1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 10 năm 2009

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH A-Mục tiêu: -Kiến thức: -HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh -Nêu tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau -Kĩ năng: - Vẽ được góc đối đỉnh với góc ch[r]

(1)Ngày soạn: Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH A-Mục tiêu: -Kiến thức: -HS hiểu nào là hai góc đối đỉnh -Nêu tính chất hai góc đối đỉnh thì -Kĩ năng: - Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước -Nhận biết các góc đối đỉnh hình -Tư duy: - Bước đầu tập suy luận B- Phuơng pháp Nêu và giải vấn đề C- Chuẩn bị : 1-GV: Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ vẽ các hình vẽ hai góc đối 2-HS: Thước kẻ, thước đo góc D-Tiến trình dạy học: I-Ổn định lớp: (1phút) II-Bài củ: III-Bài mới: 1-ĐVĐ:(5 phút) GV giới thiệu chương I cho HS Hôm chúng ta nghiên cứu khái niệm đầu tiên chương: Hai góc đối đỉnh 2-Triển khai bài: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh G11: Đưu hình vẽ hai góc đối đỉnh HS: quan sát hình vẽ hai (tr81 SGK) x 12’ o2 x' y G12: HS: Nêu nhận xét Ta có góc O1 và O2 là hai góc đối đỉnh Em có nhận xét gì cạnh HS: nêu định nghĩa SGK đỉnh góc O2 G13: Vậy nào là hai góc đối đỉnh? G14: Yêu cầu HS làm ?2 HS: Góc O2 và O4 là hai góc đối đỉnh Vì cạnhcủa góc này là tia đối cạnh góc Lop7.net (2) 15’ Hoạt động 2: Tính chất hai góc đối đỉnh G21: Đưa bảng phụ ggi bài tập ?3 HS: Làm ?3 a) Góc O1 góc O3 yêu cầu HS làm ?3 Xem hình b)Góc O2 góc O4 a) Hãy đo góc O1 và O3 ,so sánh c) Dự đoán: Hai góc đối đỉnh thì hai góc đó b) Hãy đo góc O2 và O4 ,so sánh hai góc đó c) Dự đoán kết từ câu a), b) x G23: Đó chính là tính chất hai o2 góc đối đỉnh GV nhắc lại tính chất x' G24:Không cần đo ta thử suy luận xem hai góc có không? G25:Yêu cầu HS xem SGK và đưa cách suy luận y HS: Đọc lại tính chất SGK HS: Ta có: O1+ O2=1800 (hai góc kề bù) O3+ O2=1800 (hai góc kề bù) Suy ra:O1+ O2=O3+ O2 Suy ra: O1=O3 G26:Tương tự hãy suy luận O2=O4? IV-Luyện tập- Cũng cố:(10 phút) -Đưa bài tập 1, lên bảng phụ cho HS làm -Bài tập HS lên bảng làm -Khắc sâu khái niệm và t/c hai góc đối đỉnh -Phương pháp suy luận để khẳng định hai góc đối đỉnh thì V- Dặn dò:(2 phút) -Bài tập đến 10 (tr82,83 SGK) VI- Rút kinh nghiệm: Lop7.net (3) Ngày soạn: Tiết 2: LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: -Kiến thức:-Cũng cố,khắc sâu định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh -Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ vẽ hai góc đối đỉnh, kĩ suy luận, tính số đo góc -Thái độ: Giáo dục óc tư logic:khã suy luận, suy đoán chính xác B- Phuơng pháp Nêu và giải vấn đề C- Chuẩn bị : 1-GV: Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ 2-HS: Thước kẻ, thước đo góc D-Tiến trình dạy học: I-Ổn định lớp: (1phút) II-Bài củ:Nêu định nghĩa và tính chất hai góc dối đỉnh? Giải bài tập (tr82 SGK) III-Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh (12 phút) Bài tập (tr82 SGK) HS: Đọc đề bài tập a)Vẽ góc ABC có số đo 56 HS: a) Vẽ hình b)Vẽ góc ABC’kề bù với ABC Số b)Do góc ABC kề bù với gócABC’ nên: đo góc ABC’=? ABC+ ABC’=1800 suy ra: ABC’=1800-ABC= c)Vẽ góc C’BA’kề bù với ABC’ Số =1800-560=1240 đo góc C’BA’=? c)Góc A’BC’ đối đỉnh với góc ABC C nên: A’BC’= ABC=560 B A' A C' Bài tập (tr83 SGK) HS: Nêu cách vẽ: Lop7.net (4) Vẽ hai đường thẳng cắt cho các góc tạo thành có góc có số đo 470.Tính số đo các góc còn lại -Vẽ góc xOy=470 -Vẽ tia đối tia Ox và tia đối tia Oy y' x o GV: Hãy nêu cách tính số đo các góc còn lại? Bài tập (tr83 SGK) Vẽ ba đường thẳng xx’,yy’, zz’ cùng qua điểm O Hãy viết tên các cặp góc x' y HS: Ta có: x’Oy’=xOy( hai góc đối đỉnh) Nên: x’Oy’=470 Góc xOy’ và góc xOy là hai góc kề bù nên: xOy’+xOy=1800 Suy ra: xOy’=1800-xOy=1800-470=1330 x’Oy=xOy’=1330(hai góc đối đỉnh) HS: Đọc đề HS:Làm bài vào và em lên bảng làm y' x Bài 8: Vẽ hai góc chung đỉnh có số đo cùng 700, không đối đỉnh O z y z' x' xOz= x’Oz’; zOy=z’Oy’; yOx’=y’Ox xOy=x’Oy’; zOx’=z’Ox; yOz’=y’Oz(đối đỉnh) xOx’=yOy’=zOz’=1800 HS: IV-Cũng cố: Nhấn mạnh cách vẽ góc đối đỉnh, góc kề bù, cặp góc không đối đỉnh Tính số đo góc V-Dặn dò: - Làm bài tập 4,5,6,7 (tr74 SBT) -Xem bài 2: “ Hai đường thẳng vuông góc” Lop7.net (5) -Dụng cụ học tập : Eke, thước thẳng VI-Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết 3: § 3HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A-Mục tiêu: - KT: +HS hiểu khái niệm hai đường thẳng vuông góc và công nhận tính chất: “ có đường thẳng b qua A và b vuông góc với a + Hiểu nào là đường trung trực đường thẳng -KN: +Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước +Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng; sử dụng tốt eke, thước thẳng -TĐ: Bước đầu tập suy luận B- Phuơng pháp Nêu và giải vấn đề C- Chuẩn bị : 1-GV: Thước thẳng, com pa, eke, SGK, giấy bìa 2-HS: Thước thẳng, com pa, eke, SGK, giấy bìa D-Tiến trình dạy học: I-Ổn định lớp: II-Bài củ: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Vẽ hai đường thẳng AB và CD cắt M Đọc tên các cặp góc III-Bài mới: 1-ĐVĐ: GV lấy số ví dụ hai đường thẳng vuông góc Vậy hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng nào? 2- Triển khai bài: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khái niệm hai đường thẳng vuông góc GV: Gấp đôi tờ giấy bìa lần, hai nếp HS: Làm ?1 gầp tạo thành hai đường thẳng vuông Gấp giấy (hình 3) góc và góc vuông Hai đường thẳng vuông góc và tạo - Hãy quan sát hình góc vuông GV: Yêu cầu HS làm ?2 ?2 Suy luận - Góc xOy vuông Các góc còn lại vuông không? Vì sao? GV: Hướng dẩn HS lập luận Lop7.net (6) y x x' O GV:qua đó, có thể nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc y' Ta có góc xOy 900 Nên : x’Oy’=900 (t/c đối đỉnh) xOy’= x’Oy=900 (t/c kề bù) ĐN: (SGK) Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc GV: Cho HS làm ?3 GV:Cho HS làm ?4 GV hướng dẩn các trường hợp xảy ra: O  (a)_ và O  a GV: Theo em có đường thẳng qua O vuông góc với a Kí hiệu: a  b ?4 HS: Vẽ hai trường hợp Tính chất: (thừa nhận) (SGK) Có và đường thẳng qua O và vuông góc với a Hoạt động 3: Đường trung trực đoạn thẳng Cho HS quan sát hình SGK x Đường trung trực đoạn thẳng là gì? ? Cho CD=3cm, vẽ đường trung trực CD (eke, thước thẳng) A xy là đường trung rực đoạn thẳng AB A và B đối xứng qua đường thẳng xy Cho HS giải bài tập lớp 11,12,13,14 (tr86 SGK) Lop7.net y B Định nghĩa: (SGK) Đường thẳng  với đoạn thẳng trung điểm nó gọi là đường trung trực đoạn th đó (7) HS làm bài tập IV- Củng cố: HS nhắc lại khái niệm hai đường thẳng  , tính chất, đường trung trực đoạn thẳng V- Dặn dò: -Học thuộc các khái niệm và tính chất hai đường thẳng vuông góc - Làm bài tập 15 đến 20 (tr86,87 SGK) VI-Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết 4: LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: - KT: Củng cố và khắc sâu cách vẽ đường thẳng vuông góc; đường trung trực đoạn thẳng -KN: Gấp hình; vẽ hình với dụng cụ thước, eke; phương pháp lập luận các bước vẽ -TĐ: Giáo dục tính cẩn thận và kĩ thẩm mĩ, bước đầu tập suy luận B- Phuơng pháp Nêu và giải vấn đề C- Chuẩn bị : 1-GV: Thước thẳng, com pa, eke, SGK, giấy bìa 2-HS: Thước thẳng, com pa, eke, SGK, giấy bìa D-Tiến trình dạy học: I-Ổn định lớp:(1’) II-Bài củ: (8phút) HS1:Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? Vẽ đường thẳng d qua M nằm ngoài a và  a HS2: Định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng? Giải bài tập 14 (tr86 SGK) III-Bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Gấp hình, vẽ hình và kiễm tra hình Cho lớp làm bài tập 15 SGK Bài tập 15: Từ đó rút kết luận? Nếp gấp Oz  xy O Có góc vuông là: xOz, zOy, yOt, tOx 10’ Bài tập 16: Cho HS lên bảng vẽ theo Bài 16: Vẽ SGK các hoạt động hình9 HS: a  a’ Bài 17: Cho HS kiễm tra lớp Hoạt động 2: Vẽ hình theo diễn đạt và diễn đạt trình tự theo hình vẽ Bài tập18: HS: lớp vẽ hình vào Cho h/s lên vẽ hình Lop7.net (8) x d1 15’ B A O Bài tập 19: Yêu cầu lớp tập diễn đạt theo cách mình Sau đó GV gọi vài em trình bày B A C y d2 HS: -Vẽ d1 bất kì -Vẽ d2  d1 O và góc d1Od2=600 -Lấy điểm A tuỳ ý thuộc d1Od2 -Vẽ đoạn thẳng AB  d1 B -Vẽ đoạn thẳng BC  d2 C O C 7’ GV: Nhận xét, sữa sai (có thể các em có cách vẽ theo trình tự khác) HĐ3: Vẽ đường trung trực đoạn Bài 20: thẳng a) TH1: A,B,C thẳng hang Cho đoạn thẳng AB=2cm BC=3cm d1 d2 Vẽ đường trung trực hai đoạn C B thẳng đó A GV: Yêu cầu h/s vẽ hai trường hợp: A,B,C thẳng hàng và A,B,C không thẳng hàng b)TH2: A,B,C không thẳng hang Lop7.net (9) d1 B A d2 C IV-Cũng cố:(3phút) -Khắc sâu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, diễn đạt ngôn ngữ hình vẽ ; vẽ đường trung trực đoạn thẳng.(dụng cụ thước và êke) V-Dặn dò:(1phút) -Tập duyệt vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực đoạn thẳng -Xem bài (3 tr88) VI- Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết 5: GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG A-Mục tiêu: - KT: Nắm cặp góc so le, cặp góc đồng vị từ đó hiểu tính chất nó -KN: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị -TĐ: Tập suy luận logic, suy cặp góc so le ngoài, cặp góc ngoài cùng phía B- Phuơng pháp Nêu và giải vấn đề C- Chuẩn bị : 1-GV: Thước thẳng, com pa, eke, SGK, giấy bìa 2-HS: Thước thẳng, com pa, eke, SGK, giấy bìa D-Tiến trình dạy học: I-Ổn định lớp: II-Bài củ: HS1:Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? Vẽ đường thẳng d qua m nằm Lop7.net (10) ngoài a và  a HS2: Định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng? Giải bài tập 14 (tr86 SGK) III-Bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Gấp hình, vẽ hình và kiễm tra hình Cho lớp làm bài tập 15 SGK Bài tập 15: Từ đó rút kết luận? Nếp gấp Oz  xy O Có góc vuông là: xOz, zOy, yOt, tOx Bài tập 16: Cho HS lên bảng vẽ theo Bài 16: Vẽ SGK các hoạt động hình9 HS: a  a’ Bài 17: Cho HS kiễm tra lớp Hoạt động 2: Vẽ hình theo diễn đạt và diễn đạt trình tự theo hình vẽ Bài tập18: T Ngày soạn: 13 /9/2005 Tiết : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A-Mục tiêu: - KT: Nắm lại nào là hai đường thẳng song song (lớp 6) Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, đồng thời vẽ hai đường thẳng song song -KN: Rèn luyện học sinh vẽ đường thẳng qua điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó -TĐ: HS hiểu rỏ ý nghĩa hai đường thẳng song song thực tế khoa học Sự cần thiết hai đường thẳng song song? B- Phuơng pháp : Nêu và giải vấn đề C- Chuẩn bị : 1-GV: Thước thẳng, com pa, eke, SGK 2-HS: Thước thẳng, com pa, eke, SGK D-Tiến trình dạy học: (1’I-Ổn định lớp: 7D:…………………… 7E:……………… 7G: …………………… (7’) II-Bài củ:Nêu t/c góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng? Cho hình vẽ: Góc A4=500 Ghi số đo các góc còn lại? 10 Lop7.net (11) c a A B3 b III-Bài mới: TG 6’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp GV:Hai đường thẳng phân biệt có thể xảy HS: Hai đưòng thẳng phân biệt có thể các trường hợp nào? song song có thể cắt ? Thế nào là hai đường thẳng song song? -Hai đường thẳng song song là hai ? Bằng cách nào để biết hai đường đường thẳng không có điểm chung thẳng song song? → dấu hiệu Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song GV: cho h/s quan sát H17 trên bảng phụ HS: Và dự đoán các đường thẳng các đường H a: a và b song song với thẳng nào song song với nhau? H b: e và f không song song với H c: m và n song song với ? Các góc thuộc cặp góc gì? GV: Nếu cặp góc so le (1 cặp góc đồng vị)  song song Ta thừa nhận tính chất sau (sgk) HS: Đọc tính chất (sgk) * c  hai đường thẳng a,b tạo thành 1cặp gó (1 cặp góc đồng vị) thì a so với b Kí hiệu: a // b A a 15’ b B c Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng song song GV: yêu cầu h/s làm ?2 HS: Làm ?2 GV: Hướng dẩn tường minh cách vẽ hình 18,19 (sgk) 11 Lop7.net (12) 10’ * Chú ý :Sử dụng ê ke và thước kẻ - Dùng các góc nhọn êke để vẽ cặp góc sole (cặp góc đồng vị) b A a B (5’) IV- Luyện tập - Củng cố: *Cho HS làm bài tập 24, 25 (tr 91 sgk) *Khắc sâu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Kĩ vẽ hai đường thẳng song song êke và thườc thẳng (1’)V- Dặn dò: - Học thuộc các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Làm bài tập 26 → 30 (tr91,92sgk) - Tiết sau luyện tập VI- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết : LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: - KT: Cũng cố và khắc sâu hai đường thẳng song song -KN: Rèn luyện kĩ vẽ hai đường thẳng song song, kĩ lập luận, nêu rõ các bước tiến hành vẽ -TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác vẽ, ý nghĩa thực tế hai đường thẳng song song B- Phuơng pháp : Luyện tập + vấn đáp C- Chuẩn bị : 1-GV: Thước thẳng, com pa, eke, SGK 2-HS: Thước thẳng, com pa, eke, SGK D-Tiến trình dạy học: I-Ổn định lớp:(1’) 7D:…………………… 7E:……………… 7G: …………………… 12 Lop7.net (13) II-Bài củ:(7’) ? Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Vẽ đường thẳng y qua M nằm ngoài x và y//x III-Bài mới: TG 6’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Cũng cố, khắc sâu vẽ dấu hiệu hai đường thẳng song song Cách vẽ hai đường thẳng song song Bài tập 25: HS: GV: Yêu cầu h/s làm bài vào vở, và gọi *Vẽ a bất kì qua A *Vẽ đường thẳng AB em lên bảng vẽ, nêu cách vẽ *Vẽ b qua B cho a//b →tạo cặp góc Sau đó nhận xét bổ sung sole (đồng vị) A a b B c Bài tập 26: GV: yêu cầu em lên bảng vẽ hình và trả lời Dụng cụ : Thước đo góc , vẽ góc =120o ( xAB yBA) cho hai góc này phải vị trí so le AB tạo thành Bài tập 26 : *xAB = yBA = 1200 và thuộc vị trí so le Vậy Ax//By (dấu hiệu) Hoạt động 2: Tập lập luận và vẽ vẽ lập luận GV:Cho lớp đồng loạt giải bài tập Bài tập 27: 27&28 *DAC = BCA và thuộcvị trí ( Hai học sinh lên bảng vẽ và lập luận ) so le GV: Nhận xét và sửa sai => AD//BC *Chú ý: lập luận và quá trình vẽ phải thoả mãn tính chất (dấu hiệu) hai đường thẳng song song Bài 28 - Vẽ đường thẳng xx’ tuỳ ý - Lấy M nằm ngoài xx’ - Vẽ qua M đương thẳng yy’ 13 Lop7.net (14) 15’ cho xx’//yy’(Có cặp góc so le hay đồng vị IV-Củng cố: (5’) - Khắc sâu cách vẽ đường thẳng // (dựa vào dấu hiệu nhận biết ) - Chú ý lập luận và thao tác trình tự các bước vẽ V- Dặn dò: (1’) - Xem bài 44 SBT ; làm bài 19/ tr 92 SGK => Nhận xét - Xem bài / tr 92&93 VI- Rút kinh nghiệm: 14 Lop7.net (15) Ngày soạn: Tiết : TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A-Mục tiêu: -KT: Hiểu nội dung tiên đề ơclit và công nhận tính đường thẳng b qua M (M  a) cho b//a Đồng thời phải hiểu nhờ tiên đề ơclit suy tính chất hai đường thẳng song song -KN:Cho biết hai đường thẳng song song và cát tuyến, biết số đo góc Tìm số đo các góc còn lại -TĐ:Giáo dục HS thấy rõ tầm quan trọng tiên đề ơclit hình học nói riêng và toán học nói chung Vận dụng nhiều quá trình chứng minh hình học các lớp trên B- Phuơng pháp : Nêu và giải vấn đề C- Chuẩn bị : 1-GV: Thước thẳng, com pa, eke, SGK,bảng phụ ghi BT22 2-HS: Thước thẳng, com pa, eke, SGK D-Tiến trình dạy học: (1’) I-Ổn định lớp: 7B:…………………… (5’) II-Bài củ: ? Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Kiểm tra haiđường thẳng vẽ có song song hay không các nào? III-Bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tiên đề Ơclit đường thẳng song song GV: Cho h/s quan sát hình vẽ sgk HS: Qua M có đường thẳng // với a d M b c 12’ a Nhận xét qua M có đường thẳng 15 Lop7.net (16) // với a ? GV:nêu nội dung tiên đề Ơclit *Tiên đề: (sgk) M b HS: Nhắc lại nội dung tiên đề Ơclit a M  a , b qua M và b//a là GV:Cho h/s làm bài tập 32 Bài 32: a) Đ b) Đ c) S d) S Hoạt động 2: Tính chất hai đường thẳng song song GV: Yêu cầu h/s làm ? sgk HS: a) Vẽ a//b b) Vẽ c cắt a A và cắt b B c) Đo cặp góc so le Nhận c) Nhận xét:  A1=  B3 ;  A4=  B2 xét d)  A1=  B1 ;  A2=  B2 d) Đo cặp góc đồng vị Nhận xét  A3=  B3 ;  A4=  B4 HS: Nêu t/c sgk c B 15’ A b a GV: Từ bài tập trên có thể rút tính chất gì? GV:Thừa nhận t/c (10’) IV-Luyện tập - Củng cố: - Cho h/s làm bài tập 33, 34 sgk - HS nhắc lại nội dung tiên đề Ơclit và t/c hai đường thẳng // (1’) V- Dặn dò: -Học thuộc tiên đề Ơclit và t/c hai đường thẳng // Bài tập nhà 31,35 (tr94sgk) và 27,28,29 (tr78,79SBT) 16 Lop7.net (17) Tiết : 1’ 8’ LUYỆN TẬP Ngày soạn: 25/9 2005 A MỤC TIÊU: -Cho hai đường thẳng song song và cát tuyến, cho biết số đo góc, biết tính các góc còn lại -Vận dụng tiên đề Ơclit và tính chất hai đường thẳng // để giải bài tập -Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:-Tích cực hoạt động học sinh -Kiếm tra trắc nghiệm C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, đề kiểm tra 15’ 2.Học sinh: Học bài, làm bài tập D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I-Ổn định tổ chức: 7B II -Kiểm tra bài cũ:không III-Bài mới: Đặt vấn đề: Vận dụng tiên đề Ơclit và tính chất hai đường thẳng // để giải bài tập Triển khai bài: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:LUYỆN TẬP GV: Cho HS làm nhanh bài tập 35 HS: Trả lời (tr94 sgk) Theo tiên đề Ơclit đường thẳng //, qua A ta vẽ đường thẳng a//BC, qua B ta vẽ đường thẳng b//AC 30’ Bài tập 36(tr94 sgk) (Đề bài ghi trên bảng phụ) HS 1: lên bảng điền vào chổ Hình vẽ cho biết a//b và c cắt a A, trống câu a,b HS2: Điền câu c,d cắt b B Hãy điền vào chổ trống ( ) A các câu sau: a)  A1= (vì là cặp góc sole trong) a b)  A2= (vì là cặp góc đồng vị) c)  B3+  A4= .(vì ) 17 Lop7.net (18) d)  B4=  A2 (vì ) B3 c Bài 38 (tr95 sgk) GV:Ghi bài tập bảng phụ GV lưu ý h/s:Trong bài tập nhóm: -Phần đầu có hình vẽ và bài tập cụ thể -Phần sau là t/c dạng tổng quát GV: Nhận xét, sữa chửa bài làm HS:Hoạt động nhóm làm Nhóm1: làm phần khung bên trái Nhóm2: làm khung bên phải Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút (4’)IV- Củng cố: Hướng dẩn làm bài kiểm tra 15’ (2’)V-Dặn dò: -Bài tập số 39( tr95 sgk), 30 (tr79 SBT) -Xem trước bài : Từ vuông góc đến song song * Kinh nghiệm: 18 Lop7.net b (19) Tiết 10 : 1’ 8’ TG TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG Ngày soạn: 25/9 2005 B MỤC TIÊU: -KT:Biết đượcquan hệ hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba và cùng song song với đường thẳng thứ ba Từ đó nêu tính chất chúng -KN:Bước đầu rèn luyện học sinh óc suy luận, tập lập luận (CM định lí) và biết phát biểu chính xác mệnh đề toán học -TĐ: Tập suy luận, khã tư cho HS Hiểu ý nghĩa quan hệ // và  vào KHKT và sản xuất thực tế sống B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan + Nêu và giải vấn đề C.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: SGK, thước thẳng, eke, phấn màu 2.Học sinh: SGK, eke, thước thẳng D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I-Ổn định tổ chức: 7B II -Kiểm tra bài cũ: Phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất hai đường thẳng song song III-Bài mới: Đặt vấn đề: Thực tế quan hệ // và  là cần thiết, công việc và đồ dùng thường làm có tính // và  gắn liền với Bài học hôm các em hiểu rõ quan hệ đó nào? Triển khai bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Quan hệ tính vuông góc và tính song song GV: Cho HS quan sát hình 27 và trả lời ?1 (sgk tr96) GV: Yêu cầu lớp vẽ hình 27 vào HS: đứng chổ trả lời a) a//b b) Vì c cắt a và b và tạo thành cặp góc sole nên a//b HS: Vẽ hình c 19 Lop7.net a b (20) 30’ GV: Em hảy nêu nhận xét quan hệ hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba HS: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ thì chúng // với GV: gọi vài em nhắc lại t/c GV: tóm tắt dạng hình vẽ a c b c => a // b HS: c  a GV: có đường thẳng a//b và c  a thì quan hệ c và b nào? HS: Nhắc lại t/c GV: ta có t/c sau: Một đường thẳng vuông góc với HS: Nếu a  c và b  c thì a//b Nếu a//b và c  a thì c  b hai đường thẳng song song thì nó củng vuông góc với đường thẳng GV: Cho HS làm bài tập 40 (sgk) Hoạt động 2: Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng GV: Cho HS làm ?2 (sgk) HS: d” ”” d’ // d và a  d => a  d’ ”d d” // d và a  d => a  d” ’ a  d’ và a  d” => d’ // d” d a Biết d’ // d và d”//d 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:08

Xem thêm: