1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 11

15 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 257,49 KB

Nội dung

I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Giuùp hoïc sinh: - Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên và vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng l[r]

(1)TUẦN :11 TIẾT : 50 Ngaøy daïy: 7/11 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu bài học: - Giúp HS hiểu nào là lập luận văn tự sự, vai trò và ý nghĩa yếu tố lập luận văn đó - Luyện tập nhận diện các yếu tố lập luận văn tự và viết đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố lập luận II Chuẩn bị: - GV: bảng phụ ghi các đoạn văn nghị luạn có yếu tố tự - HS:nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị nội dung câu hỏi sgk III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học: Kieåm tra baøi cuõ(5’) - Thế nào là miêu tả bên ngoài? - Theá naøo laø mieâu taû noäi taâm? - Chuyển thành đoạn văn tự đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”, chú ý miêu tả roõ noäi taâm Thuùy Kieàu Giới thiệu bài mới(1’) Trong kể, chúng ta không vận dụng phương thức miêu tả mà còn sử dụng phương thức lập luận để làm sáng tỏ quan điểm, ý kiến Đó chính là mục tiêu cần đạt và là nội dung bài học hôm Tieán trình giaûng daïy: Hoạt động thầy - trị Nội dung Hoạt động 1(17’): Tìm hiểu ví dụ GV: Theo em theá naøo laø laäp luaän? HS: Trình baøy lyù leõ moät caùch coù heä thoáng, coù lô gíc nhằm chứng minh cho kết luận vấn đề GV: Để hiểu vai trò lập luận văn tự sự, các em hãy đọc đoạn trích và trang 137, 138 ? Căn vào cách hiểu lập luận trên, các em hãy tìm và câu, chữ có tính chaát laäp luaän, nhaän xeùt veà caùch laäp luaän hai đoạn trích nói trên - Chia làm hai: Dãy A chuẩn bị trả lời câu hỏi đoạn 1, dãy B trà lời câu hỏi đoạn2 - HS tìm, trả lời dựa trên câu hỏi gợi ý (Lời với ai? Thuyết phục điều gì?) Đoạn 2: + Kieàu chaøo hoûi mæa mai, keát toäi xöa coù ghê gớm cay nghiệt Hoạn Thư và I Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự : 1/ Ví duï(sgk) a) Đoạn trích “Lão Hạc” - Nêu vấn đề: không tìm hiểu người xung quanh thì luôn có cớ tàn nhẫn với họ - Phát triển vấn đề: Vợ không ác tàn nhaãn, ích kyû laø vì quaù khoå Vì sao? + Đau thì nghĩ đến chân đau; người ta khổ thì không nghĩ đến (quy luật tự nhiên) + Những tính tốt đẹp bị lo lắng, buồn đau, ích kyû che laáp - Kết thúc vấn đề: Biết vậy, buồn khoâng giaän => Câu ngắn khẳng định, câu hô ứng “sở dĩ là vì”, “khi thì ” b) Đoạn trích “Kiều báo ân, báo oán” Cuộc đối thoại Kiều và Hoạn thư diễn hình thức lập luận: + Kieàu quan toøa buoäc toäi(caøng- caøng) Lop6.net (2) Hoạt động thầy - trị Nội dung caøng cay nghieät thì caøng chuoác laáy oan traùi ?- Từ việc tìm hiểu hai đoạn trích trên, hãy trao đổi nhóm để rút dấu hiệu vaø ñaëc ñieåm cuûa laäp luaän moät vaên baûn? - Đại diện tổ trả lời: + Lập luận thực chất là đối thoại với các nhận xét, phán đoán, lí lẽ nhằm thuyết phục người đọc, người nghe + Dùng nhiều từ lập luận như: sao, thật vaäy, nhieân ?- Nhö vaäy haõy nhaéc laïi laäp luaän vaên tự là nào?- HS đọc lại ghi nhớ, chép vào Hoạt động (20’) Hướng dẫn luyện tập - HS laøm baøi 1, taäp trung - Bài sốá2, tổ chức cho HS buộc tội và biện minh nhö moät phieân toøa - Hướng dẫn hai HS đóng vai Kiều, Hoạn Thư diễn lại theo đoạn trích phần b + Lời kiều mềm mỏng, tế nhị, không đao to, búa lớncó sức thuyết phục cao + Hoạn Thư ý thức “thân phận” mình, cách thưa gửi mềm mỏng, có lí có tình tự cứu mình (nhöng quan troïng hôn vaãn laø Kieàu coù loøng khoan dung) - HS làm theo yêu cầu GV( thời gian luyeän taäp 15 phuùt) - GV goïi HS nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa baïn GV choát laïi( coù theå cho ñieåm) Hoạt động (2’): Hướng dẫn học nhà: - Vieát laïi(dieãn xuoâi) BT 2( coù laäp luaän) - Tìm truyện ngắn Làng- Kim Lân đoạn văn có sử dụng lập luận - Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá + Hoạn Thư “hồn xiêu phách lạc” vaãn bieän minh baèng laäp luaän xuaát saéc: Đàn bà ghen tuông là thường tình Đối xử tốt với Kiều Chồng chung, không nhường là thường tình Trót gây tội nên nhờ lượng khoan dung => Caâu khaúng ñònh ngaén goïn, laäp luaän chaët cheõ 2) Keát luaän: - Nghị luận văn tự xuất các đoạn văn - Đặc điểm: nêu lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề - Các từ ngữ lập luận: sao, thật vậy, thế,… - Caâu laäp luaän: caâu khaúng ñònh, caâu phuû ñònh * Ghi nhớ(sgk tr.138) II Luyeän taäp: Baøi taäp 1: Trình baøy mieäng caùc yù nhö ví duï muïc I.1.a Bài tập 2: Tóm tắt lại bốn ý lời nói Hoạn Thư: - Thứ nhất: Hoạn Thư nói quan hệ xã hội: Lòng riêng riêng kính yêu, Choàng chung chöa deã chieàu cho - Thứ hai: Nàng nói chuyện dàn bà với nhau: Ghen tuông thì người ta thường tình - Thứ ba: Nhắc đạo lí làm người: Nghó chokhi gaùc vieát kinh, Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo Lop6.net (3) GIÁO ÁN CHAØO MỪNG NGAØY NHAØ GIAÙO VIEÄT NAM 20/11 TUẦN: 11 TIẾT : 51 Ngaøy daïy: 7/11 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) I Mục tiêu bài học: Giuùp hoïc sinh: Nắm vững hơn, hiểu sâu và biết vận dụng linh hoạt, có hiệu kiến thức từ vựng đã học (từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng: so sánh ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ) II Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học Kieåm tra baøi cuõ: GV kieåm tra baøi cuõ quaù trình oân taäp, toång keát Giới thiệu bài(1’): GV nêu nội dung tiết học: Từ tượng hình, từ tượng thanh, các biện pháp tu từ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy và trò Noäi dung t * Hoạt động 1(8’): Ôn tập từ tượng hình tượng HS: nhắc lại các khái niệm từ tượng thanh, tượng hình, lấy ví dụ, đặt câu GV: hướng dẫn HS làm bài tập Gợi ý 1, ví dụ cách gọi động vật có tên mô phoûng aâm Bài 3: HS phát từ tượng hình  Hoạt động 2(28’): Hướng dẫn ôn tập biện pháp tu từ HS nhớ lại, kể tên và nêu đặc điểm biện pháp tu từ từ vựng đã học Đọc các ví dụ Dựa vào đặc điểm biện pháp tu từ hãy nhận diện các ví dụ sử dụng biện pháp tu từ nào? Ý nghĩa hình ảnh đó? Chia nhoùm laøm baøi taäp(8 nhoùm) N1: caâu a N2: caâu b N3: caâu c – BT N4: caâu e – BT N5: caâu a – BT I Từ tượng và từ tượng hình Khaùi nieäm Bài 2: Loài vật có tên gọi là từ tượng nhö: meøo, boø, taéc keø, (chim) cu Bài 3: Những từ tượng hình Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ  Mô tả hình ảnh đám mây cách cụ thể và sống động II Một số phép tu từ từ vựng: Khái niệm các biện pháp tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ Bài tập 2: Phát phép tu từ từ vựng: a/ Aån duï: Hoa, caùnh (chæ Thuùy Kieàu vaø cuoäc đời nàng) Caây laù (chæ gia ñình Kieàu vaø cuoäc soáng cuûa hoï)  Kiều bán mình để cứu gia đình b/ So sánh: Tiếng đàn Thúy Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa c/ Nói quá: Hoa ghen, liễu hờn  sắc đẹp Lop6.net (4) Noäi dung t Hoạt động thầy và trò N6: caâu b – BT N7: caâu c – BT N8: caâu d – BT (Lớp nhận xét – GV bổ sung) Kieàu Một hai nghiêng nước nghiêng thành-sắc đành đòi một, tài đành họa hai  Kiều không đẹp mà còn có tài => Ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn toàn d/ Nói quá: Sự xa cách thân phận, cảnh GV: Gác Quan âm nơi Thúy Kiều bị Hoạn Thư ngộ Kiều với Thúc Sinh bắt chép kinh, gần với phòng đọc sách Thúc Sinh Tuy cùng khu vườn nhà Hoạn Thư, gần gang tấc, đây hai người cách trở gấp mười quan san e/ Phép chơi chữ: tài và tai 3.Bài tập 3: Vận dụng kiến thức từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo số câu( đoạn) GV: Say sưa chàng trai vì uống nhiều rượu mà a/ Phép điệp ngữ (còn) và dùng từ đa nghĩa say, vừa hiểu là chàng trai say đắm vì tình=> (say sưa) Nhờ cách nói đó mà chàng trai đã thể tình cảm mình mạnh mẽ, kín đáo b/ Nói quá: lớn mạnh nghĩa quân Lam Sôn GV: trăng sáng khiến cảnh vật rõ c/ Nhờ phép so sánh mà nhà thơ đã miêu tả đường nét sắc nét, sinh động âm tiếng suối và cảnh rừng đêm trăng GV: nhờ phép nhân hóa mà thiên nhiên d/ Phép nhân hóa: nhân hóa ánh trăng, biến bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn và trăng thành người bạn tri âm tri kỉ gắn bó với người e/ Phép tu từ ẩn dụ: từ mặt trời câu thơ thứ hai em bé trên lưng mẹ nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin mẹ vào ngaøy mai Hướng dẫn học nhà: (2') - GV khái quát toàn nội dung từ vựng đã học trò chơi giải ô chữ - Yêu cầu HS nắm các đặc điểm từ vựng Các văn nào hay sử dụng biện pháp tu từ? - Hoàn thành tiếp bài tập còn lại Ngày tháng 10 năm 2009 - Chuẩn bị bài: Tập làm thơ chữ: Kí duyệt tuần 11 Tìm hiểu đặc điểm thơ chữ, tập sáng tác thơ chữ Lop6.net Nguyễn Thị Hương (5) GIÁO ÁN CHAØO MỪNG NGAØY NHAØ GIAÙO VIEÄT NAM 20/11 Tuaàn 12 Tieát 52-53 ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy Caän) I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Giuùp hoïc sinh: - Thấy và hiểu thống cảm hứng thiên nhiên và vũ trụ và cảm hứng lao động tác giả đã tạo nên hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Rèn kỹ cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ kính, vừa mẻ bài thơ II.CHUẨN BỊ: GV: Chân dung Huy Cận, tranh đoàn thuyền trên biển khơi HS: Soạn bài trả lời các câu hỏi SGK III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ(5’):Đọc thuộc bài thơ “Tiểu đội xe không kính”, nêu cảm nhận em hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ Giới thiệu bài(1’) 3/Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động (24’): Tìm hiểu chung bài thơ GV: Giới thiệu hiểu biết tác giả Huy Caän: - Giới thiệu chân dung Huy Cận và nhấn mạnh điểm thơ ca Huy Cận trước và sau cách maïng GV: Hiểu gì đất nước năm 1958? - Nhấn mạnh hoàn cảnh đất nước ? Bài thơ nên đọc nào? Aâm hưởng chung cuûa baøi thô? (Laïc quan, vui töôi, maïnh meõ) - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - Moät soá chuù thích löu yù GV: Boá cuïc baøi thô theo haønh trình chuyeán khôi nhö theá naøo? HS: Tìm boá cuïc I Tìm hieåu chung: 1.Taùc giaû - Nhaø thô noåi tieáng cuûa phong traøo thô - Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm vui töôi tình yeâu cuoäc soáng - Năm 1996 Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh 2.Taùc phaåm: Sáng tác năm 1958, trích tập thơ “Trời moãi ngaøy laïi saùng” Đề tài xây dựng sống Đọc, tìm hiểu chú thích Boá cuïc: phaàn - P1: Cảnh đoàn thuyền lên đường - P2: Cảnh đoàn thuyền hoạt động ngoài khôi - P3: Cảnh đoàn thuyền trở Lop6.net (6) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích GV: Hình ảnh người lao động và công việc họ miêu tả không gian naøo?(hình aûnh thieân nhieân naøo?) ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Thiên nhiên miêu tả hình ảnh so sánh và nhân hóa độc đáo (như hòn lửa, cài then, sập cửa)  hùng vĩ, mênh mông, tráng leä, khoûe khoaén ñi vaøo traïng thaùi nghæ ngôi Caâu haùt Thuyeàn ta laùi gioù… Lướt giữa… Đêm thở lùa… ? Hình ảnh người đặt không gian coù taùc duïng gì? * Liên hệ giảng giải: Khác với thơ Huy Cận trước CM TIEÁT Hoạt động 2(39’): Tìm hiểu hình ảnh thơ thiên nhiên và lao động Hỏi: Cảm nhận hình ảnh thiên nhiên câu đầu? (Phân tích nghệ thuật nhân hóa, so sánh) Hỏi: Đặt cảnh thiên nhiên đó, người khơi mang cảm hứng nào? Phân tích tâm trạng và ý nghĩa lời hát người daân chaøi GV: Cảnh đánh cá trên biển miêu tả theá naøo?( chuù yù hình aûnh ñaëc saéc cuûa caâu thô: Thuyeàn ta laùi gioù… …Dàn đan trận lưới … Hoûi: Hình aûnh thuyeàn xuaát hieän theå hieän cảm hứng gì người dân chài? - Cảm hứng lao động và cảm hứng thiên nhiên vũ trụ hòa hợp Hỏi: Em hiểu nào khúc ca lao động người đánh cá? - Công việc người lao động đánh cá gắn liền, hài hòa với nhịp sống thiên nhiên, đất trời Giảng: Những hình ảnh sáng tạo có thể không đúng thực tế làm giàu thêm cái nhìn sống, niềm say sưa hào hứng và ước mơ bay bổng người muốn II Đọc – Hiểu văn bản: 1.(15’) Hình ảnh người lao động hài hòa với thiên vũ trụ: - Không gian rộng lớn: biển, trời, trăng, sao laøm taêng taàm voùc vaø vò theá cuûa người - Đoàn thuyền khơi trở đầy khí hào hùng phấn khởi mang theo khúc hát lạc quan phơi phới > lãng mạn - Bút pháp phóng đại, liên tưởng mạnh bạo, bất ngờ Lop6.net Những hình ảnh thơ thiên nhiên và lao động: a/ Caûnh bieån vaøo ñeâm - Cảnh rộng lớn, gần gũi với người qua liên tưởng, so sánh thú vị: Mặt trời xuống biển… Soùng caøi then, ñeâm… - Hình aûnh caùnh buoàm, gioù khôi vaø caâu haùt là hình ảnh khỏe, gắn kết niềm vui, sức mạnh người khơi b/ Cảnh lao động trên biển ban đêm - Con thuyeàn: voán nhoû beù  kyø vó, khoång loà hòa nhập với kích thước rộng lớn thiên nhieân vuõ truï - Công việc lao động nặng nhọc người đánh cá đã thành bài ca đầy niềm vui nhịp nhaøng cuøng thieân nhieân * Bút pháp lãng mạn, sức tưởng tượng phong phuù (7) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt hòa hợp với thiên nhiên và chinh phục thiên nhiên công việc lao động mình ? Tìm câu thơ miêu tả cảnh biển ban đêm đẹp lộng lẫy? ? Phân tích tác dụng hình ảnh này việc miêu tả cảnh lao động dân chài? HS: Thiên nhiên trên biển: đẹp rực rở đến huyeàn aûo cuûa caù, traêng, - Trí tưởng tượng chấp cánh cho thực trở nên kỳ ảo, thiên nhiên giàu có, đẹp đẽ c/ Hình ảnh đẹp lộng lẫy và rực rỡ các loài cá trên biển: - Cá thu đoàn thoi - Caù song laáp laùnh - Vaåy baïc ñuoâi vaøng Hoạt động 3(8’): Tìm hiểu âm hưởng, giọng điệu  Vẻ đẹp tranh sơn mài lung linh, thô huyền ảo sáng tạo liên tưởng, GV: Bài thơ có nhiều từ hát, bài tưởng tượng từ quan sát thực moät khuùc ca Ñaây laø khuùc ca gì vaø taùc giaû laøm thay lời ai? Em có nhận xét gì âm hưởng, 3.Ââm hưởng, giọng điệu bài thơ: giọng điệu bài thơ? Các yeeud tố: thể thơ,nhịp, - Lời thơ dõng dạc; điệu thơ khúc hát say vần đã goops phần tạo nên âm hưởng bài mê, hào hứng, phơi phới(bốn lần lặp lại từ thô nhö theá naøo? haùt) Hoạt động 4(7’): Hướng dẫn tổng kết, luyện tập: - Cách gieo vần biến hóa linh hoạt, vần trắc GV cho HS nhaän xeùt veà noäi dung tình caûm, caûm xen laãn vaàn baèng, vaàn lieàn xen laãn vaàn caùch xuùc noåi baät vaø nhwngc ñaëc saéc ngheï thuaät cuûa baøi thô Gọi HS đọc ghi nhớ Có thể dọc cho HS nghe đoạn nói bài III Tổng kết – luyện tập: thơ Đoàn thuyền đánh cá phần tài liệu - Noäi dung(sgk) Ghi nhớ SGK - Ngheä thuaät(sgk) Hoạt động 5(2’): Hướng dẫn học nhà - Luyện tập: Viết đoạn phân tích khổ thơ - Hoïc thuoäc caùc khoå thô 3, 4, đầu khổ thơ cuối: - Naém chaéc noäi dung, ngheä thuaät cuûa baøi thô Gợi ý khổ đầu: - Soạn bài: Tổng kết từ vựng - Thiên nhiên miêu tả hình ảnh so sánh, nhân hóa, liên tưởng… - Đoàn thuyền khơi đầy khí hào hùng, phấn khởi …  Lop6.net (8) GIÁO ÁN CHAØO MỪNG NGAØY NHAØ GIAÙO VIEÄT NAM 20/11 Tuaàn 12 Tieát 54 Ngaøy daïy: 13/11 TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ I.MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Giuùp hoïc sinh: - Nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ chữ - Biết thêm cách làm thơ chữ, từ đó phát huy lực nhận diện và thưởng thức các bài thơ chữ theo đúng đặc trưng thể loại - Qua hoạt động làm thơ chữ, các em phát huy tinh thần sáng tạo tạohứng thú học tập rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca - Trọng tâm: Nhận diện thể thơ chữ II.CHUAÅN BÒ: GV: - Một số đoạn thơ chữ, tư liệu có liên quan - Kết luận ngắn gọn đặc trưng thể thơ chữ HS : Đọc và chuẩn bị nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý SGK, chuẩn bị trước bài viết bình đoạn thơ chữ đã học để trình bày trước lớp III.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Kieåm tra baøi cuõ(5’) - Đọc đoạn thơ bài Bếp lửa- thể thơ (8 chữ) - Xem HS còn biết bài thơ chữ nào đã học? Giới thiệu bài(1’): Cuộc sống người chúng ta hẳn đơn độc và tẻ nhạt không thưởng thức vẻ đẹp thơ ca Chính thơ ca giúp tâm hồn chúng ta biết rung động sâu xa trước cái đẹp đời, tình người,của thiên nhiên muôn màu muôn vẻ Ở các lớp 6,7,8 các em đã có dịp trổ tài làm thơ chữ, thơ lục bát, năm lớp các em có dịp trổ tài làm thi sĩ với hoạt đông tập làm thơ chữ 3/ Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động GV Noäi dung Hoạt động 1(15’): Hướng dẫn nhận diện thể thơ I Nhận diện thể thơ tám chữ 1/ Đọc các khổ thơ chữ GV: Đưa bảng phụ chép sẵn ba đoạn thơ SGK đe HSå quan sát và suy nghĩ, trả lời các câu hoûi cuûa GV 2/ Nhaän xeùt caùc khoå thô HS đọc ví dụ SGK, trả lời cá nhân - Mỗi dòng thơ có chữ GV: neâu nhieäm vuï hoïc taäp: - Các từ ngữ có chứa vần đoạn: ? Nhận diện số câu chữ dòng thơ? Đoạn 1: tan, ngàn, mới, gội, bừng, rừng, ? Gạch chân các từ ngữ có chứa vần Lop6.net (9) đoạn? gaét, maät Đoạn 2: về, nghe, học, nhọc, bà, xa Đoạn 3: ngát, hát, non, son Đứng, dựng, tieân nhieân - Caùch gieo vaàn: chuû yeáu gieo vaàn chaân lieân ? Nhận xét cách gieo vần, cách ngắt nhịp tiếp gián cách đoạn? Ngaét nhòp: 3/5; 3/3/2; 3/2/3 GV: Yêu cầu HS ghi lại suy nghĩ cá nhân vào bảng phụ để chữa trực quan HS khác nhận xét, đánh giá bài làm bạn GV chữa bài và cho điểm Keát luaän ? Khái quát nét thể thơ chữ? (Ghi nhớ SGK) GV đưa bảng phụ có ghi nhớ để HS quan sát HS đọc ghi nhớ II Luyện tập – thực hành thể thơ chữ: Hoạt động 2(20’): Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Điền từ GV: ñöa baûng phuï cheùp saün baøi taäp 1,2,3 Caâu 1: ca haùt Caâu 3: baùt ngaùt SGK để HS quan sát và suy nghĩ Caâu 2: ngaøy qua Caâu 4: muoân hoa Chia nhóm để HS làm bài tập theo nhóm và cử Bài 2: Điền từ đại diện nhóm ghi phần chuẩn bị vào bảng phụ Choã troáng 1: cuõng maát HS: nhận xét bài làm nhóm Chỗ trống 2: tuần hoàn GV: nhaän xeùt cho ñieåm Chỗ trống 3: đất trời Bài 1: điền từ vào chỗ trống với từ đã cho Yêu cầu: Phải phù hợp nghĩa Bài 2: Tương tự bài Baøi (baøi taäp muïc III) Theâm caâu Bài 3: Cho HS đọc và tự sáng tạo thêm, đáp án Của đàn chim tung cánh muôn phương mở, miễn là đạt yêu cầu vềù vần (ương a) và nội dung phải nối tiếp với các ý thơ câu đã cho Baøi 4( muïc II- SGK): GV hướng dẫn HS làm bài tập nhà ( Phần thực hành HS cho nhà làm) HS thực hành làm thơ tám chữ Baøi 5(muïc III- SGK): Bình thô GV: Yêu cầu HS trình bày trước lớp bài thơ mình đã chuẩn bị sẵn (thời gian trình bày khoảng 15’) - Yêu cầu cần đạt: + Biết cách trình bày lời nói trước tập thẻ bài thơ chữ, lời nói hấp dẫn, thuyết phục + Biết bám sát đặc trưng riêng biệt thơ chữ để bình thơ mình chọn GV: Gọi HS khác nhận xét theo gợi ý: + Bài thơ bình có phải là bài thơ chữ khoâng? + Những lời bình bạn bài thơ có đúng và hay khoâng? - GV: hướng dẫn chọn và bình bài thơ chữ khaùc Lop6.net (10) Giáo án chào mừng ngày nhà giáo Vieät Nam 20/11 Hoạt động 3(4’): Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng ghi nhớ SGK, biết cách làm thơ chữ, biết cách phân tích bài thơ chữ theo đúng đặc trưng thể loại - Chuẩn bị bài: trả bài kiểm tra văn học trung đại, soạn bài Bếp lửa TUAÀN 12 TIEÁT 56 Ngaøy daïy: 15/11 BẾP LỬA (Baèng Vieät) I.MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp hoïc sinh: - Cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình – người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh baøi thô - Thấy nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận tác giả bài thơ - Luyện tập rèn luyện kỹ phân tích thơ trữ tình II CHUAÅN BÒ GV: Tranh minh hoïa HS: Đọc tác phẩm III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kieåm tra baøi cuõ(5’) - Đọc thuộc lòng khổ đầu, khổ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - YÙ nghóa cuûa caâu haùt khôi? Giới thiệu bài(1’): Bên cạnh hình ảnh người mẹ thì hình ảnh người bà là nguồn rung cảm chân thành nhà thơ Trong bài thơ Tiếng gà trưa tác giả Xuân Quỳnh chúng ta đã cảm nhận tình cảm bà cháu đằm thắm, Lop6.net (11) mượt mà… Hôm chúng ta tìm thấy đồng cảm nhà thơ Bằng Việt viết bà mình, người bà với trái tim ấm áp bếp lửa đã sởi ấm suốt cuộ đời nhà thơ 3/ Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy và trò Noäi dung  Hoạt động 1(8’): Hướng dẫn tìm hiểu chung veà taùc giaû, taùc phaåm, chuù thích, boá cuïc Hỏi: Nêu hiểu biết khái quát tác giả và hoản cảnh đời tác phẩm? Hiểu gì bài thơ Bếp Lửa.? I Tìm hieåu chung: Taùc giaû: Queâ Haø Taây Nhà thơ trưởng thành kháng chieán choáng Myõ 2.Taùc phaåm: Baøi thô saùng taùc naêm 1963, taùc giaûñang hoïc ngaønh luaät Liên Xô, in tập thơ cùng tên Đọc, hiểu chú thích GV hướng dẫn HS đọc văn bản, GV đọc (SGK) maãu Gọi HS đọc, nhận xét, - Giọng tha thiết, sâu lắng khổ đầu - Giọng tự hào khổ cuối GV: Lời bài thơ là lời ai? Nói ai? Noùi veà ñieàu gì? , Hoûi: Hình aûnh naøo bao truøm baøi thô? Gaén Boá cuïc: phaàn liền với hình ảnh đó là hình ảnh nào? - Khổ 1; Hình ảnh bếp lửa khơi ? Dựa vào mạch cảm xúc nhà thơ, em nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc haõy neâu boá cuïc cuûa baøi thô? veà baø Hỏi: Phương thức biểu đạt? (Biểu cảm + tự - Khổ 2,3,4,5: Hồi tưởng kỉ sự) nieäm tuoåi thô soáng beân ba vaø hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa ø- Khổ 6: Suy ngẫm bà và đời baø - Khổ cuối: Người cháu đã trưởng thành, xa không nguôi nhớ veà baø  Hoạt động 2(24’): Hướng dẫn tìm hiểu chi II Đọc- hiểu văn bản: tieát vaên baûn Những kỷ niệm bà và tình bà HS đọc lại đoạn đầu chaùu GV: Nhận xét hình ảnh bếp lửa mở đầu bài thơ? Hình ảnh bếp lửa hình dung trí nhaø thô nhö theá naøo? HS: Khắc họa hồi ức và tuổi thơ chiến tranh Hình ảnh bếp lửa làng quê thời Lop6.net (12) Hoạt động thầy và trò Noäi dung thô aáu GV: Từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” gợi cho em hình aûnh vaø caûm xuùc gì? HS: “chờn vờn” từ láy gợi hình làn sương sớm bay nhè nhẹ quanh bếp vừa gợi cái mờ nhòa kí ức theo thời gian “aáp iu” baøn tay kieân nhaãn, kheùo leùo vaø lòng chi chút bà( người nhóm bếp) GV: Cách nói “cách nắng mưa” hay choã naøo? HS: Cách nói ẩn dụ gợi phần nào vất vaû, lo toan cuûa baø GV: Từ hình ảnh bếp lửa tác giả đã nhớ đến kỉ niệm nào bà? Hoàn cảnh gia đình nhà thơ gợi cho em suy nghĩ gì đất nước? HS: …đói mòn đói mỏi- cháy tàn cháy rụi… nạn đói năm 1945… hoàn cảnh chung nhieàu gia ñình Vieät Nam GV: Hình aûnh chi tieát naøo aùm aûnh maõi tâm trí tác giả bây lần nhớ lại còn xúc động? Vì sao? HS: Đọc khổ thơ thứ GV: Bà đã chăm cháu nào? Từ đó em coù nhaän xeùt gì veà baø? ? Trong đời đã em hưởng chăm sóc này chưa? Ai đã thực cử đó với em? Giảng: Lẽ tuổi thơ tác giả hưởng chăm chút này sống thời bình Nhưng chiến tranh bà đã cưu mang cháu lòng cha meï GV: Coù moät tình thöông xuaát hieän ñan xen hoài niệm đó là âm nào? Ý nghĩa âm đó? HS: + Tieáng tu huù maø… + Tu hú chẳng đến ở… GV: Hãy tìm hình ảnh thơ thể hồi tưởng bà, bếp lửa? ? Cảm nhận hình ảnh người bà qua việc bà đã làm và hình ảnh Lop6.net - Kyû nieäm tuoåi thô beân baø: + Thiếu thốn gian khổ (đất nước khoù khaên chieán tranh) + Bà sớm hôm chăm chút - Kỷ niệm bà + tuổi thơ + bếp lửa “Khoùi hun nheøm – nghó muõi coøn cay – bếp lửa bà nhen”  bếp lửa hieän dieän nhö tình caûm aám aùp cuûa bà, cưu mang đùm bọc đầy chăm chuùt cuûa baø baø taän tuïy - Tieáng chim tu huù: giuïc giaõ, khaéc khoải, da diết gợi hoài niệm, cảnh vắng vẻ và nhớ mong bà cháu => Nhớ bà, nhớ quê hương Những suy ngẫm bà và hình ảnh bếp lửa: - Cuộc đời bà lận đận, vất vả, bà luôn giữ thói que dậy sớm Sự tần tảo, đức hy sinh chăm lo cho người bà (13) Hoạt động thầy và trò Noäi dung “Nhóm bếp lửa” ? Từ kí ức nhà thơ em có suy nghĩ gì đời người bà? ? Điệp từ “nhóm” câu thơ có ý nghóa gioáng vaø khaùc nhö theá naøo? HS: Giống: gắn với hành động nhóm bếp, nhóm lửa - Khaùc yù nghóa: Sởi ấm cho bà cháu Luộc khoai sắn cháu ăn đỡ đói Tình cảm xóm làng đoàn kết gắn bó Ý nghĩa trìu tượng: nhóm dậy tâm tình tuoåi nhoû Câu hỏi thảo luận: Hình ảnh bếp lửa nhắc đến bao nhiêu lần? Tại nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại, nhớ bà là nhớ đến hình ảnh bếp lửa? Theo em hình ảnh aáy mang yù nghóa gì? ? Vì tác giả viết “ôi kì lạ… bếp lửa!” GV coù theå bình yù naøy Vì tác giả viết “ngọn lửa” mà không nói “bếp lửa”? GV: Bài thơ chứa đựng triết lí thầm kín, em hieåu laø trieát lí gì? HS: Những gì thân thiết tuổi thơ người có sức tỏa sáng, nâng đỡ người suốt hành trình đời Tình yêu thöông vaø loøng bieát ôn baø yeâu thöông gaén bó với gia đình, quê hương, đất nước ? Em caûm nhaän nhö theá naøo veà tình baø chaùu  Hoạt động 4(5’): Hướng dẫn tổng kết, luyeän taäp ? Neâu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô? - Ngọn lửa bà là niềm tin thiêng liêng, kỷ niệm ấm lòng, nâng bước cháu trên đường dài, yêu bà  yêu nhaân daân - Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh “bếp lửa” (10 lần)  bếp lửa bình dị maø thaân thuoäc, kì dieäu, thieâng lieâng: Ôâi kì diệu và thiêng liêng bếp lửa - Bếp lửa  lửa  bà là người truyền lửa, truyền sống, niềm tin cho caùc theá heä noái tieáp III Toång keát – luyeän taäp: Nội dung: Những kỷ niệm xúc động bà và tình bà cháu Nghệ thuật: Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự và bình luận Luyeän taäp: - Suy ngẫm đời bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa, lửa  người nhóm lửa, luôn giữ cho lửa ấm nóng và tỏa sáng, bà chăm ? Vì hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình sóc, yêu thương, dạy dỗ cháu aûnh baø baøi thô? Lop6.net (14) Hoạt động thầy và trò Noäi dung Hoạt động 5(2’): Hướng dẫn học nhà - Hoïc thuoäc loøng baøi thô - Bài tập: + kể lại câu chuyện người bà bên bếp lửa + Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em hình ảnh bếp lửa bài thô - Chuẩn bị bài: Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ  Lop6.net (15) Lop6.net (16)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w