1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tuần 29

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Qua phân tích VD em rút ra => Cách viết của nhà văn Thép nhận xét gì về tác dụng của Mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn việc sắp xếp trật từ tự trong đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ câu.. âm[r]

(1)LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN NGHỊ LUẬN I Mức độ cần đạt - Củng cố chắn hiểu biết yếu tố biểu cảm bài văn nghị luận II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức Hệ thống kiến thức văn nghị luận Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Kĩ Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc bài văn nghị luận III Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Bài Giờ học trước chúng ta đã tìm hiểu vai trò các yếu tố biểu cảm bài văn nghị luận Bài học hôm chúng ta luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn, bài văn cho phù hợp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý Gv: Chép đề bài, yêu cầu HS đọc đề bài đọc lại đề bài ? Để viết bài văn nghị - Tìm hiểu đề và tìm ý luận hay, chặt chẽ, logíc, - Lập dàn ý chúng ta cần trải qua - Viết bài bước nào? - Sửa bài ? Bài làm cần sáng tỏ vấn - Thể loại: Nghị luận chứng minh đề gì? Cho ai? Cần làm theo - Vấn đề: Sự bổ ích kiểu lập luận nào? chuyến tham quan, … - Phạm vi dẫn chứng: thực tế ? Để làm sáng tỏ vấn đề Các luận điểm đưa khá toàn trên, cách xếp các luận diện, phong phú thiếu mạch điểm theo trình tự đây lạc, xếp các ý còn lộn xộn e, Những chuyến tham quan… đã hợp lí chưa? Vì sao? ? Hãy xếp lại hệ thống d -> a -> c -> b luận điểm trên cho hợp lí? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài Cho h/s thảo luận nhóm Lop8.net Nội dung cần đạt I Tìm hiểu đề và tìm ý Đề bài: Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch học sinh II Lập dàn bài (2) Ghi bảng phụ ? Dựa vào phần tìm ý, hãy lập dàn bài chi tiết cho đề bài trên Gọi h/s nhóm khác nhận xét, bổ sung Gv đưa dàn bài mẫu trên bảng phụ Gọi h/s đọc lại dàn bài mẫu Hướng dẫn học sinh đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận ? Xác định các yếu tố biểu cảm đoạn văn? Cảm xúc biểu ntn đoạn văn? Gv: chép đoạn văn (b) bảng phụ Đọc đoạn văn ? Xác định luận điểm đoạn văn trên? Đoạn văn nằm vị trí nào bài văn? ? Nếu phải viết đoạn văn cho luận điểm ấy, em cần bày tỏ tình cảm gì? Hoạt động 3: Thời gian: 10’ a Mở bài: Nêu lợi ích việc tham quan b Thân bài: * Về thể chất: chuyến tham quan, du lịch giúp chúng ta thêm khoẻ mạnh * Về tình cảm: chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta: - Tìm thêm thật nhiều niềm vui cho thân - Có thêm tình yêu thiên nhiên, với quê hương đất nước * Về kiến thức: chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta: - Hiểu sâu hơn, cụ thể điều học trường lớp qua điều mắt thấy, tai nghe - Đem lại nhiều bài học còn chưa có sách nhà trường c Kết bài: Khẳng định tác dụng hoạt động tham quan (Tham quan du lịch qủa thật là hoạt động bổ ích, người cần tích cực tham gia) HS đọc dàn bài - Niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập vì - Cảm xúc biểu giọng điệu, các từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán VD: Biết bao hứng thú, thú vị, vui vẻ, ta hân hoan biết bao, ta thích thú biết bao, ta ngủ ngon giấc biết bao! Hs đọc đoạn văn - Luận điểm: Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui Đoạn văn nằm phần thân bài bài văn (luận điểm 2) Cảm xúc trước đi, đi, Lop8.net a Mở bài b Thân bài: c Kết bài III Luyện tập Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận * Viết đoạn văn (3) sau (hồi hộp, náo nức chờ đợi, ngạc nhiên, thích thú, cảm động, hài lòng, nuối tiếc…) cảm xúc phải chân thật Củng cố: Học sinh nhắc lại khái niệm yếu tố biểu cảm văn nghị luận Hướng dẫn nhà * Làm bài tập 3: + Luận cứ: - Đó là cảnh thiên nhiên tươi đẹp, sáng, thấm đẫm tình người - Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với khao khát tự - Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với nỗi nhớ và tình yêu làng biển quê hương + Yếu tố biểu cảm: đồng cảm, sẻ chia, kính yêu, khâm phục, băn khoăn, nhớ tiếc * Soạn bài: “Tìm hiểu yếu tố tự sự….” KIỂM TRA VĂN 45 I Mức độ cần đạt - Ôn tập và củng cố lại kiến thức văn học nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật các văn đã học học kì II lớp - Rèn luyện kĩ hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp kiểm tra trắc nghiệm và kiểm tra tự luận bài viết đoạn văn II Chuẩn bị Gv: Đề bài, biểu điểm và đáp án Hs: Ôn lại kiến thức theo hướng dẫn Gv II Hướng dẫn thực Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài Phần I: Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Một cảm hứng chung hai bài thơ “Nhớ rừng” và “Quê Hương” là gì? A Nhớ tiếc quá khứ B Thương người và hoài cổ C Coi thường và khinh bỉ sống tầm thường D Đau xót và bất lực Lop8.net (4) “Chiếu dời đô” sáng tác vào năm nào? A 1010 B 958 C 1789 D 1858 Ý nào nói đúng mục đích thể Chiếu? A Giãi bày tình cảm người viết B Kêu gọi cổ vũ người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù C Miêu tả phong cảnh, kể việc D Ban bố mạnh lệnh nhà vua Ý nào nói đúng chức thể Hịch? A Ban bố mệnh lệnh vua B Dùng để công bố kết qủa việc C Dùng để trình bày với nhà vua việc, ý kiến đề nghị D Dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngoài “Hịch tướng sĩ “ sáng tác nào? A Trước quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ (1257) B Trước quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285) C Trước quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287) D Sau chiến thắng quân Mông – Nguyên lần thứ hai Dòng nào nói đúng chức thể Cáo? A Dùng để ban bố mệnh lệnh nhà vua thủ lĩnh phong trào B Dùng để trình chủ trương hay công bố kết qủa việc lớn để người cùng biết C Dùng để kêu gọi, thuyết phục người đứng lên chống giặc D Dùng để tâu lên ý kiến, đề nghị bề tôi “Bình Ngô đại cáo” công bố vào năm nào? A Năm 1426 B Năm 1429 C Năm 1430 D Năm 1428 “Bàn luận phép học” trích dẫn từ đâu? A Bài Cáo vua Quang Trung C Bài Tấu Nguyễn Thiếp B Bài Hịch Nguyễn Thiếp D Bài Tấu Nguyễn Trãi Sự phát triển quan niệm Tổ quốc thể nào bài “Sông núi nước Nam” và “Nước Đại Việt ta” Hãy đánh dấu vào ô trống bảng sau? Nội dung quan niệm Tổ Sông núi nước Nam Nước Đại Việt ta quốc Bờ cõi núi sông Có Vua Có chủ quyền Ghi nhận sách trời Văn hiến Phong tục – tập quán Truyền thống lịch sử 10 Điền tên tác giả và thể loại vào ô trống bảng sau TT Tên văn Tác giả Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ Lop8.net Thể loại (5) Nước Đại Việt ta (Trích) Bàn luận phép học (Trích) Thuế máu (Trích) Đáp án – Biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được: 0,25 điểm (từ câu -> 8) Câu -10: điểm A A D D B B D C Câu 9: - Sông núi nước Nam: ý 1,2,3,4 - Nước Đại Việt ta: ý 1,2,3,5,6,7 Câu 10: Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn – Chiếu Hịch tướng sĩ– Trần Quốc Tuấn – Hịch Nước Đại Việt ta – Nguyễn Trãi – Cáo Bàn luận phép học – Nguyễn Thiếp – Tấu Thuế máu – Nguyễn Ái Quốc – Nghị luận Phần II Tự luận ( điểm ) * Yêu cầu chung: HS nêu lên mục đích việc dời đô Lí Công Uẩn văn “Chiếu dời đô” * Yêu cầu cụ thể: Mở bài: 0,5 điểm - Giới thiệu Lí Công Uẩn và hoàn cảnh đời “Chiếu dời đô” - Khẳng định: phần đầu bài “chiếu”, Lí Công Uẩn giả thích nguyên nhân, mục đích việc dời đô Tác giả có lối viết ngắn gọn, lí lẽ sắc sảo, các dẫn chứng nêu đầy sức thuyết phục Thân bài: điểm - Mở đầu bài chiếu tác giả dẫn sử sách làm tiền đề: nhà Thương lần dời đô, nhà Chu lần dời đô + Việc dời đô các vua thời tam đại (bên Tàu) là yêu cầu khách quan (“Tuân theo mệnh trời”), lại phù hợp với nguyện vọng nhân dân (“Thuận theo ý dân”) + Kết qủa việc dời đô: làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng - Lí Công Uẩn phê phán hai triều đại: Đinh – Lê không tuân theo mệnh trời, không biết học theo cái đúng người xưa và hậu qủa là triều đại ngắn ngủi, vạn vật không thích nghi, nhân dân thì khổ sở - Việc dời đô là cần thiết, là nhằm mục đích sâu xa, tốt đẹp: “đóng đô nơi trung tâm, mưu toan việc lớn, tính kế muôn đời cho cháu” Dời đô mang lại lợi ích tốt đẹp “vận nước lâu dài”, “phong tục phồn thịnh” Kết bài: 0,5 điểm Dời đô là để xây dựng và bảo vệ đất nước giàu đẹp, bền vững để muôn đời mai sau Phần đầu “Chiếu dời đô” đã thể tâm hồn và trí tuệ Đại Việt, lĩnh đổi và vươn lên Đại Việt Lop8.net (6) Thu bài: Bảng hệ thống chất lượng Đ TS % 10 TS % 8A5 Hướng dẫn nhà - Soạn bài : “Ông Giuốc -đanh mặc lễ phục” Tuần: 30 Tiết: 114 Ngày soạn: ./ ./ 2011 Ngày giảng: / ./ 2011 Tiếng việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I Mức độ cần đạt Nắm cách xếp và hiệu xếp trật tự từ câu Từ đó có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hpự với hoàn cảnh giao tiếp II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức Cách xếp trật tự từ câu Tác dụng diễn đạt trật tự từ khác Kĩ Lop8.net (7) Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ số văb đã học Phát và sửa số lỗi xếp trật tự từ III Hướng dẫn thực Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Lượt lời là gì? Khi tham gia giao tiếp cần chú ýý điều gì lượt lời? Bài Giới thiệu bài Trong nói viết, để giúp người đọc - người nghe hiểu nội dung cần truyền đạt cần xếp các kí hiệu ngôn ngữ, chuỗi lời nói theo cái trước cái sau Trình tự xếp các từ chuỗi lời nói gọi là trật tự từ Chúng ta cùng tìm hiểu bài học Hoạt động Gv Hoạt động Hs ND cần đạt Hoạt động 1: GV nhân xét chung trật tự từ I Nhận xét chung Tìm hiểu chung Gv chép VD lên bảng phụ Gọi Hs đọc VD -> chú ý câu in đậm thay đổi trật tự từ h/s đọc VD Gọi h/s lên bảng làm, bên Hs lên bảng làm -> Hs bên câu h/s làm việc tập thể hoạt động Có thể thay đổi trật tự từ Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, câu in đậm theo cách nào để ý thét giọng khàn khàn nghĩa không thay đổi? người hút nhiều xái cũ 3.Cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu……… Thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ…… Bằng giọng khàn khàn người hút …cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét… Bằng giọng khàn khàn ….xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét Gõ đầu roi xuống đất, giọng … xái cũ, cai lệ thét ? Như để diễn đạt nội dung tương tự câu in đậm có bao Có cách xếp trật tự từ nhiêu cách xếp trật tự từ? ? Trong cách xếp trên, H thảo luận theo nhóm tác giả lại chọn trật tự từ - Việc lặp lại từ “roi” đầu đoạn trích? câu có tác dụng liên kết câu với câu trước Lop8.net (8) - Từ “ thét” tạo liên kết các câu - Việc mở đầu cụm từ “gõ Nhận xét tác dụng câu đã đầu roi xuống đất” nhấn mạnh vị xã hội và thái độ hãn thay đổi trật tự từ cai lệ Câu Nhấn mạnh hãn Liên kết với câu đứng trước Liên kết với câu đứng sau x x x x x x x ? Hiệu diễn đạt cách xếp trật tự từ có giống không? Qua đây em rút lưu ý Mỗi cách xếp đem lại hiệu gì việc đặt câu? diễn đạt riêng => Chúng ta cần phải lựa chọn * Ghi nhớ trật tự từ cho phù hợp với yêu cầu giao tiếp Gọi h/s đọc phần ghi nhớ II Một số tác dụng Hs đọc ghi nhớ xếp trật tự từ Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng xếp trật tự từ Đọc VD SGK, chú ý từ ngữ Hs đọc VD, chú ý các từ ngữ in in đậm VDa: Thể thứ tự ? Trật tự từ câu đậm VDa: Cai lệ giật cái thừng … trước sau hành động in đậm thể điều gì? => Thể thứ tự trước sau hoạt động Chị Dậu xám mặt, vội vàng … -> Thể thứ tự trước sau VDb: Phản ánh thứ tự xuất hoạt động VDb: * “Cai lệ và người nhà Lí các nhân vật: cai lệ trưởng”: thể thứ bậc cao thấp trước, người nhà Lí các nhân vật (Cai lệ có địa vị trưởng theo sau xã hội cao người nhà Lí trưởng) - Phản ánh thứ tự xuất các nhân vật: cai lệ trước, người nhà Lí trưởng theo sau * “Roi song, thước và dây thừng tương ứng với trật tự cụm từ Gv: chép các câu in đậm đứng trước: cai lệ mang roi song, VD a, b, c Gọi h/s đọc VD Lop8.net (9) bảng phụ người nhà lí trưởng mang tay ? So sánh tác dụng thước và dây thừng cách xếp trật tự từ Hs đọc VD trên bảng phụ các VD trên? Hs thảo luận theo nhóm bàn ? Qua phân tích VD em rút => Cách viết nhà văn Thép nhận xét gì tác dụng Mới có hiệu diễn đạt cao việc xếp trật từ tự (đảm bảo hài hoà mặt ngữ câu? âm) - Thể thứ tự việc, hành động - Thể vị xã hội nhân vật - Nhấn mạnh tính chất, đặc điểm việc, hành động - Tạo liên kết câu - Tạo nhịp điệu cho câu Gọi h/s đọc phần ghi nhớ H đọc ghi nhớ Hướng dẫn luyện tập ? Đọc yêu cầu bài tập 1? H H làm việc độc lập làm việc cá nhân a, Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất các vị lịch sử b, Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Cụm từ “đẹp vô cùng” đặt trước hô ngữ “ Tổ quốc ta ơi!” để nhấn mạnh vẻ đẹp đất nước giải phóng - Hò ô: đưa lên trước để bắt vần lưng với “sông Lô”: tạo cảm giác kéo dài, thể mênh mang Hoạt động sông nước; đồng thời đảm bảo Củng cố: cho câu thơ bắt vần với câu trước Gv gọi 2-3 Hs đọc ghi nhớ (ngạt, hát) Hướng dẫn nhà -> Tạo hài hoà ngữ âm - Học thuộc ghi nhớ cho khổ thơ - Chuẩn bị trước bài tập tiết: c Lặp cụm từ “mật thám” và “đội “Luyện tập” gái” tạo liên kết với câu đứng trước Lop8.net * Ghi nhớ III Luyện tập Bài 1: Giải thích lí xếp trật tự từ câu in đậm (10) Lop8.net (11)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w