vui Bác là thật, chân thành, không gượng gạo - Niềm vui lớn Bác không phải là thú lâm tuyền người ẩn sĩ xưa mà là niềm vui người chiến sĩ yêu nước vĩ đại sau 30 năm xa cách trở sống lòng đất nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng… C©u 3: Bµi häc cña em tõ bµi th¬ “§i ®­êng” cña Hå ChÝ Minh Câu 3: - Điệp ngữ ''tẩu lộ'' khẳng định nỗi gian lao người đường Giọng thơ suy ngẫm, rút qua trải nghiệm người tù bị giải hết nhà lao này đến nhµ lao kh¸c - Trïng san chi ngo¹i hùu trïng san 12 Lop8.net (13) + Điệp ngữ ''trùng san''; hết lớp núi này lại đến lớp núi khác, khó khăn chồng chất liên miªn  Đường đời, đường CM: gian lao triền miên - Hình tượng ý thơ vút lên bất ngờ lan chuyển mạch thơ: Mọi gian lao đã kết thúc, lùi lại phía sau người lên tới đỉnh cao chót Nỗi gian lao không phải là bất tận, càng nhiều gian lao th× th¾ng lîi cµng lín - Từ đỉnh cao, người du khách ung dung say xưa ngắm cảnh đẹp Đó là niềm vui sướng đặc biệt người chiến sĩ CM đứng trên đỉnh cao thắng lợi - Bài thơ thiên suy nghĩ, triết lí giọng thơ giống người tâm tình, kể chuyện  giàu sức thuyết phục Lời thơ cô đọng, bình dị chứa đựng tư tưởng sâu xa - Bµi th¬ cã líp nghÜa: nghÜa ®en nãi vÒ viÖc ®i ®­êng nói, nghÜa bãng ngô ý vÒ ®­êng CM là gian khổ kiên trì định đạt tới thắng lợi 6- Chiếu dời đô: Câu 2: ý chí tự cường dân tộc trên đà lớn mạnh Dời đô từ Hoa Lư vùng đồng băng chứng tỏ triều đình đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ, và lực sánh ngang phương Bắc Định đô Thăng Long là thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn mối, xây dựng đất nước độc lập tự cường 7- Hịch tướng sỹ: Câu 2: “Ta thường tới bữa ta vui lòng” -Ta thường: +quên ăn vỗ gối, Ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa  ẩn dụ, so sánh  Thể lo lắng đau xót đến độ -Căm tức +xả thịt, lột da, Nuốt gan, uống máu  động từ mạnh  lòng căm thù độ - Dẫu cho trăm thân này vui lòng  phóng đại, điển cố  Sẵn sàng hi sinh vì nước, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát  Giäng v¨n tha thiÕt, ®anh thÐp, hïng hån  Lòng yêu nước thiết tha tác giả  Khơi dậy lòng yêu nước và tinh thần xả thân các tướng sỹ *Cã thÓ nãi ®©y lµ ®o¹n v¨n ®Ëm chÊt tr÷ t×nh bµi chÝnh luËn Mçi ch÷ mçi dßng đoạn văn máu chảy nước mắt Đó là gan ruột, là tấc lòng, là tâm huyết vị tổng huy bày tỏ tâm Chính tâm đã tiếp thêm sức mạnh, hun đúc thêm tinh thần các tướng sỹ 8- Nước Đại Việt ta: C©u 1:- Hai néi dung: Yªn d©n vµ ®iÕu ph¹t + Yên dân: là làm cho dân hưởng thái bình hạnh phúc + Điếu phạt: thương dân đánh kẻ có tội - Người dân mà mà tác giả nói tới là người dân Đại Việt bị xâm lược, còn kẻ bạo tàn chính là giặc Minh cướp nước  trừ giặc Minh bạo ngược để giữ yên sống cho dân - Nhân nghĩa theo quan niệm trước đó (nho giáo) là quan hệ người với người đây nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược, thể mối quan hệ dân tộc với dân tộc Đó là nét mới, là phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi 13 Lop8.net (14) - §©y lµ cuéc khëi nghÜa chÝnh nghÜa - Nguyễn Trãi, Lê Lợi là người thương dân, tiến bộ, lấy dân làm gốc, vì dân mà đánh giặc Câu 2: - Nhân nghĩa gắn liền với chủ quyền dân tộc, vì có bảo vệ đất nước thì bảo vệ dân, thực mục đích cao là ''Yên dân'' - Nền văn hiến lâu đời, có cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riªng ''Nói s«ng ''; ''phong tôc''; ''Tõ TriÖu ''; ''Cöa ''  Nguyễn Trãi đã phát biểu cách hoàn chỉnh quốc gia dân tộc * đất nước có độc lập, chủ quyền là có văn hiến, có lãnh thổ, phong tục, lịch sử, chế độ riªng §ã lµ nh÷ng yÕu tè c¨n b¶n nhÊt cña mét quèc gia, d©n téc  Nguyễn Trãi đã ý thức văn hiến và truyền thống lịch sử là yếu tố nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc Đó là thực tế, tồn với chân lí khách quan kẻ xâm lược luôn tìm cách phủ định * So víi thêi LÝ, quan niÖm vÒ quèc gia, d©n téc cña NguyÔn Tr·i cã sù kÕ thõa vµ ph¸t triÓn cao h¬n bëi tÝnh toµn diÖn vµ s©u s¾c cña nã 9- Bµn luËn vÒ phÐp häc: * Tác giả khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn học tập - Tuỳ đâu tiện mà học + Học trường lớp, thày, bạn, thực tế sống ''Đi ngày đàng ''; ''Học thày '' - Theo Chu Tử, học tiểu học để bồi lấy gốc tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử, phải biết luân thường đạo lí: tam cương, ngũ thường - Học lấy gốc rồi tiến lên, học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm + TruyÒn thèng hiÕu häc cña nh©n d©n ta ''muèn sang ''; ''b¸n tù vi s­ ''; néi dung häc ''tiên học lễ '' học đạo đức trước và tri thức sau + Bác Hồ ''người có tài vô dụng'' + Nhà nước ta: chính sách khuyến học, mở nhiều trường lớp, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học (trường dân lập, bán công, công lập, ) - Tác giả xem thường lối học chuộng hình thức, lấy mục đích danh vọng cá nhân là chính; coi trọng lối học lấy mục đích thành người tốt đẹp - Đó là thái độ đúng đắn và tích cực, cần phát huy 10- ThuÕ m¸u: Câu 1: Em hãy hình dung số phận bi thảm người bị bóc lột ''thuế máu'' theo tr×nh tù miªu t¶ cña t¸c gi¶ Câu 2:- Tác giả đã vạch trần thật tư liệu phong phú, với lòng người yêu nước, người cộng sản, tác giả đã khách quan việc ta thấy các câu văn ứ trào căm hờn, chứa chan lòng thương cảm  tất làm thành mục đích chiến đấu mãnh liệt văn chương Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh 14 Lop8.net (15) Häc k× II PhÇn I TËp lµm v¨n C¸c d¹ng bµi v¨n thuyÕt minh vµ c¸ch lµm.(¤n l¹i) Thuyết minh thứ đồ dùng * Mở bài: Giới thiệu khái quát đồ dùng ( Thuộc loại đồ dùng gì?) * Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung: - ChÊt liÖu chÕ t¹o - §Æc ®iÓm cÊu t¹o : Trong Ngoµi - TÝnh n¨ng, c¸ch sö dông, c¸ch b¶o qu¶n * Kết luận : Nêu lợi ích đồ dùng VD : Thuyết minh bóng đèn điện tròn - Mở bài : Giới thiệu bóng đèn điện tròn - Th©n bµi : + Nêu cấu tạo : Bóng đèn làm thuỷ tinh, có rút chân không Đuôi đèn làm kim loại Cuối đèn có hai dây D©y tãc lµm b»ng f«ngram + C¸ch sö dông : Tuæi thä 1000 h Nêú dùng hiệu điện cao đèn cháy Nêú dùng hiệu điện thấp thì bóng đèn tuổi thọ cao + C¸ch b¶o qu¶n : Treo đèn trên cao Dùng chụp để che bụi - Kết bài: ý nghĩa bóng đèn ThuyÕt minh vÒ mét thÓ lo¹i, t¸c phÈm v¨n häc 2.1 ThÓ lo¹i: * Mở bài: Nêu định nghĩa thể loại * Th©n bµi: Tr×nh bµy c¸c yÕu tè h×nh thøc thÓ lo¹i - Th¬: VÇn, nhÞp, luËt b»ng tr¾c… - TruyÖn: Cèt truyÖn, nh©n vËt, t×nh huèng truyÖn…… - Chính luận: Bố cục, luận điểm, phương pháp lập luận… * Kết luận: Tác dụng hình thức thể loại việc thể chủ đề 2.2 T¸c phÈm * Mở bài: Tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm * Th©n bµi: - Tãm t¾t: néi dung t¸c phÈm ( tr÷ t×nh) 15 Lop8.net (16) t¸c phÈm ( v¨n xu«i) - Trình bày đặc điểm tác phẩm : + Néi dung CÇn cã dÉn chøng + H×nh thøc nghÖ thuËt * KÕt luËn : T¸c dông cña t¸c phÈm víi cuéc sèng .3 Thuyết minh phương pháp ( cách làm) * Mở bài : Giới thiệu khái quát phương pháp ( cách làm) *Th©n bµi: - Nguyªn vËt liÖu ( chuÈn bÞ) - C¸ch lµm: + Lµm b¾t ®Çu tõ ®©u? ( cái gì trước, cái gì sau ?) + Lµm nh­ thÕ nµo? ( trật tự định, phù hợp) + Yªu cÇu( Víi s¶n phÈm vËt chÊt) * Kết bài : Nêu vai trò, ý nghĩa phương pháp ThuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh * Mở bài: Giới thiệu khái quát danh lam thắng cảnh ( Thể độc đáo, hấp dẫn) * Th©n bµi: - Giới thiệu vị trí địa lí, diện tích, lai lịch ( Tiểu sử: Bắt đầu từ năm nào, gắn với sù kiÖn g×?) ( Ph¶i chó ý gi¶i thÝch c¸c kh¸i niÖm) - Nêu cảnh quan ( đặt di tích quần thể cảnh vật nay) * Kết luận: Nêu giá trị thắng cảnh đất nước, đời sống người .5 ThuyÕt minh vÒ t¸c gi¶, anh hïng lÞch sö, tËp s¸ch… * Mở bài: Giới thiệu nét khái quát đối tượng thuyết minh * Th©n bµi: - Con người : ( Tác giả, anh hùng): + Giới thiệu năm sinh, năm mất, quê quán, truyền thống gia đình + Giới thiệu tài năng, cống hiến người đó trên lĩnh vực nào ? - TËp s¸ch : + CÊu tróc ( gåm bao nhiªu bµi, bao nhiªu phÇn) + Néi dung : + H×nh thøc : ( in trªn giÊy g× ? mµu g×?) * KÕt luËn: - Tập sách: Nêu giá trị với sống, tình cảm với đối tượng ( biểu cảm) - Con người: Sự đánh giá người đó, tình cảm với người đó( biểu cảm) .6 ThuyÕt minh vÒ mét cöa hiÖu, c¨n nhµ…… ( vÒ c¸ch tr×nh bµy) * Mở bài : Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh * Thân bài : Lần lượt trình bày cách xếp đối tượng thuyết minh : + Mét phÇn kh¸i qu¸t + C¸ch tr×nh bµy cô thÓ 16 Lop8.net (17) * Kết luận : Thể cảm nhận, đánh giá người viết, ý nghĩa cách trình bày 2.V¡N NGHÞ LUËn 1.Kh¸i niÖm (100 bµi v¨n øng dông trang 159) 2.LuËn ®iÓm 3.LuËn cø 4.LËp luËn 5.C¸ch lµm bµi tËp lµm v¨n nghÞ luËn (c¸c d¹ng bµi tËp líp 7trang 71) Luyện đề §Ò Lợi ích việc đọc sách (đề 89 trang 162 100 bài văn ứng dụng 8) §Ò Một số bạn em đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh ,không phù hợp với lứa tuổi học sinh ,với truyền thống văn hoá dân tộc và hoàn cảnh gia đình Em hãy viết bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn (§Ò cuèi n¨m 2004-2005) A Mở bài: ( điểm) Dẫn dắt : tượng chạy đua theo mốt học sinh ( 0,5 điểm) Nêu vấn đề: Lầm tưởng đó là hợp thời tốn tiền của, thời gian vô ích, làm phai nhạt truyền thống văn hóa dân tộc Vậy chạy theo mốt đúng hay không ? ( 0,5điểm) B.Thân bài: ( điểm) HS cần trình bày các ý sau: Nếu bạn trút bỏ áo sơ mi trắng, quần xanh/ đen để mặc vào mình quần áo không hợp với người Việt Nam Hôm là mốt quần bò tua gấu, ngày mai là áo ngắn cũn cỡn, giày cao gót, áo chun thì người nghĩ gì bạn ( điểm) Có bạn trước đây ăn mặc giản dị sau thời gian cách ăn mặc thay đổi, cho cách ăn mặc này là” sành điệu” ( điểm) Dù vậy, còn có bạn mặc quần áo mà số các bạn khác cho là lỗi thời, lạc hậu bạn đó nhiều người tôn trọng quý mến vì quần áo bạn mặc hợp tuổi trẻ, đẹp, hấp dẫn Vì ta có thể khẳng định rằng: đẹp không phải vào mốt ( điểm ) Hiện nay, nước ta có nhiều khách du lịch đến, họ thấy trên hè phố toàn niên, học sinh với quần áo “sành điệu” liệu họ nghĩ gì cách ăn mặc niên Việt Nam ( điểm) C.Kết bài:( điểm) -Khái quát lại nội dung vấn đề cách ăn mặc không lành mạnh số bạn HS ( 0,5 điểm) -Đưa lời khuyên bổ ích và liên hệ thân ( 0,5 điểm) 17 Lop8.net (18) §Ò Hãy viết bài báo tường để khuyên số bạn lớp cần phải học tập chăm Đất nước cần người tài giỏi để đưa TQ tiến lên đài vinh quang s¸nh kÞp víi bÌ b¹n ch©u Quanh ta có nhiều gương các bạn học sinh phấn đấu học giỏi để đáp ứng yêu cầu đất nước Muốn học giỏi muốn thành tài thì trước hết phải học chăm Mét sè b¹n cßn ham ch¬i ch­a ch¨m häc lµm cho thÇy c« gi¸o vµ c¸c bËc cha mÑ hÕt søc lo buån NÕu b©y giê cµng ham ch¬i bêi kh«ng chÞu häc th× sau nµy cµng khã kh¨n gÆp nvô cuéc sèng Vậy các bạn nên bớt vui chơi , chịu khó học hành chăm để trở nên người có ích cho sống ,và nhờ đó tìm niềm vui chân chính lâu bền Cho đề bài : « lớp em có nhiều bạn tỏ lơ là không chịu học tập, em hãy viếtmột bài băn nghị luận khuyên các bạn đó hãy chăn vào việc học tập » Heä thoáng luaän ñieåm : Ld1 : Đất nước cần người tài giỏi để đưa tổ quốc « sánh vai với các cường quoác naêm chaâu » Ld2 : Quanh ta có nhiều gương học tốt đáp ứng yêu cầu đó đất nước Ld3 : muốn học giỏi (muốn làm điều đó) thì phải chăm học tập và rèn luyện từ còn nhỏ tuổi Ld4 : Nhưng lớp chúng ta còn có số bạn tỏ lơ là việc học tập Ld5 : Nếu bây không chịu khó học tập thì sau này khó có niềm vui sống Sẽ trở thành người thừa , gánh nặng cho xã hội… Ld6 :vì vậy, từ bây chúng ta phải chăm học tập §Ò (đê trang 85 sgk) Dựa vào các văn Chiếu dời đô vận mệnh đất nước (100 bµi v¨n øng dông trang 189) Tìm hiểu đề - ThÓ lo¹i: NL 18 Lop8.net (19) - Nội dung cần làm sáng tỏ: ''Chiếu dời đô'' và ''Hịch tướng sĩ'', hãy chứng minh rằng: người lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn luôn luôn quan tâm đến việc ch¨m lo h¹nh phóc l©u bÒn cña mu«n d©n - Cách làm: phân tích các luận điểm để làm sáng tỏ vai trò người lãnh đạo * Dµn ý a) Mở bài: Nguyễn Trãi đã viết: ''Tuy m¹nh yÕu tõng lóc kh¸c Song hào kiệt đời nào có'' Trải qua nghìn năm dựng nước và giữ nước, qua bao thăng trầm lịch sử, nước ta đã có bao vị anh hùng, vị vua anh minh và có tàn bạo, số vị minh quân, anh hùng thời đại ta không thể không nhắc tới vị Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn, họ là vị lãnh đạo anh minh, luôn luôn quan tâm đến việc chăm lo h¹nh phóc l©u bÒn cña mu«n d©n (hoặc mở bài phương pháp đặt câu hỏi) b) Th©n bµi: - T¹i hä ®­îc l­u danh thiªn cæ ? Ph¶i ch¨ng hä lµ nh÷ng ngêi xuÊt chóng, tµi ba lçi l¹c hay còn vì lí gì khiến họ thu phục nhân tâm đến ? Hai tác phẩm nhân dân ta biết đến người viết đã xuất phát từ lòng yêu thương người - ''Chiếu dời đô'': Lí Công Uẩn biên soạn để thể tư tưởng muốn rời kinh đô + Việc dời đô là vất vả, to lớn, tốn kém, rắc rối; muốn sống yên thân thì vua không làm Nhưng kinh đô nơi trung tâm trời đất, mạnh, binh hùng không sợ ngoại xâm, dân hưởng thái bình  vua đã không quản ngại viết ''Thiên đô chiếu'' + Ông đã đa các dẫn chứng cụ thể để thuyết phục lòng người: nhà Thương, nhà Chu; triều Đinh, Lê không theo dấu cũ nên triều đại không lâu bền Bằng nhãn quan tinh tường, Lí Công Uẩn đã định chọn Đại La làm kinh đô để dân sống yên ổn, thái bình  thương dân, lo cho dân, văn là bài ca yêu nước Lí Công Uẩn là người nhìn xa tr«ng réng + Lời lẽ kết hợp hài hoà lí và tình: sức thuyết phục qua dẫn chứng cụ thể, tình đuược thể việc không tự định mà hỏi han, bộc lộ nỗi lòng ''trẫm đau xót việc đó'', ''Trẫm muốn dựa nghĩ nào ?''  Lí Công Uẩn thấu tình, đạt lí, yêu dân - Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn: + Lµ mét v¨n b¶n cã lËp luËn chÆt chÏ, s¾c bÐn víi lêi v¨n giµu c¶m xóc vµ søc thuyÕt phôc + Văn thể lòng căm thù giặc cùng, khơi dậy đồng lòng, tâm bảo vệ Tổ Quốc nhân dân ta  Trần Quốc Tuấn yêu dân, thương dân nên kiên quyết, mạnh mẽ, không chụ lùi bước trước kẻ thù + Quan tâm, lo cho dân, Trần Quốc Tuấn đã kể tội giặc để khích lệ lòng căm thù giặc + P2 , động viên tinh thần luyện tập đánh giặc, nêu kỉ cương nghiêm khắc + KÕt hîp chÆt chÏ lÝ vµ t×nh: tÊm lßng cña vÞ chñ so¸i c¨m thï giÆc, ch¨m lo c¬ së vật chất và tinh thần cho binh sĩ, vẽ viễn cảnh nước nhà tan và ca khúc khải hoàn chiến thắng  minh chứng cho lòng yêu thương binh sĩ 19 Lop8.net (20) * triều đại, trái tim lúc nào hướng tương lai tốt đẹp nhân dân, thâm tâm họ lúc nào nghĩ đến việc làm cho dân giàu nước mạnh; chăm lo cho hạnh phúc lâu bền muôn dân đặt lên hàng đầu c) KÕt bµi: - Tuy tác phẩm viết thời đại khác có điểm tương đồng; chăm lo đó chính là yếu tố quan trọng để tác phẩm sống mãi với thời gian ''Chiếu dời đô'' và ;;Hịch tướng sĩ'' là minh chứng cho lòng cao cả, lớn lao vị lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn với dân với nước §Ò (đê trang 85 sgk) Tõ bµi Bµn luËn vÒ phÐp häc .häc vµ hµnh (100 bµi v¨n øng dông trang 190) * Mở bài: Giới thiệu vấn đề và dẫn lời La Sơn Phu Tử " theo điều học mà làm " * Th©n bµi: - Gi¶i thÝch "häc" lµ g×? ( tiÕp thu kiÕn thøc ®­îc tÝch luü s¸ch vë, trau dåi kiÕn thøc, më mang trÝ tuÖ ) - Giải thích "hành" là gì?( thực hành các ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống ) - Khẳng định "học" và "hành" là hai vấn đề luôn gắn liền, đôi với hai mặt vấn đề - Ph¶i häc vµ hµnh nh­ thÕ nµo cho hîp lÝ : Học : thường xuyên học " học, học, học nữa, học mãi " - Lê Nin, học nơi, lúc, học từ cấp thấp đến cao, nắm nội dung cốt lõi vấn đề - Nguyễn Thiếp Hành: ứng dụng điều đã học vào thực tế, có thì đánh giá đúng thùc chÊt cña viÖc häc( lÊy vÝ dô minh ho¹ vÒ t¸c h¹i cña viÖc "häc" mµ kh«ng "hµnh" ) - Liªn hÖ víi b¶n th©n häc sinh vÒ mèi quan hÖ gi÷a "häc" vµ "hµnh" * Kết bài: Nêu suy nghĩ mình vấn đề và khẳng định tầm quan trọng vấn đề §Ò 6a (đê trang 85 sgk) C©u noi cña M go-r¬ -ki “H·y yªu s¸ch (100 bµi v¨n øng dông trang 191) MB Vaøi neùt veà taùc giaû M Gorki: buùt danh cuûa nhaø vaên Peâ Skhoáp M Gorki tieáng Nga coù nghả là “cay đắng” – ông có đời cay đắng, tuổi thơ mồ côi, khao khát học tập không có điều kiện Oâng phải vừa bới rác vừa tự học “trưòng đời” Câu nói ông thể yêu quý đến kính trọng sách TB Một vài câu nói khác ông (làm rõ thêm luận đề) Vd: “mỗi sách là nấc thang mà sau tôi đọc tôi bước tới gần Người hơn”… 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w